TRƯỜNG THCS HƯƠNG HOÁ<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
Môn: Sinh học 9 - Thời gian 45 phút<br />
…………………………………………………..<br />
MÃ Đề 2<br />
Câu 1:(2điểm) Giải thích vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?<br />
Câu 2 (2điểm) Nêu ý nghĩa của nó đối với di truyền ở sinh vật?<br />
Câu 3: (2điểm) Nêu các đặc điểm di tryền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm<br />
sinh và tật sáu ngón tay ở người?<br />
Câu 4:( 4điểm) Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới<br />
đây như thế nào ?<br />
Gen ( một đoạn ADN) mARN PrôtêinTớnh trạng<br />
………………………………………………………<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC9<br />
Đề2<br />
Câu 1: (2 điểm) Giải thích tính đa dạng và tính đặc thù của ADN:<br />
- ADN được cấu tạo bởi từ hàng vạn dến hàng triệu nuclêôtit với 4 loại khác nhau là<br />
A(Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitôzin). Các loại nuclêôtit sắp xếp tạo nên<br />
tínhđa dạng và tính đặc thù cho ADN.<br />
1,0đ<br />
- Tính đa dạng của ADN: Bốn loại nuclêôti A, T, G, X sắp xếp với hành phần số<br />
lượng và trình tự khác nhau tạo nên vô số đoạn ADN ở các cơ thể sinh vật<br />
0,5đ - Tính đặc thù của ADN: Mỗi ADN trong cơ thể sinh vật có thành phần số lượng<br />
và trình tự xác định các nuclêôtit<br />
0,5đ Cõu2 : (2điểm) ý nghĩa của đa dạng và tính đặc thù của ADN đối với di<br />
truyền ở sinh vật:<br />
- Tính đa dạng của ADN: Là cơ sở tạo nên sự phong phú về thông tin di truyền ở các<br />
loài sinh vật.<br />
(1,0đ)<br />
- Tính đặc trưng của ADN góp phần tạo nên sự ổn định về thông tin di truyền mỗi loài<br />
sinh vật.<br />
1,0đ<br />
Câu 3: (2điểm)<br />
* Đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng:<br />
- Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây ra, bệnh di truyền không liên quan đến<br />
giới tính<br />
1,0đ<br />
* Đặc điểm di truyền của bệnh câm điếc bẩm sinh:<br />
- Bệnh do một đột biến gen lặn gây ra, bệnh di truyền không liên quan đến giới tính.<br />
0,5đ<br />
* Đặc điểm di truyền của tật 6 ngón tay ở người:<br />
- Tật này do đột biến NST gây ra, bệnh di truyền không liên quan đến giới tính 0,5đ<br />
Câu4(4điểm) –Trong sơ đồ trên có 2 quá trình thể hiện NTBS là tổng hợp mARN từ<br />
gen và tổng hợp prôtêin.<br />
<br />
* Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong quá trình tổng hợp mARN<br />
(2,0)<br />
-Trong quá trình tổng hợp mARN, khi gen tháo xoắn và tách 2 mạch dơn,thì các<br />
nuclêotit tự do trong môI trường nội bào vào liên kết với các nuclêotit trên mạch<br />
khuôn của gen theo đúng NTBS, thể hiện như sau:<br />
A mạch khuôn liên kết với U môI trường<br />
T mạch khuôn liên kết với A môI trường<br />
G mạch khuôn liên kết với X môI trường<br />
X mạch khuôn liên kết vớiG môI trường<br />
*Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong quá trình tổng hợp prôtêin<br />
(2,0)<br />
Trong quá trình tổng hợp prôtêin, các phân tử tARN mang axit amin vào ribôxôm<br />
khớp với mARN theo từng cặp nuclêoti theo NTBS, thể hiện như sau:<br />
A trên tARN khớp với U trên mARN và ngược lại<br />
G trên tARN khớp với U trên mARN và ngược lại<br />
------------------------------------------------------------------------------Duyệt Của Tổ CM<br />
GV ra đề<br />
<br />
Trần Văn Dương<br />
<br />
Trường THCS Tân Trào<br />
Lớp: …………<br />
Họ và tên:……………………<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
Năm học: 2010 – 2011<br />
Môn: Sinh học 9<br />
<br />
Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề<br />
<br />
I) Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)<br />
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, D) đứng ở đầu câu trả lời mà em<br />
cho là đúng nhất.<br />
Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai có nhiều kiểu gen nhất?<br />
A. P: Bb x Bb<br />
B. P: BB x Bb<br />
C. P: Bb x bb<br />
D. P: bb x bb<br />
