Trường THPT Nguyễn Trãi<br />
Phạm Thị Thanh Thảo<br />
Số ĐT: 0964977148<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2016-2017<br />
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu 8 điểm)<br />
Câu 1. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử<br />
A. ADN và ARN<br />
B. prôtêin<br />
C. ARN<br />
D. ADN<br />
Câu 2. Trong quá trình tổng hợp protein, bộ ba mở đầu trên phân tử mARN là<br />
A. 3’ AUG 5’<br />
B. 5’ UGA 3’<br />
C. 3’ GUA 5’<br />
D. 3’ UGA 5’<br />
Câu 3.Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:<br />
A. nhân con<br />
B. tế bào chất<br />
C. nhân<br />
D. màng nhân<br />
Câu 4. Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?<br />
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.<br />
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.<br />
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.<br />
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.<br />
Câu 5. Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ.<br />
B. Gen ngoài nhân chỉbiểu hiện ra kiểu hình khi ởtrạng thái đồng hợp tử.<br />
C. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tếbào con trong phân bào.<br />
D. Gen ngoài nhân chỉbiểu hiện ra kiểu hình ởgiới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ởgiới đực.<br />
Câu 6. Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về:<br />
A. sự phân ly độc lập của các tính trạng<br />
B. sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ: 9 : 3 : 3 : 1<br />
C. sự kết hợp các alen trong quá trình thụ tinh<br />
D. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân<br />
<br />
Câu 7. Khi lai 2 cây đậu thơm lưỡng bội thuần chủng có kiểu gen khác nhau (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1<br />
giao phấn với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa<br />
được quy định bởi<br />
A. một gen có 2 alen, trong đó alen quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hoa trắng.<br />
B. hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với nhau theo kiểu tương tác cộng gộp.<br />
C. hai cặp gen liên kết, tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.<br />
D. hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.<br />
Câu 8. Trong tế bào, các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể<br />
A. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các loại nuclêôtit.<br />
B. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.<br />
C. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.<br />
D. tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.<br />
Câu 9. Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau<br />
đây ?<br />
(1) Phân tửADN mạch kép. (2) Phân tửtARN. (3) Phân tửprôtêin. (4) Quá trình dịch mã.<br />
A. (3) và (4).<br />
B. (1) và (2).<br />
C. (2) và (4).<br />
D. (1) và (3).<br />
Câu 10. Cho các dữ liệu sau:<br />
1. làm khuôn cho quá trình dịch mã 4. mang axít amin tới ribôxôm . 2. làm khuôn cho quá trình phiên mã<br />
5. kết hợp với prôtêin<br />
tạo nên ribôxôm 3. mang bộ ba mã sao (côđon)<br />
6. giúp ribôxôm tổng hợp prôtêin.<br />
Chức năng của các mARN, tARN và rARN lần lượt là:<br />
A. 1, 3, 5<br />
B. 2, 4, 6<br />
C. 2, 3, 6<br />
D. 1, 4, 5<br />
Câu 11. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.<br />
B. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi sốlượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể.<br />
C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉxảy ra ởnhiễm sắc thểthường mà không xảy ra ởnhiễm sắc thể giới tính.<br />
D. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi sốlượng gen trên nhiễm sắc thể.<br />
Câu 12. Trình tự các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST<br />
A. sợi cơ bản sợi nhiễm sắc vùng xếp cuộn crômatit.<br />
B. sợi cơ bản crômatit sợi nhiễm sắc vùng xếp cuộn.<br />
C. sợi cơ bản sợi nhiễm sắc crômatit vùng xếp cuộn.<br />
D. sợi cơ bản vùng xếp cuộn sợi nhiễm sắc crômatit.<br />
Câu 13. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?<br />
<br />
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tếbào sinh dục.<br />
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.<br />
(3) Hợp tửmang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờcũng phát triển thành cơthể đực.<br />
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến vềcấu trúc và sốlượng.<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 4.<br />
D. 3.<br />
Câu 14. Vai trò của lactozơ trong sự điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ là:<br />
A. Làm cho gen cấu trúc hoạt động.<br />
B. Làm bất hoạt protein ức chế, nên protein này gắn vào vùng O.<br />
C. Làm cho gen cấu trúc không hoạt động.<br />
D. Làm thay đổi cấu hình không gian của protein ức chế nên protein này không gắn vào vùng O.<br />
Câu 15. Kết quả phép lai ở loài hoa loa kèn như sau:<br />
♀ Loa kèn xanh × ♂ Loa kèn vàng → F1 toàn loa kèn xanh.<br />
♀ Loa kèn vàng × ♂ Loa kèn xanh → F1 toàn loa kèn vàng.<br />
Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau về kết quả của hai phép lai trên ?<br />
A. Tính trạng của mẹ là tính trạng trội.<br />
B. Tính trạng loa kèn vàng là trội không hoàn toàn.<br />
C. Hợp tử phát triển từ noãn cây nào thì mang đặc điểm của cây ấy.<br />
D. Tính trạng của bố là tính trạng lặn.<br />
Câu 16. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã như sau:<br />
(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).<br />
(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’.<br />
(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’.<br />
(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.<br />
Trình tự đúng là:<br />
A. (2) →(3) →(1) →(4).<br />
B. (1)→(4) →(3) →(2).<br />
C. (1) →(2) →(3) →(4).<br />
D. (2)→(1) →(3) →(4).<br />
Câu 17. Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhóm gen liên kết?<br />
A. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.<br />
