intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2017-2018 - TH&THCS Hồng Thủy (đề xuất)

Chia sẻ: Lê Đình San | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

91
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ cho quá trình học tập và ôn tập Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2017-2018 của trường TH&THCS Hồng Thủy (đề xuất) sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh lớp 8.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2017-2018 - TH&THCS Hồng Thủy (đề xuất)

  1. MA TRẬN ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2017­2018 Môn: sinh học 8 BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng  thấp cao Khái quát cơ  ­ Trình bày  ­ Lấy được  thể người được khái  ví dụ về  niệm phản  phản xạ. Số tiết: 5 xạ. ­ Hiểu được  ­ Kể được  chức năng  tên các loại  của các loại  nơron. nơron.  Số điểm: 2,5  1,25 đ 1,25 đ đ Tuần hoàn Xác định  Số tiết: 7 nhóm máu  của Nga,  Huệ,  Số điểm: 3 đ Lương, Du. 3 đ Hô hấp  Trình bày   Hiểu được  được cơ chế  cơ chế trao  Số tiết: 4 trao đổi khí  đổi khí ở  ở phổi và tế  phổi và tế  bào. bào Số điểm: 2 đ 1,5 đ 0,5 đ Tiêu hóa  Hiểu được  Giải thích  tiêu hóa vật  được vai trò  lý ở khoang  của các hoạt  Số tiết: 7 miệng quan  động tiêu  trọng hơn  hóa ở  tiêu hóa hóa  khoang  học. miệng. Số điểm: 2,5  0,5 đ 2 đ đ Số câu:   Số điểm:  2,75 đ 2,25 đ 2 đ 3 đ % 27,5% 22,5% 20% 30% Mô tả: nhận biết:  27,5% Thông hiểu: 22,5%
  2. Vận dụng thấp: 20% Vận dụng cao: 30% Đề ra bằng hình thức tự luận 100%. Có 4 câu 10 ý. PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI Đề đề xuất kiểm tra học kỳ I Trường TH&THCS Hồng Thủy Năm học: 2017­2018 Môn: Sinh học 8 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ ĐỀ XUẤT Câu 1: (2,5 điểm). a. Phản xạ là gì? Cho ví dụ. b. Nêu tên và chức năng của 3 loại Nơron trong 1 cung phản xạ Câu 2: Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào dựa trên nguyên tắc nào?  Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào. (2 điểm).  Câu 3: Sự tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng về mặt lý học và hóa học,  mặt nào quan trọng hơn? Vì sao? 2,5 điểm Câu 4 : Có 4 bạn là Nga, Lương, Huệ, Du có 4 nhóm máu khác nhau.  Lấy  máu của Nga hoặc Huệ truyền cho Lương thì không xảy ra tai biến. Lấy  máu của Huệ truyền cho Nga hoặc lấy máu của Du truyền cho Huệ thì  xảy ra tai biến. Xác định nhóm máu của mỗi người? (3 điểm) Duyệt BGH      Duyệt TCM Giáo viên ra đề              Lê Đình san
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II (Môn Sinh– lớp 8) NĂM HỌC 2017­2018 Câu 1: (2,5 điểm) ­ Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường  dưới  sự điều khiển của hệ thần kinh. (0.5đ) VD: tay chạm vào vật nóng thì rụt lại…vv.(0.5đ) Có 3 loại nơron tham gia vào 1 cung phản xạ: ­ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) (0.25đ): có chức năng truyền xung  thần kinh từ cơ quan thụ cảm đến TKTW.(0.25đ) ­ Nơron ly tâm (nơron vận động) (0.25đ): có chức năng truyền xung thần  kinh từ TKTW về cơ quan phản ứng.(0.25đ) ­ Nơron trung gian( nơron liên lạc): (0.25đ)có chức năng duy trì sự liên lạc  giữa các nơron li tâm và nơron hướng tâm. (0.25đ))  Câu 2  :(    2 đi   ểm)   Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào dựa trên nguyên  nguyên tắc  khuếch tán theo nồng độ từ cao đến thấp. 0,5 đ Trao đổi khí ở phổi: ­ Nồng độ khí O2 trong phế nang cao hơn nồng độ khí O2 trong mạch máu  (0,25 đ) nên O2 khuếch tán  từ phế nang vào mạch máu (0,25 đ) còn khí  CO2 thì ngược lại. (0,25 đ) Trao đổi khí ở Tế bào: ­ Nồng độ khí O2 trong mạch máu cao hơn nồng độ khí O2 trong tế bào  (0,25 đ) nên O2 khuếch tán từ mạch máu vào tế bào (0,25 đ) còn khí CO2  thì ngược lại. (0,25 đ)  Câu 3: (   2,5 điểm)  ­ Biến đổi về mặt lý học quan trọng hơn vì: 0,5 đ ­ Về mặt hóa học, chỉ một phần nhỏ tinh bột được biến đổi thành đường  Mantôzơ, 0,5 đ loại đường này cơ thể chưa hấp thụ được. 0,5 đ ­ Về mặt lý học: Thức ăn được nghiền nhỏ làm tăng diện tiếp xúc của  thức ăn với các enzim tiêu hóa 0,5 đ tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến  đổi hóa học sau. 0,5 đ Câu  4: (   3 điểm)  Nhóm máu của mỗi người như sau:
  4. ­ 4 người có nhóm máu khác nhau mà Lương nhận được máu của Nga và  Huệ không gây tai biến nên Lương có nhóm máu AB.  0,5 đ Còn lại nhóm  máu của Nga, Huệ, Du. ­ Máu của Huệ truyền cho Nga gây tai biến, (0,25 đ) chứng tỏ Huệ không  phải nhóm máu O. 0,25 đ ­ Máu của Du truyền cho Huệ thì xảy ra tai biến, (0,25 đ) chứng tỏ Du  không phải nhóm máu O. 0,25 đ Từ đó ta có kết luận: Nga có máu O. 0,5 đ Còn lại nhóm máu của Du và  Huệ ­ Nếu: + Du có nhóm máu A (0,25 đ) thì Huệ  nhóm máu B. (0,25 đ)  + Du có nhóm máu B (0,25 đ) thì Huệ  nhóm máu A. (0,25 đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2