intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Tân Thành

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Tân Thành để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Tân Thành

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012 – 2013<br /> Môn thi: TOÁN – LỚP 10<br /> Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 20/12/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> <br /> Đơn vị ra đề: THPT Tân Thành<br /> I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm)<br /> Câu I (1.0 điểm)<br /> Viết tập hợp A  {x  3  x  8} và B  {x  x  5} theo cách liệt kê<br /> phần tử. Tìm A  B, A \ B .<br /> Câu II (2.0 điểm)<br /> 1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x 2  6 x  1 .<br /> 2) Tìm parabol (P): y  ax2  2 x  c , biết parabol đi qua hai điểm<br /> A(1;6), B(2;3) .<br /> Câu III (2.0 điểm)<br /> 1) Giải phương trình: 7  x  x  5 .<br /> 3x  2 y  13<br /> 2) Không sử dụng máy tính, hãy giải hệ phương trình: <br /> 4 x  5 y  22<br /> Câu IV (2.0 điểm)<br /> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(0; 4), B(5;6) C (3; 2) .<br /> 1) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng BC , tọa độ trọng tâm G của<br /> tam giác ABC .<br /> 2) Tìm tọa độ của D sao cho ABCD là hình bình hành.<br /> II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3.0 điểm)<br /> Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)<br /> Phần 1: Theo chương trình chuẩn<br /> Câu V.a (2.0 điểm)<br /> 1) Giải phương trình:  x 2  3  5 x 2  21  0 .<br /> 2<br /> <br /> 2) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x <br /> <br /> 2<br /> với x  1 .<br /> x 1<br /> <br /> Câu VI.a (1.0 điểm)<br /> 2<br /> 2<br /> Chứng minh rằng:  tan   cot     tan   cot    4 với  bất kì.<br /> Phần 2: Theo chương trình nâng cao<br /> Câu V.b (2.0 điểm)<br /> 1) Giải phương trình: ( x  3)2  2 x  3  8  0 .<br /> 2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br /> y  x  2  3 x<br /> Câu VI.b (1.0 điểm)<br /> 2<br /> 1  sin   1  sin   <br /> . 1 <br /> Rút gọn biểu thức: A <br />  với  bất kì.<br /> cos  <br /> cos 2  <br /> HẾT.<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: TOÁN – Lớp 10<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 5 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT Tân Thành<br /> Câu<br /> <br /> Nội dung yêu cầu<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Câu I<br /> Viết tập hợp A  {x <br /> (1.0 điểm)<br /> Tìm A  B, A \ B .<br /> A  {3;4;5;6;7;8}<br /> <br /> 3  x  8} và B  {x <br /> <br /> x  5} theo cách liệt kê phần tử.<br /> 0.25<br /> <br /> B  {0;1;2;3;4;5}<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> A  B  {3;4;5}<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> A \ B  {6;7;8}<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x2  6 x  1 (P).<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> Vì a  1  0 nên ta có bảng biến thiên:<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Câu II<br /> (2.0 điểm)<br /> <br /> x<br /> y<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> -8<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> Parabol có đỉnh: I (3; 8) , trục đối xứng d: x  3 . Giao điểm của (P) với trục Oy là<br /> A(0;1) , ta có A '(6;1) đối xứng với A qua d.<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> A<br /> <br /> A’<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> -8<br /> I<br /> <br /> 2) Tìm parabol (P): y  ax2  2 x  c , biết parabol đi qua hai điểm A(1;6), B(2;3) .