intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009 dưới đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 11 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi và giúp quý thầy cô có kinh nghiệm ra đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Toán – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 90 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 009 Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD, SBC và SCD là hai tam giác đều  ᄋ cạnh bằng a,  SDA = 60o . Gọi G là trọng tâm của tam giác  SAB, E là điểm trên đoạn AC sao cho AE =  2EC, ( α ) là mặt phẳng qua điểm M trên đoạn BC (M không trùng với B và C) đồng thời song song với  CD và SB. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi ( α ) theo a và x.  (2a − x) x 3 (2a − x) x 3 (2a − x) x A.  B.  (2a − x) x C.  D.  2 4 4 Câu 2. Một hộp có  6  bi xanh,  5  bi đỏ,  4  bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 bi sao cho có đủ ba màu. Số  cách   chọn là: A. 455 B. 34 C. 120 D. 800 Câu 3. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó? A. Chỉ có hai.  B. Vô số.  C. Chỉ có một.  D. Không có.  Câu 4. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền xu cân đối và đồng chất liên tiếp hai lần. Tìm không gian mẫu  ? A.  B.  C.  D.  Câu 5. Cho hình chóp S. ABCD. Gọi M là 1 điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Xác định giao  điểm của mặt phẳng (SAM) và đường thẳng CD.  A. Điểm I là giao điểm của CD và SM B. Điểm K là giao điểm của CD và AM C. Điểm O là giao điểm của AC và BD D. Điểm L là giao điểm của CD và SA Câu 6. Trong không gian cho 1 đường thẳng và 1 mặt phẳng. Khi đó có mấy vị trí tương đối có thể xảy  ra với đường thẳng và mặt phẳng đó? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 7. Phép vị tâm O tỷ số k=1/3 biến đường tròn (C) bán kính R thành đường tròn (C’) bán kính R’.  Khẳng định đúng là: A. R=1/3R’ B. R’=3R C. R=R’ D. R=3R’ Câu 8. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi I là giao điểm của AB và DC,  M là trung điểm SC, J là giao điểm của DM với mp(SAB). Khẳng định nào sau đây đúng? A. J là giao điểm của SB với DM B. J là giao điểm của SA với DM C. J là giao điểm của SI với DM D. J là giao điểm của AB với DM Câu 9. Gọi T là phép thử “Gieo 1 con súc sắc ba lần”. Không gian mẫu của T có số phần tử là: A. 120 B. 36 C. 18 D. 216 Câu 10. Cho cấp số nhân (un) với u1= , u7 = –32. Tìm q? 1/7 ­ Mã đề 009
  2. A.  B.  C.  D.  2/7 ­ Mã đề 009
  3. Câu 11. Nếu 3 mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì giao tuyến của chúng A. Đôi một song song B. Đồng quy tại 1 điểm C. Không cắt nhau D. Hoặc đôi một song song hoặc đồng quy tại 1 điểm Câu 12. Từ các số 0, 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau là số lẻ và nhỏ hơn 300.  A. 12 B. 9 C. 18 D. 15 Câu 13. Cho điểm A không thuộc mặt phẳng   chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt  nằm trên các cạnh AB và AC. Biết EF cắt BC tại I. Hỏi I là điểm chung của 2 mặt phẳng nào sau đây? A. (DEF) và (ABD).  B. (BCD) và (ACD).  C. (ABC) và (ACD).  D. (BCD) và (DEF).  Câu 14. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4.sin2x +  sin2x – 2.cos2x = 4 là: A.  B.  C.  D.  Câu 15. Nghiệm của phương trình sin2x = – sinx + 2 là: π π π A.  x = − + k 2π B.  x = + k 2π C.  x = + kπ D.  x = kπ 2 2 2 Câu 16. Cho cấp số nhân (un) với u1= 4, q = –4. Viết 3 số hạng tiếp theo và số hạng tổng quát un? A. –16, 64, –256 và   –(–4)n.  B. –16, 64, –256 và 4n.  C. –16, 64, –256 và 4. (–4)n.  D. –16, 64, –256 và (–4)n.  Câu 17. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sinx +  sin2x = 0 là: A.  B.  C.  D.  Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2.  