intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm

TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br /> TỔ: LÝ-KTCN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11- NĂM HỌC: 2014-2015<br /> Môn: Vật lý – Chương trình: NÂNG CAO<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Câu 1: (2,0 điểm) Nêu các yếu tố xác định vec tơ lực tương tác giữa 2 điện tích q1 và q2 đặt cách nhau<br /> một khoảng r trong điện môi có hằng số điện môi là . Vẽ hình minh họa.<br /> Câu 2: (2,0 điểm) - Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện, viết công thức tính cường độ dòng điện,<br /> nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.<br /> B<br /> - Nêu ý nghĩa các số (12V- 48W) ghi trên bóng đèn.<br /> Câu 3: (2,0 điểm) Cho điện tích q = 8.10−8C đặt cố định tại đỉnh A của<br />  ABC đều cạnh a = 3cm. Người ta đặt hệ gồm  ABC và q vào vùng điện<br /> <br /> <br /> <br /> trường đều có cường độ Eo = 8.105V/m và Eo  CA .<br /> C<br /> A(q)<br /> a) Tính lực điện tác dụng lên q.<br /> b) Xác định vec tơ cường độ điện trường tổng hợp tại B.<br /> A<br /> Câu 4: (4,0 điểm) Cho sỏ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn<br /> M<br /> gồm có 6 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn điện có suất điện động E = 9V,<br /> điện trở trong r =<br /> <br /> 2<br /> . Biết: R1 = R2 = 12 , R3 = 3 , R4 = 9 , RA = 0<br /> 3<br /> <br /> R1<br /> <br /> N<br /> <br /> <br /> R3<br /> <br /> R2<br /> <br /> R4<br /> <br /> a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.<br /> b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và số chỉ của Ampe kế.<br /> c) Đặt vào giữa 2 điểm M và N một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Tính điện tích và năng lượng<br /> của tụ điện.<br /> ========== HẾT ===========<br /> <br /> TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br /> TỔ: LÝ-KTCN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11- NĂM HỌC: 2014-2015<br /> Môn: Vật lý – Chương trình: NÂNG CAO<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Câu 1: (2,0 điểm) Nêu các yếu tố xác định vec tơ lực tương tác giữa 2 điện tích q1 và q2 đặt cách nhau<br /> một khoảng r trong điện môi có hằng số điện môi là . Vẽ hình minh họa.<br /> Câu 2: (2,0 điểm) - Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện, viết công thức tính cường độ dòng điện,<br /> nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.<br /> B<br /> - Nêu ý nghĩa các số (12V- 48W) ghi trên bóng đèn.<br /> Câu 3: (2,0 điểm) Cho điện tích q = 8.10−8C đặt cố định tại đỉnh A của<br />  ABC đều cạnh a = 3cm. Người ta đặt hệ gồm  ABC và q vào vùng điện<br /> <br /> <br /> <br /> trường đều có cường độ Eo = 8.105V/m và Eo  CA .<br /> C<br /> A(q)<br /> a) Tính lực điện tác dụng lên q.<br /> b) Xác định vec tơ cường độ điện trường tổng hợp tại B.<br /> A<br /> Câu 4: (4,0 điểm) Cho sỏ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn<br /> M<br /> gồm có 6 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn điện có suất điện động E = 9V,<br /> điện trở trong r =<br /> <br /> 2<br /> . Biết: R1 = R2 = 12 , R3 = 3 , R4 = 9 , RA = 0<br /> 3<br /> <br /> R1<br /> <br /> R3<br /> <br /> N<br /> <br /> <br /> R2<br /> <br /> R4<br /> <br /> a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.<br /> b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và số chỉ của Ampe kế.<br /> c) Đặt vào giữa 2 điểm M và N một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Tính điện tích và năng lượng<br /> của tụ điện.<br /> ========== HẾT ===========<br /> <br /> ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11 - NĂM HỌC: 2014-2015<br /> <br /> Môn: Vật lý – Chương trình: NÂNG CAO<br /> LÍ<br /> THUYẾT<br /> <br /> ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> <br /> BIỂU<br /> ĐIỂM<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Nêu các yếu tố xác định vec tơ lực tương tác giữa 2 điện tích q1 và q2<br /> - Vẽ hình minh họa<br /> - Định nghĩa cường độ dòng điện<br /> - Công thức<br /> - Nêu tên<br /> - Đơn vị<br /> - Nêu ý nghĩa các con số<br /> <br /> 1,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> a) Lực điện tác dụng lên q: F  qE  8.108.8.105  0, 064 N<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> BÀI TẬP<br /> b) Vẽ hình đúng<br /> Ta có: Eq  k<br /> 1<br /> <br /> q<br /> AB<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> <br />  8.105V / m  Eo<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cường độ điện trường tại B: EB  Eq  Eo<br /> <br /> <br /> Tính độ lớn:<br /> <br /> <br /> <br />  E ; E   120<br /> :<br /> q<br /> <br /> o<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> <br /> o<br /> <br /> EB  Eo  8.105 (V / m)<br /> <br /> a ) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:<br /> Eb = 3.E = 3.9 = 27(V)<br /> rb =<br /> <br /> 3r<br /> 3 2<br /> = . = 1(Ω).