intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Văn lớp 8 năm 2009 - Mã đề 1

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

55
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra HK 1 môn Văn lớp 8 năm 2009 - Mã đề 1 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Văn lớp 8 năm 2009 - Mã đề 1

Họ tên: …………………………………………………………<br /> KỲ I - NĂM HỌC 2009 - 2010<br /> Lớp: …………… ……………………<br /> 90 phút<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC<br /> Môn :VĂN 8 - Thời gian:<br /> Đề số: 1<br /> <br /> I. Trắc nhiệm khách quan: (3đ - 15’). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng<br /> nhất<br /> 1) Có bao nhiêu từ tượng hình trong đoạn văn sau: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết<br /> nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm<br /> mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc."<br /> a) Một từ<br /> b) Không có từ nào<br /> c) Ba từ<br /> d) Hai từ<br /> 2) Qua đoạn trích “Cô bé bán diêm”, em thấy cô bé là người như thế nào?<br /> a) Một cô bé hết sức đau khổ và đáng thương<br /> b) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc<br /> c) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét do người bố vô trách nhiệm với con cái<br /> d) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc - Rất đau khổ và đáng thương<br /> 3) Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác?<br /> a) Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn-xi.<br /> b) Vì cụ Bơ-men tự coi nó là một kiệt tác của mình .<br /> c) Vì cụ Bơ-men đã vẽ chỉ trong một đêm.<br /> d) Vì cả Giôn-xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế .<br /> 4) Ý nào không nói lên nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "Trong lòng mẹ"<br /> a) Có những hình ảnh so sánh độc đáo.<br /> c) Sử dụng nghệ thuật châm biêám.<br /> b) Giàu chất trữ tình.<br /> d) Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.<br /> 5) Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?<br /> a) Thôi để mẹ cầm cũng được .<br /> c) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt .<br /> b) Anh em như thể tay chân .<br /> d) Người ta là hoa đất<br /> 6) Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật " tôi"<br /> trong buổi tựu trường đầu tiên?<br /> a) Lần ấy, trường đối với tôi là một nơi xa lạ<br /> b) Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập.<br /> c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ<br /> d) Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ<br /> 7) Trường từ vựng là tập hợp của những từ:<br /> a) Có nhiều nét chung về nghĩa.<br /> c) Không có nét chung về nghĩa.<br /> b) Có ít nhất một nét chung về nghĩa .<br /> d) Cả 3 ý trên đều đúng .<br /> 8) Tác phẩm "Lão Hạc" được viết theo thể loại nào?<br /> a) Truyện vừa.<br /> b) Truyện ngắn. c) Tiểu thuyết.<br /> d) Truyện dài.<br /> 9) Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" là một công việc như<br /> thế nào?<br /> a) Là một công việc nhàm chán.<br /> c) Là một công việc chinh phục thiên nhiên.<br /> b) Là một công việc bình thường.<br /> d) Là một công việc lao động khổ sai, nặng<br /> nhọc.<br /> 10) Nói quá trong câu "Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" có ý<br /> nghĩa:<br /> a) Nhấn mạnh sự vất vả của người lao động.<br /> c) Đề cao sức lao động của con người.<br /> b) Nhấn mạnh sự khô cằn của đất.<br /> d) Cả 3 ý trên đều sai.<br /> 11) Hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn<br /> của Phan Châu Trinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?<br /> <br /> a) Khi các tác giả đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa ở trong nước.<br /> b) Khi các tác giả đang bị giam hãm trong tù ngục.<br /> c) Khi các tác giả chuẩn bị đi tìm đường cứu nước ở nước ngoài.<br /> d) Khi các tác giả đang hoạt động ở nước ngoài.<br /> 12) Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ ?<br /> a) Vâng , cháu cũng đã nghĩ như cụ<br /> b) Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo như thường .<br /> c) Hồng ! Mày có muốn vào Sài Gòn chơi với mẹ mày không<br /> d) Không , ông giáo ạ !<br /> <br /> Họ tên: …………………………………………………<br /> NĂM HỌC 2009 - 2010<br /> Lớp: ………… ……………………<br /> 90 phút<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMôn :VĂN 8 -Thời gian:<br /> Đề số: 2<br /> <br /> I. Trắc nhiệm khách quan: (3 đ) (15’). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời<br /> đúng nhất<br /> 1) Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?<br /> a) Thôi để mẹ cầm cũng được .<br /> b) Anh em như thể tay chân .<br /> c) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt .<br /> d) Người ta là hoa đất<br /> 2) Tác phẩm "Lão Hạc" được viết theo thể loại nào?<br /> a) Truyện ngắn.<br /> b) Truyện vừa.<br /> c) Tiểu thuyết.<br /> d) Truyện dài.<br /> 3) Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ ?<br /> a) Không , ông giáo ạ !<br /> b) Vâng , cháu cũng đã nghĩ như cụ .<br /> c) Hồng ! Mày có muốn vào Sài Gòn chơi với mẹ mày không<br /> d) Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo như thường .<br /> 4) Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" là một công việc<br /> như thế nào?<br /> a) Là một công việc lao động khổ sai, nặng nhọc.<br /> b) Là một công việc chinh phục<br /> thiên nhiên.<br /> c) Là một công việc bình thường.<br /> d) Là một công việc nhàm chán.