intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Gia Thiều

Chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

40
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Gia Thiều dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Nguyễn Gia Thiều

MA TRẬN ĐỀ<br /> <br /> Cấp độ<br /> Chương<br /> <br /> Biết<br /> <br /> IV: Ngành thân<br /> mềm<br /> Bài 18: trai song<br /> Bài 21:đặc điểm<br /> chung và vai trò<br /> của thân mềm<br /> - Số câu: 1<br /> - Số điểm: 2<br /> điểm/ câu<br /> - Tỉ lệ: 20%<br /> III. Các ngành<br /> giun<br /> Bài 15: giun đất<br /> - Số câu: 01<br /> - Số điểm: 2<br /> - Tỉ lệ: 20%<br /> V: ngành chân<br /> khớp<br /> <br /> - Số câu: 01<br /> - Số điểm: 2<br /> - Tỉ lệ: 25%<br /> <br /> Hiểu<br /> <br /> Số câu: 01<br /> Số điểm:<br /> 1.5 điểm<br /> Phân tích để<br /> đưa ra được<br /> vai trò của<br /> giun đất<br /> Số câu: 01<br /> Số điểm:<br /> 1.5 điểm<br /> <br /> Số câu: 01<br /> Số điểm: 0.5điểm<br /> <br /> Số câu: 01<br /> 2 điểm = 20%<br /> <br /> Số câu: 01<br /> 2điểm = 20%<br /> <br /> Đưa ra biện pháp<br /> an toàn phòng<br /> chống sâu bọ có hại<br /> <br /> Số câu: 01<br /> Số điểm :1điểm<br /> <br /> Đưa ra<br /> biện pháp<br /> phòng<br /> bệnh sốt<br /> rét<br /> Số câu: 01<br /> Số điểm :1<br /> điểm<br /> Vai trò<br /> giáp xác<br /> đối với<br /> thực tiễn<br /> Số câu:<br /> 01<br /> Số điểm<br /> <br /> Số câu 1: 0.5 điểm<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Giải thích hiện<br /> tượng<br /> <br /> -đặc điểm<br /> nhận<br /> dạng, vai<br /> trog lớp<br /> sâu bọ<br /> Số câu:<br /> 01<br /> Số điểm:<br /> 1.5<br /> <br /> I: Ngành ĐVNS<br /> Bài 6: trùng kiết<br /> lị trùng sốt rét<br /> <br /> - Số câu: 01<br /> - Số điểm: 2<br /> - Tỉ lệ: 15%<br /> V. ngành chân<br /> khớp<br /> Bài 22: tôm<br /> sông<br /> - Số câu: 01<br /> - Số điểm: 2<br /> - Tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ<br /> Cấp độ cao<br /> thấp<br /> Phân loại,<br /> Giải thích hiện<br /> so sánh<br /> tượng<br /> các động<br /> vật thân<br /> mềm<br /> <br /> Số câu: 01<br /> 2.5 điểm = 25%<br /> <br /> Giải thích hiện<br /> tượng rốt cách nhật<br /> <br /> Số câu: 01<br /> Số điểm :0.5 điểm<br /> <br /> Số câu: 01<br /> 1.5điểm = 15%<br /> <br /> Nhận diện<br /> chức năng<br /> từng phần<br /> Số câu:01<br /> Số điểm :1<br /> điểm<br /> <br /> Số câu: 01<br /> 2 điểm = 20%<br /> <br /> Tổng số câu: 05<br /> Tổng số điểm:<br /> 10<br /> Tỉ lệ: 100%<br /> KH<br /> <br /> :1<br /> Số câu: 2<br /> Số điểm :<br /> 2.5<br /> <br /> Số câu: 02 Số câu :02<br /> Số điểm :2.5 Số điểm<br /> :2.5<br /> <br /> Số câu :03<br /> Số điểm: 2.5<br /> <br /> Số câu: 05<br /> Số điểm: 10<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br /> MÔN SINH HỌC – LỚP 7<br /> NĂM HỌC 2017 – 2018<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Câu 1: (2 điểm) Quan sát hình trả lời câu hỏi sau:<br /> <br /> 1. Học sinh kẻ và hoàn thành bảng<br /> Lối sống<br /> Kiểu vỏ<br /> 1. Trai sông<br /> 1. ốc sên<br /> 2. mực<br /> 2. Giải thích hiện tượng: một sô người dân có thói quen thả trai sông vào bể nước.