<br /> 2 3<br /> 2<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> <br /> b) Sơ đồ mạch ngoài: (R1 nt R2) // (R3 nt R4)<br /> Điện trở mạch ngoài: R12 = R1 + R2 = 12 + 12 = 24()<br /> R34 = R3 + R4 = 3 + 9 = 12()<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> <br /> R 12 .R 34<br /> 24.12<br /> <br />  8()<br /> R 12  R 34 24  12<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> <br /> R 1234 <br /> <br /> Cường độ dòng điện qua mạch chính: I <br /> 2<br /> Số chỉ của Ampe kế: I A <br /> <br /> 27<br /> Eb<br /> <br />  3(A)  I1234<br /> R 1234  rb 8  1<br /> <br /> I 3<br />   1,5(A)<br /> 2 2<br /> <br /> c) Hiệu điện thế giữa M và A: U MA   U AM <br /> 3<br /> = .2.r  2.E<br /> 2<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> I<br /> .rAM -- E AM<br /> 2<br /> <br /> 3 2<br /> = .2.  2.9  16(V)<br /> 2 3<br /> <br /> Hiệu điện thế giữa A và N:<br /> U12 = U34 = U1234 = I1234. R1234 = 3.8 = 24(V)<br /> I1 = I2 = I12 =<br /> <br /> U12 24<br /> <br />  1( A)<br /> R 12 24<br /> <br /> UAN = U1 = I1. R1 = 1.12 = 12(V)<br /> Hiệu điện thế giữa M và N:<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> <br /> UMN = UMA + UAN = -16 + 12 = - 4(V)<br /> Điện tích của tụ điện: Q = C. UMN = 2.10-6 (- 4) = - 8.10-6 (C)<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Năng lượng của tụ điện: W  .C.U 2  .2.10 6 (4) 2  16.10 6 (J)<br /> MN<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> <br /> LƯU Ý KHI CHẤM BÀI TOÁN<br /> Lập luận đúng (công thức đúng) kết quả sai cho nửa số điểm<br /> Lập luận sai (công thức sai) kết quả đúng không cho điểm.<br /> Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ tối đa 2 lần.<br /> Trong quá trình giải thích hoặc làm toán nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tương ứng<br /> với thang điểm.<br /> *Làm tròn điểm<br /> - N,25 điểm làm tròn thành N,3<br /> - N,75 điểm làm tròn thành N,8<br /> -<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I<br /> I. Mục tiêu bài kiểm tra<br /> - Nhằm kiểm tra các kiến thức các chương đã học ở chương I, II<br /> - Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.<br /> 1. Về kiến thức<br /> - HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương I, II.<br /> - Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau<br /> 2. Về kỹ năng<br /> - Rèn luyện kỹ năng tái hiện, tổng hợp kiến thức, kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.<br /> II. Hình thức kiểm tra: tự luận<br /> III. Khung ma trận đề kiểm tra<br /> Cấp độ<br /> Tên<br /> Chủ đề<br /> <br /> Vận dụng<br /> Nhận biết<br /> <br /> Chủ đề 2<br /> Dòng điện<br /> không đổi<br /> <br /> Cấp độ thấp<br /> <br /> Vẽ hình minh<br /> họa vec tơ<br /> lực tương tác<br /> giữa 2 điện<br /> tích q1 và q2<br /> trong<br /> điện<br /> môi có hằng<br /> số điện môi là<br /> .<br /> <br /> 1,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 15%<br /> 5%<br /> - Phát biểu định nghĩa Nêu ý nghĩa<br /> điện dung của tụ điện.<br /> các số ghi trên<br /> - Viết được biểu thức tụ điện.<br /> điện dung của tụ điện và<br /> gọi tên các đại lượng có<br /> mặt trong biểu thức.<br /> <br /> 1,5 điểm<br /> 15%<br /> -Xác định Eb, rb của bộ<br /> nguồn.<br /> -Tính điện trở tương<br /> đương của đoạn mạch<br /> đơn giản.<br /> -Vận dụng định luật<br /> Ôm cho toàn mạch và<br /> công thức điện trở<br /> đoạn mạch có các điện<br /> trở mắc nối tiếp và<br /> mắc song song để tính<br /> các đại lượng đơn giản<br /> khác.<br /> <br /> Cấp độ cao<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> -Vận dụng nguyên lí<br /> chồng<br /> chất<br /> điện<br /> trường xác định cường<br /> độ điện trường tổng<br /> hợp do các điện tích<br /> điểm gây ra.<br /> - Tính điện dung, năng<br /> lượng điện trường của<br /> tụ điện<br /> <br /> Nêu các yếu tố xác<br /> định vec tơ lực tương<br /> tác giữa 2 điện tích q1<br /> và q2 trong điện môi<br /> Chủ đề 1<br /> Điện tích. Điện có hằng số điện môi là<br /> trường<br /> .<br /> <br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> 1,5 điểm<br /> 15%<br /> - Xác định<br /> hiệu điện thế<br /> giữa<br /> hai<br /> điểm bất kì.<br /> <br /> 5,0điểm<br /> 50%<br /> <br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> Tổng số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 1,5điểm<br /> 15%<br /> 3,0 điểm<br /> 30%<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> 5%<br /> 1,0 điểm<br /> 10%<br /> <br /> 2,0 điểm<br /> 20%<br /> 3,5 điểm<br /> 35%<br /> <br /> 1,0 điểm<br /> 10%<br /> 2,5 điểm<br /> 25%<br /> <br /> 5 điểm<br /> 50%<br /> 10điểm<br /> 100%<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2