SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2013-2014<br />
Môn: Vật lý - KHỐI 11CB<br />
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
I. Mục tiêu bài kiểm tra:<br />
- Nhằm kiểm tra các kiến thức các chương đã học ở chương I, II, III.<br />
- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.<br />
1. Về kiến thức:<br />
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương I, II, III.<br />
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau<br />
2. Về kỹ năng:<br />
- Rèn luyện kỷ năng tái hiện, tổng hợp kiến thức, kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.<br />
II. Khung ma trận đề kiểm tra:<br />
Cấp độ<br />
Tên<br />
Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
Cấp độ<br />
cao<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
- Nêu được các cách nhiễm - Nêu được điện trường tồn - Vận dụng biểu<br />
<br />
Chủ đề 1:<br />
Điện tích.<br />
Điện<br />
trường<br />
(3,0điểm)<br />
<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
điện một vật .<br />
- Phát biểu định luật Culông và chỉ ra đặc điểm<br />
của lực điện giữa hai điện<br />
tích điểm.<br />
- Nêu các nội dung chính<br />
của thuyết êlectron, phát<br />
biểu được định luật bảo<br />
toàn điện tích.<br />
- Xác định được véc- tơ<br />
lực điện, véc- tơ cường<br />
độ điện trường.<br />
- Định nghĩa cường độ điện<br />
trường, định nghĩa hiệu điện<br />
thế và đơn vị đo hiệu điện<br />
thế.<br />
- Định nghĩa điện dung<br />
của tụ điện và định nghĩa<br />
đơn vị đo điện dung.<br />
<br />
tại ở đâu, có tính chất gì.<br />
- Vận dụng nguyên lí chồng<br />
chất điện trường để giải các<br />
bài tập đơn giản.<br />
- Nêu được nguyên tắc cấu<br />
tạo của tụ điện. Nhận dạng<br />
được các tụ điện thường<br />
dùng.<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
2,0 điểm<br />
20%<br />
<br />
- Định nghĩa dòng điện<br />
<br />
Chủ đề 2:<br />
Dòng điện<br />
không đổi<br />
(5,0điểm)<br />
<br />
thức định luật Culông để giải các<br />
bài tập đối với hai<br />
điện tích điểm.<br />
<br />
- Nhận biết được trên sơ<br />
không đổi , suất điện động đồ và trong thực tế, bộ<br />
nguồn mắc nối tiếp hoặc<br />
của nguồn điện<br />
mắc song song.<br />
- Nêu được cấu tạo chung<br />
của các nguồn điện hoá học<br />
(pin, acquy).<br />
- Viết được công thức tính<br />
công của nguồn điện, công<br />
thức tính công suất của<br />
nguồn điện.<br />
<br />
3,0<br />
30%<br />
- Vận dụng được<br />
công thức tính<br />
công, công suất để<br />
làm bài tập.<br />
- Tính được hiệu<br />
suất của nguồn<br />
điện.<br />
- Vận dụng được<br />
định luật Ôm, tính<br />
được suất điện động<br />
<br />
- Phát biểu định luật Junlenxo, định luật Ôm đối với<br />
toàn mạch.<br />
- Viết được công thức tính<br />
suất điện động và điện trở<br />
trong của bộ nguồn mắc<br />
nối tiếp, mắc song song.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
2 điểm<br />
20%<br />
<br />
và điện trở trong<br />
của các loại bộ<br />
nguồn mắc nối tiếp<br />
hoặc mắc song song<br />
.<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
2 điểm<br />
20%<br />
<br />
- Định nghĩa hiện tượng<br />
<br />
Chủ đề 3:<br />
Dòng điện<br />
trong các<br />
môi<br />
trường<br />
(2điểm)<br />
<br />
- Nêu được điện trở suất của - Vận dụng định<br />
<br />
nhiệt điện, hiện tượng siêu<br />
dẫn.<br />
- Nêu được bản chất của<br />
dòng điện trong kim loai,<br />
trong chất điện phân.<br />
- Phát biểu được định luật<br />
Fa-ra-đây về điện phân và<br />
viết được hệ thức của định<br />
luật này.<br />
<br />
kim loại tăng theo nhiệt độ.<br />
- Mô tả được hiện tượng<br />
dương cực tan.<br />
- Nêu được một số ứng<br />
dụng của hiện tượng điện<br />
phân.<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
4,0 điểm<br />