<br /> Vì parabol đi qua hai điểm A(1; 2), B(2;3) nên ta có hệ phương trình<br /> a  2  c  6<br /> a  c  4<br /> <br /> <br />  4a  4  c  3  4 a  c  7<br /> a  1<br /> Giải hệ suy ra <br /> c  3<br /> <br /> Vậy parabol cần tìm là: y  x2  2 x  3<br /> <br /> 1.0<br /> 0.5<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> Câu III<br /> (2.0 điểm)<br /> <br /> 1) Giải phương trình:<br /> <br /> 7 x  x 5<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> x  5<br /> x  5<br /> <br /> 2   2<br /> <br />  x  9 x  18  0<br /> 7  x   x  5 <br /> x  6<br /> Giải phương trình x2  9 x  18  0 ta được <br /> x  3<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> So với điều kiện x  5 và kết luận S  {6}<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> Phương trình tương đương với hệ <br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 3x  2 y  13<br /> 4 x  5 y  22<br /> <br /> 2) Không sử dụng máy tính, hãy giải hệ phương trình: <br /> D<br /> <br /> Câu IV<br /> (2.0 điểm)<br /> <br /> 3 2<br /> 13  2<br /> 3<br /> 13<br />  7, Dx <br />  21, Dy <br />  14<br /> 4 5<br /> 22 5<br /> 4  22<br /> <br /> Dx<br /> <br />  x  D  3<br /> Phương trình có nghiệm duy nhất <br />  y  D y  2<br /> <br /> D<br /> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(0; 4), B(5;6) C (3; 2) .<br /> <br /> 1.0<br /> 0.75<br /> 0.25<br /> <br /> 1) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng BC , tọa độ trọng tâm G của tam giác 1.0<br /> ABC .<br /> 0.5<br /> Vì I là trung điểm của đoạn thẳng BC nên ta có<br /> 5  3<br /> <br />  xI  2  1<br />  I (1; 4)<br /> <br /> y  6  2  4<br />  I<br /> 2<br /> <br /> Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0  5  3 2<br /> <br /> <br />  xG <br /> 2 4<br /> 3<br /> 3<br />  G( ; )<br /> <br /> 3 3<br />  y  4  6  2  4<br /> G<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> 2) Tìm tọa độ của D sao cho ABCD là hình bình hành.<br /> Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: AB  DC<br /> Gọi D( xD ; yD ) . Khi đó ta có<br /> <br /> 1.0<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> AB  (5;10)<br /> DC  (3  xD ; 2  yD )<br /> <br /> Câu V.a<br /> (2.0 điểm)<br /> <br /> 3  xD  5<br /> AB  DC  <br /> 2  yD  10<br /> x  8<br />  D(8; 8)<br /> Giải hệ ta được  D<br />  yD  8<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 1) Giải phương trình:  x 2  3  5x 2  21  0 (1)<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> (1)  x4  6 x2  9  5x2  21  0<br />  x4  x2  12  0<br /> (2)<br /> 2<br /> Đặt t  x , t  0 . Khi đó phương trình (2) trở thành<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> t  4<br /> t 2  t  12  0  <br /> t  3 (l )<br /> t  4  x 2  4  x  2<br /> <br /> 0.25<br /> <br />  S  {2; 2}<br /> <br /> 2) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x <br /> <br /> 2<br /> với x  1 .<br /> x 1<br /> <br /> 2<br /> 2<br />  x 1<br /> 1<br /> x 1<br /> x 1<br /> 2<br /> Vì x  1 nên x  1  0,<br />  0 . Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có<br /> x 1<br /> 2<br /> 2<br /> x 1 <br />  2  x  1 .<br /> 2 2<br /> x 1<br /> x 1<br /> <br /> Ta có y  x <br /> <br /> 1.0<br /> 0.25<br /> 0.5<br /> <br />  y  1 2 2<br /> <br /> Vậy hàm số đạt GTNN là 1  2 2 khi và chỉ khi<br /> x 1 <br /> <br /> 0.25<br /> <br /> x  1 2<br /> 2<br />  x2  2x 1  0  <br /> x 1<br />  x  1  2 (l )<br /> <br /> Câu VI.a Chứng minh rằng:  tan   cot  2   tan   cot  2  4 với  bất kì.<br /> (1.0 điểm)<br /> 2<br /> 2<br />  tan   cot     tan   cot  <br /> <br /> 0.5<br /> <br />  tan 2   2 tan  cot   cot 2   (tan 2   2 tan  cot   cot 2  )<br />  2 tan .cot   2cot .tan   4 vì cot  .tan   1<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 1) Giải phương trình: ( x  3)2  2 x  3  8  0<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> Đặt t  x  3 , t  0 . Khi đó phương trình trở thành t 2  2t  8  0<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> t  2<br /> t 2  2t  8  0  <br /> t  4 (l )<br /> x  3  2<br /> x  5<br /> Với t  2  x  3  2  <br /> <br />  x  3  2<br /> x  1<br /> Vậy S  {0;5}<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x  2  3  x<br /> Tập xác định của hàm số là 2  x  3 . Ta xét<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> Câu V.b<br /> (2.0 điểm)<br /> <br /> y  x  2  3  x  2 ( x  2)(3  x)<br /> 2<br /> <br />  1  2 ( x  2)(3  x)  1  ( x  2)  (3  x)  2<br />  y2  2  y  2<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0