biến d thành đường thẳng có phương trình A. 2x ­ y – 6 = 0 B. 2x + y = 0 C. 2x + y +6 = 0 D. 2x + y ­ 6 = 0  Câu 19. Phép vị tự tâm O tỷ số k biến điểm M(­2;1) thành điểm M’(4;­2). Tỷ số k là? A. k=­1/2 B. k=1/2 C. k=2 D. k=­2 r r Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho phép tịnh tiến theo  v (1;1), phép tịnh tiến theo  v   biến  : x – 1 = 0 thành đường thẳng  /. Khi đó phương trình của  / là: A. x – 1 = 0 B. y – 2 = 0 C. x – 2 = 0 D. x – y – 2 = 0 Câu 21. Tổng các tập con (không tính tập rỗng) của một tập hợp có  n  phần tử là: A.  2n B.  2n - 1 C.  2n - 1 D.  2n + 1 Câu 22. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình tan5x.tanx = 1 là: A.  B.  C.  D.  Câu 23. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của  SA và SB. Khẳng định nào sau đây sai? A.  B. (SAB) (IBC) = IB C. IJCD là hình thang D. (SBD) (JCD) = JD Câu 24. Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu   cách sắp xếp sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau và các nam sinh luôn ngồi cạnh nhau? 3/7 ­ Mã đề 009
  4. A.  120096 B.  120960 C.  207360 D. 34560 4/7 ­ Mã đề 009
  5. Câu 25. Nghiệm của phương trình 2.sinx.cosx = 1 là: π π A.  x = k 2π B.  x = + kπ C.  x = k . D.  x = kπ 4 2 Câu 26. Tìm m để phương trình 2sin2x + m.sin2x = 2m vô nghiệm: A.  B.  C. m  D. m 
  6. A.  B.  C.  D.  Câu 39. Cho một cấp số cộng có:  . Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là:  A. 6 B. 0, 6  C. 0, 5 D. 1, 6 Câu 40. Nghiệm của phương trình cos2x – cosx = 0 là: π A.  x = k 2π B.  x = + k 2π 3 π π C.  x = + k 2π D.  x = k 2π , x = + k 2π 3 3 Câu 41. Nghiệm của phương trình cosx – sinx = 0 là: π π π π A.  x = + k 2π B.  x = − + kπ C.  x = − + k 2π D.  x = + kπ 4 4 4 4 Câu 42. Cho tứ diện ABCD, M và N lần lượt là trung điểm AB và AC, P là 1 điểm bất kì nằm giữa B và   D, (α) là mặt phẳng chứa MN và đi qua P. Gọi (T) là thiết diện của tứ  diện ABCD cắt bởi ( α). Chọn  khẳng định đúng.  A. (T) là hình thoi B. (T) là hình tam giác C. (T) là hình thang D. (T) là hình bình hành Câu 43. Cho cấp số nhân (un) với u1= 3, q = –2. Số 192 là số hạng thứ mấy của (un)? A. Số hạng thứ 6 B. Số hạng thứ 7 C. Số hạng thứ 5 D. Không là số hạng của cấp số đã cho Câu 44. Nghiệm của phương trình  3  sinx + cosx = 0 là: π π π π A.  x = + kπ B.  x = − + kπ C.  x = − + kπ D.  x = + kπ 6 3 6 3 Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C1): (x – 5)² + (y – 2)² = 36 và (C2): (x + 3)² + (y – 6)²  = 4. Gọi I là tâm vị tự của hai đường tròn nằm giữa hai tâm của hai đường tròn. Xác định tọa độ I và tỉ số  k của phép vị tự tâm I tỉ số k biến (C1) thành (C2).  A. I(–1; 3), k = –1/2 B. I(3; 3), k = –3 C. I(3; 5), k = –2 D. I(–1; 5), k = –1/3 Câu 46. Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập {1, 2, 3,……….,9}. Tính xác suất để tổng 3 số được chọn là số lẻ.  5 10 5 5 A.  B.  C.  D.  42 21 21 9 Câu 47. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm  BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn thẳng  AG. Biết BI cắt mặt phẳng (ACD) tại J. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. A, I, M B. A, J, M C. A, J, G D. A, J, C 1 Câu 48. Nghiệm của phương trình sinx = –  là: 2 −π −π 7π A.  x = + k 2π B.  x = + kπ , x = + kπ 6 6 6 −π 7π π C.  x = + k 2π , x = + k 2π D.  x = + k 2π 6 6 6 3 Câu 49. Nghiệm của phương trình sinx +  = 0  là: 2 2π π A.  x = + k 2π B.  x = − + k 2π 3 3 6/7 ­ Mã đề 009
  7. −π 4π 4π C.  x = + k 2π , x = + k 2π D.  x = + k 2π 3 3 3 Câu 50. Cho cấp số cộng có:  u1 0,3; u 8 8 . Khẳng định nào sau đây là đúng?  A. Số hạng thứ 2 của cấp số cộng này là: 1, 4 B. Số hạng thứ 4 của cấp số cộng này là: 3, 6 C. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là: 7, 7 D. Số hạng thứ 3 của cấp số cộng này là: 2, 5 ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 7/7 ­ Mã đề 009
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2