<br />
4,0 điểm<br />
<br />
40%<br />
<br />
40%<br />
<br />
5,0<br />
50%<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số<br />
điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
B. ĐỀ KIỂM TRA:<br />
<br />
luật Fa-ra-đây để<br />
giải được các bài<br />
tập đơn giản về hiện<br />
tượng điện phân.<br />
<br />
2,0<br />
20%<br />
2điểm<br />
20%<br />
<br />
10.0<br />
100%<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
ĐỀ 1<br />
Câu 1(2điểm):<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2013-2014<br />
Môn: Vật lý - Khối 11CB<br />
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Phát biểu, viết biểu thức định luật Jun-len xơ và giải thích các đại lượng .<br />
<br />
Câu 2(2điểm):<br />
a. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân?<br />
b. Nêu một số ứng dụng của hiện tượng điện phân.?<br />
Câu 3(3điểm):<br />
Tại 2 điểm A, B cách nhau 30cm trong không khí đặt 2 điện tích điểm q1 = 4.10-6C, q2 = -7.10-6C.<br />
a. Tính độ lớn cường độ điện trường do q1 , q2 gây ra tại M ( M là trung điểm của AB).<br />
b. Xác định véc- tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại M (vẽ hình) .Tính độ lớn<br />
cường độ điện trường tổng hợp .<br />
Câu 4(3điểm):.<br />
R2<br />
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: : ξ = 6V, r = 2, R1 = 6,<br />
R1<br />
= 12, R3 = 4.<br />
R3<br />
a.Tính điện trở của mạch ngoài.<br />
R2<br />
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua R3<br />
c. Tính công của nguồn sản ra trong 5 phút.<br />
<br />
,r<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG<br />
ĐỀ 2<br />
Câu 1(2điểm):<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2013-2014<br />
Môn: Vật lý - Khối 11CB<br />
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch, giải thích các đại lượng .<br />
<br />
Câu 2(2điểm):<br />
a. Bản chất của dòng điện trong kim loại?<br />
b.Vì sao kim loại là chất dẫn điện tốt?<br />
Câu 3(3điểm):<br />
Tại 2 điểm A, B cách nhau 20cm trong không khí đặt 2 điện tích điểm q1 = 3.10-6C, q2 = -5.10-6C.<br />
a. Tính độ lớn cường độ điện trường do q1 , q2 gây ra tại M ( M là trung điểm của AB).<br />
b. Xác định véc- tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại M (vẽ hình) .Tính độ lớn<br />
cường độ điện trường tổng hợp .<br />
<br />
Câu 4(3điểm):<br />
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 9V, r = 1, R1 = 10,<br />
15, R3 = 3.<br />
a. Tính điện trở của mạch ngoài.<br />
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua R3<br />
c. Tính công của nguồn sản ra trong 4 phút.<br />
<br />
R2 =<br />
<br />
R1<br />
R3<br />
R2<br />
<br />
,r<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- ĐÁP ÁN ĐỀ 1:<br />
<br />
Câu<br />
Câu 1<br />
(2 điểm)<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Phát biểu, viết biểu thức định luật Jun-len xơ và giải thích các đại lượng.<br />
<br />
-<br />
<br />
Phát biểu định luật Jun-len xơ.<br />
Biểu thức.<br />
Giải thích các đại lượng.<br />
<br />
1.0<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
Câu 2<br />
(2 điểm)<br />
<br />
a. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân.<br />
b. Nêu một số ứng dụng của hiện tượng điện phân .<br />
<br />
Câu 3<br />
(3 điểm)<br />
<br />
a.Tính độ lớn cường độ điện trường do q1 , q2 gây ra tại M:<br />
<br />
E1 = k<br />
<br />
q1<br />
r<br />
<br />
= 9.10<br />
<br />
2<br />
<br />
4.10 6<br />
<br />
9<br />
<br />
15.10 <br />
<br />
2 2<br />
<br />
1.0<br />
1.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
= 16.105 (V/m).<br />
<br />
0.5<br />
<br />
E2 = k<br />
<br />
q2<br />
r<br />
<br />
2<br />
<br />
= 9.109<br />
<br />
7.10 6<br />
<br />
15.10 <br />
<br />
2 2<br />
<br />
= 28.105 (V/m).<br />
<br />