<br /> Câu 2: ( 2 điểm)<br /> Khi gặp đất khô và cứng, giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt vào miệng. qua ống tiêu hóa của<br /> giun, chất mùn được tiêu hóa, đất thải qua hậu môn, đùn lên đất thành đống vụn lổn nhổn được gọi là<br /> “phân giun”. Cứ như thế, giun đào đất suốt đời sống của mình, đúng như Đacuyn đã nó: giun đất là<br /> “chiếc cày sống”, cày đất trước con người rất lâu và còn cầy đất mãi mãi.<br /> 1. Giun đất có vai trò như thế nào đối với đất trồng trọt?<br /> 2. Tại sao khi lên khỏi mặt đất giun đất thường có xu thế cuộn tròn lại?<br /> Câu 3: ( 2.5 điểm)<br /> Kích thước côn trùng dao động khoảng từ trên dưới 1 mm tới khoảng 180 mm về chiều dài. Côn trùng<br /> có cơ thể phân đốt và được bảo vệ bởi một bộ xương ngoài, một lớp cứng được cấu tạo chủ yếu<br /> <br /> bởi kitin. Cơ thể được chia thành đầu, ngực và bụng. Trên đầu có một cặp râu là cơ quan cảm giác, một<br /> cặp mắt kép và 2 mắt đơn (ở giai đoạn sâu non có thể là 6 mắt đơn) và một miệng. Ngực có 6 chân<br /> (mỗi đốt một cặp chân) và 2-4 cánh (ở các loài có cánh). Cơ quan bài tiết gồm các ống Malpighi, với<br /> chức năng thải các chất thải chứa nitơ, ruột sau làm nhiệm vụ điều hoà áp suất thẩm thấu, đoạn cuối<br /> ruột sau có khả năng tái hấp thu nước cùng với muối natri và kali. Vì vậy, côn trùng thường không bài<br /> tiết nước ra cùng với phân, thực tế thì chúng cho phép dự trữ nước trong cơ thể.<br /> Hầu hết chúng ta đều không ý thức được rằng, lợi ích lớn nhất của côn trùng chính là loài ăn côn<br /> trùng (insectivores). Nhiều loài côn trùng như châu chấu có thể sinh sản nhanh đến nỗi mà chúng có thể<br /> bao phủ Trái Đất chỉ trong một mùa sinh sản. Tuy nhiên có hàng trăm loài côn trùng khác ăn trứng của<br /> châu chấu, một số khác thì ăn cả những con trưởng thành. Vai trò này trong sinh thái thường được cho<br /> là của các loài chim, nhưng chính côn trùng, mặc dù không thực sự quyến rũ như những loài lông vũ<br /> kia mới chính là những con vật có vai trò quan trọng hơn. Với bất kỳ loài côn trùng có hại nào, như con<br /> người thường gọi, thì cũng có một loài ong bắp cày là vật ký sinh hay là thiên địch của chúng và giữ<br /> một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các loài có hại đó.<br /> Sự quan tâm của với việc kiểm soát dịch hại bằng thuốc trừ sâu có thể có tác dụng phản lại, thực tế thì<br /> chúng ta đã không nhận ra rằng chính côn trùng đã tự kiểm soát lẫn nhau và cả các quần thể có hại. Vì<br /> vậy, kiểm soát bằng thuốc độc thậm chí có thể dẫn đến sự bùng phát một loạt dịch hại nào đó.<br /> 1. Để phân biệt sâu bọ với các lớp giáp xác khác chúng ta dựa trên những đặc điểm nào?<br /> 2. Đề ra biện pháp an toàn đối với môi trường để phòng chống sâu bọ có hại ?