B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội (2n) của loài đó.<br />
C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội (n) của loài đó.<br />
D. Các gen nằm trên một nhiễm sắc thể tạo thành một nhóm gen liên kết.<br />
Câu 18. Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:<br />
(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu.<br />
(3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao.<br />
<br />
(5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông.<br />
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là:<br />
A. (1), (2), (4), (6).<br />
B. (1), (2), (5).<br />
C. (3), (4), (5), (6).<br />
D. (2), (3), (4), (6).<br />
Câu 19. Những đặc điểm nào ở loài người, chủ yếu được quyết định bởi kiểu gen không phụ thuộc môi trường:<br />
I.Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ. II. Hình dạng tóc, nhóm máu.<br />
III.Tuổi thọ. IV. Màu mắt, màu da, màu tóc. V. Khả năng thuận tay phải, tay trái.<br />
A. I, II và V.<br />
B. III, IV và V.<br />
C. II, IV và V.<br />
D. II và IV.<br />
Câu 20. Cho các kiểu tương tác giữa các gen sau đây:<br />
1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn<br />
2: tương tác bổ sung<br />
3: tương tác cộng gộp<br />
4: Alen trội át không hoàn toàn alen lặn<br />
5: tương tác át chế<br />
Các kiểu tương tác giữa các gen không alen là<br />
A. 2, 3, 4.<br />
B. 1, 2, 3.<br />
C. 2, 3, 5.<br />
D. 1,2,3,4, 5.<br />
Câu 21. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai loại<br />
alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một loại alen trội A hoặc B hoặc không có alen trội thì cho kiểu hình hoa trắng. Lai<br />
hai cây (P) có hoa trắng thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 lai với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp<br />
lặn về hai cặp gen nói trên thu được Fa. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở Fa là<br />
A. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ.<br />
B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.<br />
C. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.<br />
D. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.<br />
Câu 22. Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 17%. Tỷ lệ các loại giao tử<br />
được tạo ra từ ruồi giấm này<br />
A. AB = ab = 8,5% ; Ab = aB = 41,5%<br />
B. AB= ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5%<br />
C. AB = ab = 33% ; Ab = aB = 17%<br />
D. AB = ab = 17% ; Ab = aB = 33% .<br />
Câu 23. Ở Cà chua 2n = 24 . Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiểm khác nhau ?<br />
A. 24. B. 12. C. 144.<br />
D. 576.<br />
Câu 24. Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là:<br />
I. Thường biến là biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi về kiểu gen.<br />
II. Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể còn hầu hết đột biến lại xuất hiện ở các thế hệ sau.<br />
III.Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng bởi môi trường.<br />
<br />
IV.Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là các biến dị di truyền.<br />
V.Thường biến xuất hiện đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng không xác định.<br />
A. I, II và IV.<br />
B. I, IV và V. C. I, II, IV và V.<br />
D. II, IV và V.<br />
Câu 25. Cho biết các tính trạng trội là trội hoàn toàn, trong phép lai giữa hai cá thể ♂AaBbCcDdEe x ♀aaBbccDdee, tỉ lệ đời con có kiểu<br />
hình giống mẹ là bao nhiêu? Biết các gen phân li độc lập và mỗi gen qui định 1 tính trạng<br />
A. 9/128<br />
B. 1/32<br />
C. 1/8<br />
D. 9/16<br />
Câu 26. Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD<br />
= 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là<br />
A. DABC.<br />
B. BACD.<br />
C. CABD.<br />
D. ABCD.<br />
Câu 27. Một đọan NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG,HKM đã bị đột biến. NST đột biến có trình tự<br />
ABCDCDEG,HKM.Dạng đột biến này:<br />
A. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.<br />
B. thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến.<br />
C. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.<br />
D. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của lòai.<br />
Câu 28. Ở một loài thực vật, A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B qui định đỏ trội hoàn toàn so với b qui định<br />
quả vàng, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST. Khi cho 2 cây đều có kiểu gen<br />
<br />
AB<br />
giao phấn với nhau. Biết rằng trong quá trình sinh<br />
ab<br />
<br />
hạt phấn và sinh noãn đã xảy ra hoán vị gen giữa A với a với f = 20%. Xác định tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả vàng ở đời F1?<br />
A. 9%.<br />
B. 66%.<br />
C. 16%.<br />
D. 20%.<br />
Câu 29: Theo dõi sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen và di truyền trội hoàn toàn. Nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình 7AB- : 5A-bb : 1aaB- : 3aabb thì kiểu gen của P và tần số vị gen là<br />
A. AB/ab x AB/ab; hoán vị 2 bên với f = 25%<br />
B. Ab/aB x Ab/aB; f = 8,65%<br />
C. AB/ab x Ab/ab; f = 25%<br />
D. Ab/aB x Ab/ab; f = 40%<br />
Câu 30. Ở một loài thực vật: A- cây cao, a- cây thấp; B- hoa kép, b- hoa đơn; DD- hoa đỏ, Dd- hoa hồng, dd- hoa trắng. Cho giao phấn 2<br />
cây bố mẹ, F1 thu được tỷ lệ phân ly kiểu hình là : 6: 6: 3: 3: 3: 3: 2: 2: 1: 1: 1: 1. Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai trên là:<br />
A. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x aaBbdd.<br />
B. AaBbDd x AabbDd hoặc AabbDd x aaBbDd.<br />
C. AaBbDd x aaBbDd hoặc AaBbDd x aaBbDD<br />
D. AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd.<br />
Câu 31. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, phép lai<br />
nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu hình nhất?<br />
A. AaBbDd x AaBbDd.<br />
<br />
B.<br />
<br />
AB DE<br />
ab dE<br />
<br />
x<br />
<br />
AB DA<br />
ab dE<br />
<br />
.<br />
<br />