<br /> 5) Ý nào không nói lên nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "Trong lòng mẹ"<br /> a) Giàu chất trữ tình.<br /> b) Có những hình ảnh so sánh độc đáo.<br /> c) Sử dụng nghệ thuật châm biêám.<br /> d) Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.<br /> 6) Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật " tôi"<br /> trong buổi tựu trường đầu tiên?<br /> a) Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập.<br /> b) Lần ấy, trường đối với tôi là một nơi xa lạ<br /> c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ<br /> d) Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ<br /> 7) Nói quá trong câu "Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" có ý<br /> nghĩa:<br /> a) Nhấn mạnh sự vất vả của người lao động.<br /> b) Đề cao sức lao động của con người.<br /> c) Nhấn mạnh sự khô cằn của đất.<br /> d) Cả 3 ý trên đều sai.<br /> 8) Hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của<br /> Phan Châu Trinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?<br /> a) Khi các tác giả đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa ở trong nước.<br /> b) Khi các tác giả đang hoạt động ở nước ngoài.<br /> c) Khi các tác giả đang bị giam hãm trong tù ngục.<br /> d) Khi các tác giả chuẩn bị đi tìm đường cứu nước ở nước ngoài.<br /> 9) Trường từ vựng là tập hợp của những từ:<br /> a) Có ít nhất một nét chung về nghĩa .<br /> b) Có nhiều nét chung về nghĩa.<br /> c) Không có nét chung về nghĩa.<br /> d) Cả 3 ý trên đều đúng .<br /> <br /> 10) Có bao nhiêu từ tượng hình trong đoạn văn sau: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết<br /> nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm<br /> mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc."<br /> a) Không có từ nào b) Hai từ<br /> c) Ba từ<br /> d) Một từ<br /> 11) Qua đoạn trích “Cô bé bán diêm”, em thấy cô bé là người như thế nào?<br /> a) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc<br /> b) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét do người bố vô trách nhiệm với con cái<br /> c) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc - Rất đau khổ và đáng thương<br /> d) Một cô bé hết sức đau khổ và đáng thương<br /> 12) Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác?<br /> a) Vì cụ Bơ-men tự coi nó là một kiệt tác của mình .<br /> b) Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn-xi.<br /> c) Vì cụ Bơ-men đãvẽ chỉ trong một đêm.<br /> d) Vì cả Giôn-xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế .<br /> <br /> Họ tên: ……………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC<br /> KỲ I-NĂM HỌC 2009 - 2010<br /> Lớp: ………………………………<br /> Môn :VĂN 8 -Thời gian:<br /> 90 phút<br /> Đề số: 3<br /> I. Trắc nhiệm khách quan: (3đ - 15’). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng<br /> nhất<br /> 1) Hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của<br /> Phan Châu Trinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?<br /> a) Khi các tác giả chuẩn bị đi tìm đường cứu nước ở nước ngoài.<br /> b) Khi các tác giả đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa ở trong nước.<br /> c) Khi các tác giả đang hoạt động ở nước ngoài.<br /> d) Khi các tác giả đang bị giam hãm trong tù ngục.<br /> 2) Trường từ vựng là tập hợp của những từ:<br /> a) Không có nét chung về nghĩa.<br /> b) Có nhiều nét chung về nghĩa.<br /> c) Có ít nhất một nét chung về nghĩa .<br /> d) Cả 3 ý trên đều đúng .<br /> 3) Nói quá trong câu "Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" có ý<br /> nghĩa:<br /> a) Đề cao sức lao động của con người.<br /> b) Nhấn mạnh sự vất vả của người lao<br /> động.<br /> c) Nhấn mạnh sự khô cằn của đất.<br /> d) Cả 3 ý trên đều sai.<br /> 4) Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật " tôi"<br /> trong buổi tựu trường đầu tiên?<br /> a) Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ<br /> b) Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập.<br /> c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ<br /> d) Lần ấy, trường đối với tôi là một nơi xa lạ<br /> 5) Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?<br /> a) Thôi để mẹ cầm cũng được .<br /> b) Anh em như thể tay chân .<br /> c) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt .<br /> d) Người ta là hoa đất<br /> 6) Có bao nhiêu từ tượng hình trong đoạn văn sau: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết<br /> nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm<br /> mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc."<br /> a) Hai từ<br /> b) Ba từ<br /> c) Một từ<br /> d) Không có từ nào<br /> 7) Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" là một công việc<br /> như thế nào?<br /> a) Là một công việc chinh phục thiên nhiên.<br /> b) Là một công việc bình thường.<br /> c) Là một công việc nhàm chán.<br /> d) Là một công việc lao động khổ sai,<br /> nặng nhọc.<br /> 8) Qua đoạn trích “Cô bé bán diêm”, em thấy cô bé là người như thế nào?<br /> a) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc<br /> b) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét do người bố vô trách nhiệm với con cái<br /> c) Một cô bé hết sức đau khổ và đáng thương<br /> d) Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai chăm sóc - Rất đau khổ và đáng thương<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0