<br /> 3. Lớp sâu bọ mang lại lợi ích gì<br /> Câu 4: (1.5 điểm)<br /> Bệnh sốt rét hiện nay vẫn còn là một vấn đềsức khoẻ lớn trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói<br /> riêng. Theo ước tính của Tổchức Y tếthếgiới khoảng 40% dân sốthếgiới hiện nay đang sống trong vùng<br /> có nguy cơ mắc sốt rét. Hàng năm có khoảng 350-500 triệu người mắc sốt rét và hơn 1 triệu người chết<br /> do sốt rét (30). Đến năm 2010 ước tính trên thếgiới có 216 triệu người mắc sốt rét và 655.000 người<br /> chết do sốt rét (122). Trùng sốt rét kí sinh trong máu, trùng sốt rét cách nhật có chu kì sinh sản là 48<br /> giờ, trùng sốt rét nhiệt đới hay sốt rét ác tính có chu kì sinh sản là 24 giờ.<br /> 1. Là học sinh em hãy đề ra các giải pháp phòng chống bệnh sốt rét.<br /> 2. Em hiểu thế nào là sốt cách nhật?<br /> Câu 5: ( 2 điểm)<br /> Đa số giáp xác ở nước ta như biển,song, hồ, ao…cơ thể giáp xác chia ra làm các phần: đầu – ngực,<br /> bụng.<br /> 1. Dựa vào hiểu biết hãy hoàn thành bảng sau<br /> Tên bộ phận<br /> 2 mắt kép, 2 đôi râu<br /> Chân hàm<br /> Chân bơi<br /> Chân bò<br /> <br /> Chức năng<br /> <br /> 2. Lớp giáp xác có vai trò như thế nào đối với thực tiễn?<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> Câu 1: mỗi ý 0.25 điểm<br /> 1.<br /> Lối sống<br /> Vùi lấp<br /> Bò chậm chạp<br /> Di chuyển tích cực<br /> <br /> Cách dinh dưỡng<br /> Thụ động<br /> Ăn thực vật<br /> Chủ động săn mồi<br /> <br /> Kiểu vỏ<br /> 1. Trai sông<br /> 2 mảnh<br /> 2. ốc sên<br /> Xoắn ốc<br /> 3. mực<br /> Tiêu giảm chỉ còn<br /> mai mực<br /> 2.vì trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ<br /> nên góp phần lọc sach moi trường nước.( 0.5 điểm)<br /> Câu 2:<br /> 1. vai trò của giun đất đối với đất trồng ( mỗi ý 0.5 điểm)<br /> - làm tơi xốp đất<br /> - tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất<br /> - làm tăng độ màu mỡ cho đất<br /> 2. vì giun hô hấp qua da nó cuộn tròn lại nhằm giảm diện tích tiếp xúc với môi trường tránh hiện<br /> tượng da khô.( 0.5 điểm)<br /> câu 3: mỗi ý 025 điểm<br /> 1. phân biệt sâu bọ với lớp giáp xác khác:<br /> - Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng<br /> - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh<br /> - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí<br /> 2. Biện pháp<br /> - Sử dụng thiên địch<br /> - Dung biện pháp vật lý<br /> - Bảo vệ sâu bọ có ích<br /> - Sử dụng thuốc trừ sâu ăn toàn<br /> 3. Lợi ích cuả lớp sâu bọ<br /> <br /> -<br /> <br /> Làm thuốc chữa bệnh<br /> Làm thực phẩm<br /> Thụ phấn cho cây trồng<br /> Thức ăn cho động vật khác.<br /> <br /> Câu 4: mỗi ý 0.25 điểm<br /> 1. Biện pháp phòng bệnh rốt rét<br /> - Đi ngủ phải mắc mùng<br /> - Phun thuốc muỗi định kì<br /> - Phát quang bụi rậm<br /> - Nuôi cá diệt bọ gậy<br /> - Không chứa nước đọng trong các lon, hũ…<br /> 2. sốt cách nhật là hiện tượng trùng sốt rét có chu kì sinh sản 48 giờ ( 0.5 điểm)<br /> câu 5:<br /> 1.<br /> Tên bộ phận<br /> 2 mắt kép, 2 đôi râu<br /> Chân hàm<br /> Chân bơi<br /> Chân bò<br /> 2. Vai trò lớp giáp xác<br /> - Cung cấp thực phẩm<br /> - Có giá trị xuất khẩu<br /> - Kí sinh gây hại cho cá<br /> - Có hại cho giao thông đường thủy<br /> - Vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.<br /> <br /> Chức năng<br /> Định hướng phát hiện mồi<br /> Giữ xử lý mồi<br /> Bơi, giữ thăng bằng ôm trứng<br /> Bắt mồi và bò<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2