Câu 2: Kiểu gen tạo được 4 loại giao tử là:<br />
A. AABB<br />
B. AaBb<br />
C. AaBB<br />
D. aabb<br />
Câu 3: Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn của ADN được nối với nhau bằng liên kết<br />
A. peptit<br />
B. ion<br />
C. hidrô<br />
D. hoá trị<br />
Câu 4: Cha có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu AB, thế hệ con có nhóm máu nào?<br />
A. Nhóm máu A<br />
B. Nhóm máu A và B<br />
C. Nhóm máu A, B và AB<br />
D. Nhóm máu A, B, AB, O<br />
Câu 5: Thành phần hoá học của NST gồm có:<br />
A. phân tử protein và acit nuclêit<br />
B. phân tử ADN và protein<br />
C. phân tử ADN và acid nuclêic<br />
D. cả 3 đều đúng<br />
Câu 6: Gen A bị đột biến thành gen a. Chiều dài của gen a dài hơn chiều dài của gen<br />
A. Đột biến trên thuộc dạng nào sao đây?<br />
A. Thay thế cặp nuclêôtit<br />
B. Đảo vị trí cặp nuclêôtit<br />
C. Mất cặp nuclêôtit<br />
D. Thêm cặp nuclêôtit<br />
Câu 7: Đột biến làm mất 1 đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể 21 của người sẽ gây bệnh<br />
A. ung thư máu<br />
B. AIDS<br />
C. lao<br />
D. Đao (Đown)<br />
Câu 8: ở cà chua quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Lai cây cà chua quả đỏ<br />
thuần chủng với quả vàng thu được cà chua F1. Lai phân tích cà chua F1, ở thế hệ sau<br />
thu được:<br />
A. 100% quả vàng<br />
C. 100% quả đỏ<br />
B. 50% quả đỏ: 50% quả vàng<br />
D. 75% quả đỏ: 25% quả vàng<br />
Câu 9: ở gà trống, cặp nhiễm sắc thể giới tính có kí hiệu:<br />
A. XX<br />
B. XY<br />
C. OX<br />
D. OY<br />
Câu 10: Tên gọi của phân tử ADN là:<br />
A. Nuclêôtit<br />
B. Axit nuclêic<br />
C. Axit đêôxiribônuclêic<br />
D. Axit<br />
ribonuclêic<br />
Câu 11: Bệnh nào sao đây do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X?<br />
A. bệnh ung thư máu<br />
B. bệnh Đao<br />
C. bệnh Tơcnơ<br />
D. bệnh mù màu<br />
Câu 12: Bộ NST 2n = 24 là của loài nào sau đây?<br />
A. Tinh tinh<br />
B. Lúa nước<br />
C. Ruồi giấm<br />
D. Đậu Hà Lan<br />
<br />
II) Phần tự luận: (7 điểm)<br />
======================================================================<br />
GV: Đỗ Đức Uý - Trường THCS Tân Trào huyện Kiến Thuỵ thành phố Hải Phòng<br />
<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
1.1 Thể đa bội là gì? Cho ví dụ.<br />
1.2 Trình bày cơ chế phát sinh thể đa bội chẳn.<br />
Câu 2: (1 điểm)<br />
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân<br />
bào? Mô tả cấu trúc đó.<br />
Câu 3: (2 điểm)<br />
3.1 Trình bày nội dung quy luật phân li và phân li độc lập của Menđen.<br />
3.2 ở đậu Hà Lan, hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Xác định kết quả<br />
thu được khi cho lai hai cây đậu quả đỏ không thuần chủng với nhau.<br />
Câu 4: (1 điểm)<br />
So sánh ADN và ARN?<br />
Câu 5: (1 điểm)<br />
Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở kì đầu và kì giữa của nguyên phân.<br />
----------Hết-----------<br />
<br />
======================================================================<br />
GV: Đỗ Đức Uý - Trường THCS Tân Trào huyện Kiến Thuỵ thành phố Hải Phòng<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013<br />
Môn thi: Sinh học 9<br />
(Thời gian làm bài: 45 phút)<br />
<br />
Câu 1:<br />
Thế nào là lai phân tích?Cho ví dụ và nêu ý nghĩa của phép lai phân tích.<br />
<br />
Câu 2:<br />
1. Hãy mô tả cách lắp ráp mô hình phân tử ADN.<br />
2. Dựa vào đặc điểm gì để phân chia ARN thành các loại khác nhau?Nêu<br />
các loại ARN và chức năng của chúng.<br />
<br />
Câu 3:<br />
1. Nguyên phân diễn ra ở loại tế bào nào?Em hãy cho biết ý nghĩa cuả<br />
nguyên phân.<br />
2. Trình bày những diễn biến của NST trong các kì của giảm phân I.<br />
<br />
Câu 4:<br />
1. Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n+1)?<br />
2. Vì sao thể dị bội (2n+1) còn gọi là thể ba?<br />
3. Hãy cho biết bộ nhiễm sắc thể ở hai thể dị bội gây bệnh ở người.<br />
<br />