intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 357

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 357 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 357

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 10  Năm học 2016 – 2017  (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)  Điểm. Lời phê của Thầy (Cô) giáo Chữ kí của giám thị.                               Họ và tên. ................................................................L ớp. .........     Mã đề: 357 (Đề gồm 02 trang) Chú ý: Học sinh tô đen vào ô trả lời tương ứng. 01.     02.     03.     04.     05.     06.     07.     08.     09.     10.     11.     12.     13.     14.     15.     16.     17.     18.     19.     20.     A. PHẦN CHUNG: (6.75 đ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 ĐIỂM) Câu 1: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải: A. Thay đổi. B. Không đổi. C. Khác không. D. Bằng không. Câu 2: Momen lực là đại lượng được tính bằng: A. Tích độ lớn của lực và cánh tay đòn của lực. B. Thương số của lực và cánh tay đòn của lực. C. Tổng độ lớn của cánh tay đòn của lực và lực tác dụng. D. Tích độ lớn của hai lực. Câu 3: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình v = 5 + t (m/s), t (s). Vận tốc ban đầu   và gia tốc của vật là: A. 10m/s; 5m/s2               B. 5m/s; 1m/s2 C. 10m/s; 1m/s2            D. 5m/s; 2m/s2`                     Câu 4: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu  vào lò xo có độ  cứng k =150N/m để  nó dãn ra   được 10 cm? A. 150N. B. 10N. C. 15N. D. 1500N. Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là  F1 = F2 = 20N , để hợp lực của hai lực này có độ lớn  F = 20N thì  góc giữa hai lực thành phần là bao nhiêu: A. 1200. B. 600 C. 900 D. 300 Câu 6: Kim giây của một đồng hồ dài 2,5cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là: A. aht = 2,74. 10­2m/s2. B. aht = 2,74. 10­4m/s2 C. aht = 2,74. 10­3m/s2. D. aht = 2,74. 10­5m/s2. Câu 7: Một vật có trục quay cố  định. Dưới tác dụng của một lực 15N đã làm quay vật với mômen quay   1,2Nm. Cánh tay đòn có giá trị là: A. 0,08cm B. 0,8m C. 8m D. 8cm Câu 8: Môt ô tô đang chuyên đông v ̣ ̉ ̣ ơi vân tôc 36km/h, tai xê tăt may va ham phanh xe chuyên đông châm ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̃ ̉ ̣ ̣   dân đêu sau 50m n ̀ ̀ ữa thi d ̀ ưng lai. Gia t ̀ ̣ ốc của ô tô: A. ­2 m/s2 B. 1 m/s2 C. ­1m/s2 D. 2m/s2 Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có   giới hạn.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 357
  2. B. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi và bị biến dạng. C. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật bị biến dạng. Câu 10: Chọn phát biểu sai về lực ma sát trượt? A. Độ lớn lực ma sát trượt tỉ lệ với vận tốc của vật. B. Lực  ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc. C. Lực ma sát trượt có chiều ngược chiều chuyển động của vật. D. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa các vật. r r Câu 11: Một vật đang nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây  T  và trọng lực P .  Hai lực này luôn: A. Cùng giá, ngược chiều và độ lớn khác nhau B. Khác giá, cùng độ lớn và ngược chiều C. Cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều D. Cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều Câu 12: Công thức nào sau đây là công thức cộng vận tốc tổng quát? uuur uur uuur uur uuur uuur uuur uuur uur uur uuur uuur A.  v1,2 = v1,3 + v2,3 B.  v1,3 = v1,2 + v2,3 C.  v2,3 = v1,2 + v1,3 D.  v1,3 = v1,2 - v2,3 Câu 13: Trong trương h ̀ ợp nao  ̀ không thể coi vât chuyên đông nh ̣ ̉ ̣ ư môt chât điêm? ̣ ́ ̉ A. Tên lửa đang chuyên đông trên bâu tr ̉ ̣ ̀ ời. B. Qua bong chuyên đông trên sân bong. ̉ ́ ̉ ̣ ́ C. Ô tô chuyên đông trong garage. ̉ ̣ D. Vân đông viên điên kinh đang chay 200m. ̣ ̣ ̀ ̣ Câu 14: Một vật được ném ngang từ  độ  cao 720m với vận tốc ban đầu 5m/s. Lấy g =10  m/s2.   Xác định  tầm bay xa của vật? A. 60km. B. 40 m. C. 80 m. D. 60 m. Câu 15: Chọn câu đúng? A. Trọng tâm của một chiếc nhẫn trơn nằm ở phần vật chất của vật. B. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên một vật rắn. C. Trọng tâm là điểm chính giữa của vật rắn. D. Trọng tâm của một vật luôn nằm ngoài phần vật chất của vật. Câu 16:  Phương trinh chuy ̀ ển động của một vật chuyển  động thẳng đều dọc theo trục Ox có dạng:  x = ­ 50 ­ 10t (m,s). Kết luận nào sau đây là sai ? A. Chất điểm xuất phát tại vị trí cách gốc toạ độ 50m. B. Chất điểm xuất phát tại vị trí có toạ độ xo= ­50m C. Chất điểm chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 10m/s. D. Chất điểm chuyển động cùng chiều dương với tốc độ 10m/s. II. Tự luận: (2.75 đ) Câu 1 (1,25 điểm): Chuyển động tròn đều là gì? Nêu định  nghĩa tốc độ góc trong chuyển động tròn đều? Câu 2 (1,5 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn? B. PHẦN RIÊNG (3,25 ĐIỂM): HỌC CHƯƠNG TRÌNH BAN NÀO THÌ LÀM THEO BAN ĐÓ  Chương trình Ban cơ bản:  Bài 1 (1,25 điểm):  Một tấm ván nặng 120N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách   điểm tựa A là 1,2m và cách điểm tựa B là 0,6m. Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương?  Bài 2 (2 điểm): Một vật có khối lượng 200kg chuyển động với vận tốc 18km/h, thì chịu tác dụng của một   lực kéo nằm ngang làm vật bắt chuyển động thẳng nhanh dần đều. sau khi đi được 200m thì vật đạt vận  tốc 54km/h. Hệ số ma sát  giữa vật với mặt đường là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Tính: a) Lực kéo tác dụng lên vật b) Tính quãng đường vật đi được sau 10s? Chương trình Ban nâng cao:  Bài 1 (2 điểm): Một xe có khối lượng m = 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì gặp một con   dốc dài 50m, nghiêng góc 300  so với  mặt phẳng ngang thì tài xế tắt máy cho xe tự trượt lên dốc. Hệ số ma   sát giữa bánh xe và mặt dốc là  µ = 0,1, lấy g = 10 m/s2. Tìm:                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 357
  3. a. Gia tốc của xe.  b. Thời gian xe đi trên dốc và xe có lên hết dốc hay không? Bài 2 (1,25 điểm): Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 6 g được treo ở đầu một sợi chỉ  mảnh. Quả  cầu bị  nhiễm điện nên bị hút bởi một thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nó, lực hút của thanh thủy tinh lên quả  cầu có phương nằm ngang và làm quả cầu lệch khỏi phương ban đầu một gốc    = 200. Lấy g = 10 m/s2.  Tính lực căng của sợi dây và độ lớn lực hút của thanh thủy tinh lên quả cầu. ­­­­­hết­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2