PhòngGD-TX Uông Bí<br />
Trường THCS Trần Quốc Toản<br />
<br />
Kiểm tra học kì I<br />
Lớp 7 THCS năm học 2009-2010<br />
<br />
Môn: Sinh học<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian giao để)<br />
<br />
I Câu hỏi trắc nghiệm<br />
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây<br />
Câu 1: (2 điểm )<br />
1, Vỏ trai được hình thành từ ;<br />
a Lớp sừng<br />
c Thân trai<br />
<br />
b Bờ vạt áo<br />
d Chân trai<br />
<br />
2 Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học gì<br />
a. Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù phát hiện<br />
b Ôc sên con mới nở sẽ có thức ăn ngay<br />
c. Hai câu a,b sai<br />
d. Hai câu a,b đúng<br />
3 Vỏ tôm cứng mà tôm vẫn tăng trưởng được là nhờ<br />
a. Vỏ tôm ngày càng dày và lớn lên làm cho cơ thể tôm lớn lên theo<br />
b. Sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm phải lột xác<br />
c Đến giai đoạn tăng trưởng vỏ ki tin mềm ra<br />
d. Cả 3 câu a,b,c đều đúng<br />
4 Cho các động vật sau ,động vật nào thuộc lớp sâu bọ và ghi vào bài làm<br />
Cái ghẻ ,cua ,nhộng ,ve bò ,tôm ,bọ xít, bò cạp ,bọ hung ,nhện , cáy,<br />
bướm,sâu xám<br />
<br />
II. Câu hỏi tự luận<br />
Câu 2 (1,5 điểm )<br />
Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung .<br />
Câu 3 (3.5 điểm )<br />
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống<br />
Câu 4 (3 điểm )<br />
Nêu vai trò thực tiễn và biện pháp bảo vệ nguồn lợi Chân khớp<br />
--------------------------------<br />
<br />
Hướng dẫn chấm môn sinh học 7<br />
Kì I ; Năm học 2009-2010<br />
<br />
Câu hỏi<br />
Câu I<br />
2 điểm<br />
Câu 2<br />
1,5 điểm<br />
<br />
Câu 3<br />
3,5 điểm<br />
<br />
Nội dung câu hỏi<br />
1 .b<br />
2.d<br />
3.b<br />
4: Nhộng, bọ xít, bọ hung, bướm, sâu xám<br />
Đặc điểm để nhận biết châu chấu<br />
- cơ thể chia 3 phần ;đầu ,ngực,bụng<br />
- ngực có 3 đôi chân ,2 đôi cánh<br />
- bụng có nhiều đốt ,mỗi đốt mang một đôi lỗ thở<br />
Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống;<br />
-vỏ ;+cấu tạo băng kin tin có thấm can xi –cứng cáp<br />
đẻ che chở<br />
vá là chỗ bám cho cơ<br />
+Vỏ chứa sắc tố làm tôm cómàu sắccủa môi tường -tự vệ<br />
- Cơ thể chia 2 phần ;Đầu –ngực và bụng<br />
Đầu –ngực.;<br />
+Mắt ,râu để định hướng và phát hiện mồi<br />
+ Chân hàm _ giữ và xử lý mồi<br />
+Chân ngực _ bắt mồi và bò<br />
Bụng ;<br />
+ Chân bụng – bơi giữ thăng bằng ,ôm trứng<br />
+Tấm lái - lái và giúp tôm bơi giật lùi<br />
<br />
Điểm<br />
1,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Câu 4<br />
3 điềm<br />
<br />
- Vai trò thực tiễn<br />
+ Có lợi ;làm thực phẩm ,làm thuốc ,cung cấp nguyên liệu cho<br />
ngành chế biến xuất khẩu ,thụ phấn cho cây trồng ,diệt sâu hại ,làm<br />
thức ăn cho động vật khác làm sạch môi trường<br />
+ Có hại ;truyền bệnh ,phá hại sản phẩm nông nghiệp phá hại<br />
gỗ<br />
- Biện pháp bảo vệ nguồn lợi Chân khớp ;cải tạo môi trường sống<br />
bằng cách bón phân đúng kĩ thuật ,hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu,<br />
thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường .<br />
<br />
1,0<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011<br />
<br />
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH<br />
<br />
Môn: SINH HỌC 7<br />
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Học sinh hoàn thành tất cả các câu hỏi sau:<br />
<br />
Câu 1: (3,0 điểm)<br />
1.1 Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi như thế nào?<br />
1.2 Tiêu hoá ở trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào?<br />
Câu 2: (2,0 điểm)<br />
2.1 Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?<br />
2.2 Nêu những lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt. Em có những việc làm<br />
nào góp phần bảo vệ giun đất?<br />
Câu 3: (2,0 điểm) Trình bày những đặc điểm chung của Sâu bọ. Đặc điểm nào phân biệt<br />
chúng với các Chân khớp khác?<br />
Câu 4: (1,0 điểm) Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố có ý nghĩa gì đối với đời sống của<br />
tôm?<br />
Câu 5: (2,0 điểm) Vẽ và chú thích đầy đủ đầu và cơ quan miệng của châu chấu.<br />
Chú ý: Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm.<br />
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -<br />
<br />
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA<br />
<br />
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH<br />
<br />
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011<br />
Môn: SINH HỌC 7<br />
<br />
Câu 1: (3,0 điểm)<br />
1.1 (1,0 điểm) Trùng biến hình sống và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi:<br />
- Nơi sống: ở lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong bình nuôi (0,25 đ).<br />
- Di chuyển: nhờ hình thành chân giả (0,25 đ).<br />
- Bắt mồi: dùng chân giả (0,25 đ).<br />
- Tiêu hoá mồi: nhờ hình thành không bào tiêu hoá (0,25 đ).<br />
1.2 (2,0 điểm) Tiêu hoá ở trùng giày khác với trùng biến hình ở chỗ:<br />
- Có rãnh miệng và lỗ miệng ở vị trí cố định (0,5 đ).<br />
- Thức ăn nhờ lông bơi cuốn vào miệng rồi không bào tiêu hoá được hình thành<br />
từng cái ở cuối hầu (0,5 đ).<br />
- Không bào tiêu hoá di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo xác định để chất dinh<br />
dưỡng được hấp thụ dần dần đến hết (0,5 đ), rồi chất thải được loại ra ở lỗ thoát có vị trí cố<br />
định (0,5 đ).<br />
Tóm lại, bộ phận tiêu hoá được chuyên hoá và cấu tạo phức tạo hơn ở trùng biến hình.<br />
Câu 2: (2,0 điểm)<br />
2.1 (1,0 điểm) Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất:<br />
- Cơ thể hình giun (0,25 đ).<br />
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển (0,25 đ).<br />
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rút trong đất (0,25 đ).<br />
- Cách dinh dưỡng cũng góp phần vào sự di chuyển trong đất rắn (0,25 đ).<br />
<br />