b. Xác định véc- tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại<br />
M:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Theo nguyên lí chồng chất điện trường : E E1 E 2<br />
<br />
<br />
<br />
Mà: E1 E 2 E E1 E 2<br />
5<br />
E = 16.10 5 + 28.10 = 44.105 (V/m).<br />
<br />
A<br />
<br />
M<br />
<br />
E1<br />
<br />
q1<br />
Câu 4<br />
(3 điểm)<br />
<br />
B<br />
E2<br />
<br />
q2<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
a. Tính điện trở của mạch ngoài :<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1 1<br />
<br />
<br />
<br />
R12 R1 R2<br />
6 12<br />
<br />
0.5<br />
<br />
R21 = 4()<br />
RN = R12 + R3 = 4 + 4 = 8 ()<br />
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua R3<br />
<br />
0.5<br />
<br />
6<br />
E<br />
I=<br />
=<br />
RN r<br />
8 2 = 0,6 (A)<br />
<br />
0.5<br />
<br />
I3 = I = 0,6 (A)<br />
c. Tính công của nguồn sản ra trong 5 phút.<br />
Ang = It = 6.0,6.300=1080 (J).<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Lưu ý:<br />
-<br />
<br />
Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị : -0,25 đ ( không quá 0,5 đ cho toàn bài).<br />
Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm.<br />
Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.<br />
<br />
1.0<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- ĐÁP ÁN ĐỀ 2:<br />
<br />
Câu<br />
Câu 1<br />
(2 điểm)<br />
<br />
Câu 2<br />
(2 điểm)<br />
Câu 3<br />
(3 điểm)<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm toàn mạch, giải thích các đại lượng .<br />
<br />
-<br />
<br />
Phát biểu định luật Ôm toàn mạch.<br />
Biểu thức.<br />
Giải thích các đại lượng.<br />
<br />
1.0<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
a. Bản chất của dòng điện trong kim loại.<br />
b.Vì sao kim loại là chất dẫn điện tốt: Hạt tải điện trong kim loại là các<br />
electron tự do. Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện rất tốt.<br />
<br />
1.0<br />
1.0<br />
<br />
a.Tính độ lớn cường độ điện trường do q1 , q2 gây ra tại M:<br />
<br />
E1 = k<br />
<br />
q1<br />
<br />
= 9.10<br />
<br />
r2<br />
<br />
E2 = k<br />
<br />
q2<br />
r<br />
<br />
2<br />
<br />
3.10 6<br />
<br />
9<br />
<br />
= 9.10<br />
<br />
10.10 <br />
<br />
2 2<br />
<br />
= 27.10-5 (V/m).<br />
<br />
5.10 6<br />
<br />
9<br />
<br />
10.10 <br />
<br />
2 2<br />
<br />
0.5<br />
<br />
= 45.10-5 (V/m).<br />
0.5<br />
<br />
b. Xác định véc- tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại<br />
M:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Theo nguyên lí chồng chất điện trường : E E1 E 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mà: E1 E 2 E E1 E 2<br />
<br />
E= 27.10-5 + 45.10<br />
<br />
A<br />
<br />
M<br />
<br />
-5<br />
<br />
= 72.105 (V/m).<br />
<br />
Câu 4<br />
(3 điểm)<br />
<br />
0.5<br />
<br />
B<br />
<br />
E1<br />
E2<br />
<br />
q1<br />
<br />
0.5<br />
<br />
q2<br />
<br />
1.0<br />
<br />
a. Tính điện trở của mạch ngoài :<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
R12 R1 R2<br />
10 15<br />
<br />
0.5<br />
<br />
R21 = 6 ()<br />
RN = R12 + R3 = 6 + 3 = 9 ()<br />
<br />
0.5<br />
<br />
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua R3<br />
<br />
I=<br />
<br />
E<br />
RN r<br />
<br />
=<br />
<br />
9<br />
9 1<br />
<br />
0.5<br />
<br />
= 0,9 (A)<br />
<br />
I3 = I = 0,9 (A)<br />
c. Tính công của nguồn sản ra trong 4 phút.<br />
Ang = It = 9.0,9.240=1944 (J).<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
Lưu ý:<br />
-<br />
<br />
Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị : -0,25 đ ( không quá 0,5 đ cho toàn bài).<br />
Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm.<br />
Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.<br />
<br />