intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Trần Quốc Toản

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Trần Quốc Toản để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2012 - THPT Trần Quốc Toản

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: TOÁN- Lớp 10<br /> Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 10/01/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT TRẦN QUỐC TOẢN (Phòng GDĐT……….. )<br /> I. PHẦN CHUNG<br /> CÂU I: (1.0 điểm) Cho tập A = (0;5] và B = [2; +  ). Tìm tập C biết C = A  B<br /> CÂU II: (2.0 điểm)<br /> 1/ Cho hai đường thẳng d1: x  2 y  1 và d2: 2 x  y  7 . Tìm tọa độ giao điểm M của hai<br /> đường thẳng d1 và d2.<br /> 2/ Tìm Parabol (P): y  x 2  bx  c biết rằng đỉnh của (P) là I(-1; 0)<br /> CÂU III: (2.0 điểm) Giải các phương trình sau<br /> 1<br /> 1/<br /> 1  0<br /> ( x  1)2<br /> 2/ x2  3x  1  x  1<br /> CÂU IV: (2.0 điểm) Cho tam giác ABC biết A(1; -2), B(0; 2), C(-1; 3)<br /> 1/ Gọi M là trung điểm BC và G là trọng tâm của tam giác ABC. Tìm tọa độ M và G<br /> 2/ Gọi N là giao điểm của AB với trục hoành. Tìm tọa độ N<br /> II. PHẦN RIÊNG<br /> Theo chương trình cơ bản<br /> CÂU Va: (2.0 điểm)<br /> <br /> x  y  z  6<br /> <br /> 1/ Giải hệ phương trình sau (không dung máy tính): 2 x  y  z  7<br /> x  y  2z  5<br /> <br /> 4<br /> 1 1<br />  <br /> ab a b<br /> CÂU VIa: (1.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0; 2) và M(1; 3). Tìm trên trục Ox điểm B sao<br /> cho tứ giác OBMA nội tiếp được một đường tròn.<br /> <br /> 2/ Cho hai số thực a,b dương. Chứng minh rằng:<br /> <br /> Theo chương trình nâng cao<br /> CÂU Vb: (2.0 điểm)<br /> <br /> y<br /> x<br />  2  2 2<br /> x<br /> 1/ Giải hệ phương trình sau:  y<br />  xy  1<br /> <br /> 2/ Cho phương trình x2  2mx  m  1  0 . Biết phương trình đã cho có một nghiệm là 1, hãy<br /> tìm nghiệm còn lại của phương trình.<br /> CÂU VIb: (1.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0; 2) và M(1; 3). Tìm trên trục Ox điểm B sao<br /> cho tứ giác OBMA nội tiếp được một đường tròn.<br /> <br /> HẾT<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: TOÁN – Lớp 10<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 3 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT TRẦN QUỐC TOẢN (Phòng GDĐT……………….)<br /> <br /> Câu<br /> Câu I<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> C = A  B = [2; 5]<br /> <br /> Nội dung yêu cầu<br /> 1.0đ<br /> <br /> 1/ Tọa độ giao điểm M của d1 và d2 là nghiệm của hệ<br /> x  2 y  1<br /> <br /> 2 x  y  7<br /> x  3<br /> <br />  y  1<br /> Vậy M(3; -1)<br /> <br /> Câu II<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> 2/ (P) có đỉnh I(-1; 0) nên<br />  b<br />  1<br /> <br /> với (a = 1)<br />  2a<br /> 1  b  c  0<br /> b  2<br /> <br /> c  1<br /> <br /> Vậy (P): y  x 2  2 x  1<br /> ĐK: x  0<br />  ( x  1) 2  1<br /> x 1  1<br /> <br />  x  1  1<br /> x  0<br /> <br />  x  2<br /> Vậy x = 0; x = 2<br /> <br /> Câu III<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> 2/<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> x 2  3x  1  x  1<br /> <br />  x 2  3x  1  x  1<br /> x 1  0<br />  2<br /> 2<br />  x  3x  1  ( x  1)<br />  x  1<br /> <br /> x  0<br />  x0<br /> Vây x = 0<br /> <br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br />  1 3 <br /> 1/ M  ; <br />  2 2<br /> G  0;1<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 2/ N  Ox  N(x; 0)<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> AB  (1; 4)<br /> <br /> Câu IV<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> AN  ( x  1; 2)<br /> <br /> Ta có A, B, N thẳng hàng nên AB  (1; 4) , AB  (1; 4) cùng phương<br /> 1<br />  x 1 <br /> 2<br /> 1<br /> x<br /> 2<br /> 1 <br /> Vậy N  ;0 <br /> 2 <br /> x  y  z  6<br /> <br />    x  1<br /> 2 x  3 z  11<br /> <br /> <br /> Câu Va<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> x  1<br /> <br />  y  2<br /> z  3<br /> <br /> Vậy (x; y; z)=(1; 2; 3)<br /> <br /> 2/ Ta có:<br /> <br /> Câu VIa<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> Câu Vb<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> 1 1<br /> 2<br /> 4<br /> (đpcm)<br />  <br /> <br /> a b<br /> ab a  b<br /> <br /> B  Ox  B(x; 0)<br /> Vì OBMA nội tiếp được đường tròn và OA  OB nên MA  MB hay<br /> MA.MB  0<br />  ( x  1)  3  0<br /> x4<br /> Vậy B(4; 0)<br /> 1/ ĐK: x, y  0<br /> x<br /> <br /> u  y 2<br /> Đặt <br /> v  y<br /> <br /> x2<br /> ta có<br /> u  v  2<br /> <br /> uv  1<br />  u  v 1<br /> Khi đó x = y =1<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5+0.5<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> Câu VIb<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> Vậy (x; y) = (1; 1)<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 2/Do x = 1 là một nghiệm nên 1+2m +m -1 =0  m  0<br /> Khi đó: x2  1  0  x  1<br /> Vậy nghiệm thứ hai của phương trình là -1<br /> <br /> 0.5<br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> B  Ox  B(x; 0)<br /> Vì OBMA nội tiếp được đường tròn và OA  OB nên MA  MB hay<br /> MA.MB  0<br />  ( x  1)  3  0<br /> x4<br /> Vậy B(4; 0)<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho tròn điểm.<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0