PHẦN I.<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I .<br />
(Đề theo chương trình Vật lí 11 Chuẩn, dạng trắc nghiệm, 45 phút, 4 câu, nội dung kiểm tra chương I,II,III )<br />
1. Xác định mục tiêu đề:<br />
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Vật lí lớp 11 trong Chương trình giáo dục phổ thông từ tiết 1 đến tiết 35.<br />
2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra tự luận 4 câu.<br />
Tính trọng số, số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Tổng số tiết<br />
<br />
Lí<br />
thuyết<br />
<br />
Số tiết thực<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Tổng số<br />
câu<br />
<br />
Số câu<br />
<br />
Điểm số<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
4.5<br />
<br />
1<br />
<br />
10<br />
<br />
3.5<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
25<br />
<br />
10<br />
<br />
Chương I. Điện tích,điện trường.<br />
<br />
10<br />
<br />
7<br />
<br />
4.9<br />
<br />
5.1<br />
<br />
17.5<br />
<br />
18.2<br />
<br />
Chương II. Dòng điện không đổi.<br />
<br />
11<br />
<br />
6<br />
<br />
4.2<br />
<br />
6.8<br />
<br />
15<br />
<br />
24.2<br />
<br />
Chương III. Dòng điện trong các<br />
môi trường.<br />
<br />
7<br />
<br />
5<br />
<br />
3.5<br />
<br />
3.5<br />
<br />
12.5<br />
<br />
12.5<br />
<br />
1<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
28<br />
<br />
18<br />
<br />
12.6<br />
<br />
15.4<br />
<br />
45.0<br />
<br />
54.9<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Thiết lập khung ma trận<br />
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
Môn: Vật lí lớp 11<br />
(Thời gian kiểm tra: 45 phút )<br />
Phạm vi kiểm tra: từ tiết 1 đến tiết 35<br />
(theo chương trình Chuẩn).<br />
Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan.<br />
<br />
Tên Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
(Cấp độ 1)<br />
<br />
Thông hiểu<br />
(Cấp độ 2)<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
(Cấp độ 3)<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
(Cấp độ 4)<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
chương I: Điện tích,điện trường (10 tiết)<br />
- Biểu diễn vectơ cường độ - Tính cường độ điện trường -Tính điện trường cực 1<br />
1. Điện trường<br />
điện trường.<br />
tổng hợp.<br />
đại.<br />
<br />
- Định nghĩa và viết -Hiểu số ghi trên võ tụ điện.<br />
biểu thức điện<br />
dung.<br />
Chương II: Dòng điện không đổi (9 tiết)<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Tụ điện.<br />
<br />
-Tính điện trở ngoài.<br />
-Tính R để công suất 1<br />
- Tính cường độ dòng điện cực đại<br />
trong mạch.<br />
-Tính công suất và hiệu suất<br />
nguồn điện.<br />
<br />
3. Định luật Ôm<br />
cho toàn mạch<br />
<br />
Chương III: Dòng điện trrong các môi trường ( 7 tiết )<br />
4. Dòng điện - Bản chất dòng So sánh dòng điện kim loại<br />
trong kim loại.<br />
điện trong kim với dòng điện chất điện phân.<br />
loại.<br />
<br />
1<br />
<br />
5. Dòng điện - Bản chất dòng<br />
trong chất điện<br />
điện trong chất<br />
điện phân.<br />
<br />
Tổng số<br />
(điểm)<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
câu<br />
<br />
BGH Nhà Trường.<br />
<br />
2 (4.0đ)<br />
40%<br />
<br />
2 (6,0đ)<br />
60 %<br />
<br />
Tổ Trưởng<br />
<br />
Tài Nhất Chuyên.<br />
<br />
4 (10đ)<br />
100 %<br />
<br />
GVBM<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Huyền<br />
<br />
PHẦN II.<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
<br />
Câu 1:( 2 điểm ). Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. So sánh sự dẫn điện của kim loại với chất điện phân? Tại sao?<br />
Câu 2: ( 2 điểm ). Định nghĩa và viết biểu thức điện dung của tụ? Trên võ tụ điện ghi<br />
60 V-5.107F. Nêu ý nghĩa chỉ số trên? Nếu tích điện cho tụ điện trên một hiệu điện thế 90 V có được không?<br />
Câu3: :( 2,5 điểm ). Cho hai điện tích q1 = q2 = 4.10-8 C đặt tại hai điểm A,B trong chân không cách nhau một khoảng AB = 6cm.<br />
a. Tính cường độ điện trường tại điểm N cách A một khoảng 4 cm, và cách B là 10 cm.<br />
b. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường tại M cực đại, và tính giá trị<br />
đó?<br />
Câu4: :( 3,5 điểm ). Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,7 ; Các điện trở R1 = 0,3 ; R2<br />
= 2, R biến trở.<br />
a) Điều chỉnh biến trở R= 2: Tính điện trở ngoài.<br />
b) Tính cường độ dòng điện trong mạch kín.<br />
c) Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2. Và hiệu suất của nguồn.<br />
E, r<br />
d) Biến trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất?<br />
R<br />
R1<br />
<br />
R2<br />
<br />
PHẦN III.<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI ( Đề 1 )<br />
Câu<br />
Nội dung:<br />
1<br />
+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron<br />
tự do dưới tác dụng của điện trường.<br />
+ Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân.<br />
+ Vì: Mật độ các ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ e trong kim<br />
loại.<br />
Môi trường trong chất điện phân mất trật tự nên cản trở chuyển động<br />
của các ion.<br />
Ion có khối lượng và kích thước lớn hơn các e nên tốc độ chuyển<br />
động chậm hơn.<br />
2<br />
+ Định nghĩa: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng<br />
tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định<br />
bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của<br />
nó.<br />
+ Biểu thức: Q = C.U<br />
+ Cho biết hiệu điện thế tối đa đặt vào hai bản của tụ là 60 V, và điện<br />
dung của tụ là 5.10-7F.<br />
+ Không được và tụ điện bị đánh thủng.<br />
3<br />
a.Ta có: E1 = k.q1 /r2 = 9.109 .4.10 -8 /16.10 -4 = 2.25105 (V/m)<br />
E2 = k.q1 /r2 = 9.109 .4.10 -8 /10 -2 = 0,36.105 (V/m)<br />
Cường độ điện trường tổng hợp: E = E2 + E1 = 2,61 105 (V/m)<br />
<br />
<br />
<br />
E2<br />
<br />
<br />
<br />
E<br />
<br />
Điểm<br />
+ 0,5đ.<br />
+ 0,5đ.<br />
+ 0,5đ.<br />
+ 0,5đ.<br />
<br />
+ 0,5đ.<br />
<br />
+ 0,5đ.<br />
+ 0,5đ.<br />
+0,5đ.<br />
0,5đ.<br />
0,5đ.<br />
0,5đ.<br />
<br />
<br />
<br />
E1<br />
<br />
M <br />
d<br />
q1<br />
A<br />
<br />
a<br />
<br />
a<br />
H<br />
<br />
q2<br />
B<br />
<br />
0,5đ.<br />
<br />
Định h để EM đạt cực đại:<br />
<br />
a2 a2<br />
a 4 .h 2<br />
2<br />
3<br />
a h h 3.<br />
2 2<br />
4<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3/2<br />
27 4 2<br />
3 3 2<br />
a h a2 h2 <br />
a h<br />
4<br />
2<br />
2kqh<br />
4kq<br />
Do đó: E M <br />
<br />
3 3 2<br />
3 3a 2<br />
a h<br />
2<br />
3<br />
<br />
a2 h2 <br />
<br />
a2<br />
a<br />
4kq<br />
h<br />
E M max <br />
EM đạt cực đại khi: h <br />
2<br />
2<br />
3 3a 2<br />
2<br />
<br />
Thế số h = 3/1.4 = 2,14 cm. ( EM )Max = 31,4. 104 V/m.<br />
0,5đ.<br />
4<br />
<br />
a. RR,2 = R2. R / = R2+R = 1 Ω<br />
Rn = R1 + RR,2 = 1,3 Ω<br />
b. Cường độ dòng điện : I = E / Rn + r = 1,5/1,3+0,7 = 0,75<br />
A.<br />
c. CĐDĐ qua R = CĐDĐ qua R2 = I/2 = 0,375 A.<br />
Công suất tỏa nhiệt trên R là P = R. (I/2)2 = 2.0,3752 =<br />
0,28 W.<br />
Hiệu điện thế mạch ngoài UN = E – I.r = 0,975 V<br />
Hiệu suất H = UN / E = 0,975/1,5 = 65%<br />
d. Ta có: P = RN . I2 = RN .E2/( RN + r )2 = E2 / ( RN2 + r<br />
/ RN2 )2<br />
Để PMax khi RN = r ( áp dụng bất đẳng thức cô-si )<br />
Với RN = R.R2 + R1( R+ R2 )/ R+ R2 = r<br />
Giải ra R = 0,5 Ω.<br />
<br />
1,0 đ.<br />
1,0 đ<br />
<br />
1,0 đ.<br />
<br />
0,5 đ.<br />
<br />