intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

112
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Vật Lý – Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 Câu 1. Mạch điện gồm điện trở  R = 5Ω  mắc thành mạch điện kín với nguồn  ξ  = 6V, r = 1Ω thì công  suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là: A. 5W B. 4,5W C. 18W D. 3,5W Câu 2. Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5  μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m.  Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là: A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.  B. 3000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0.  D. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. Câu 3. Một ấm điện có hai dây điện trở R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi  sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Còn nếu dùng  dây đó mắc song song hoặc mắc nối tiếp thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian bao lâu? (Coi điện trở  của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ). A. Nối tiếp 50 phút, song song 8 phút. B. Nối tiếp 50 phút, song song 4 phút. C. Nối tiếp 30 phút, song song 2 phút. D. Nối tiếp 4 phút, song song 6 phút. Câu 4. Nếu mắc điện trở 16 Ω  với 1 nguồn điện thì cường độ dòng điện qua mạch bằng 1A. Nếu mắc   điện trở 8 Ω  vào nguồn điện đó thì cường độ dòng điện qua mạch là 1,8A. Tính suất điện động và điện   trở trong của nguồn điện? A. 9V và 2 Ω. B. 9V và 1 Ω.  C. 18V và 1 Ω.  D. 18V và 2 Ω. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Điện tích điểm là vật nhiễm điện có kích thước nhỏ B. Điện tích điểm là vật nhiễm điện có kích thước rất nhỏ C. Điện tích điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách từ đó đến các điểm khảo sát D. Điện tích điểm là vật có kích thước rất nhỏ Câu 6. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 7. Cho một mạch kín đơn giản gồm nguồn điện (có suất điện động  ξ , điện trở  trong r) mắc nối  tiếp với điện trở thuần R thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tỉ lệ nghịch với điện trở trong r của nguồn điện. B. tỉ lệ thuận với suất điện động  ξ  của nguồn điện. C. tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch ngoài. D. tỉ lệ thuận với điện trở tổng cộng của toàn mạch. Câu 8. Gọi F là hằng số Faraday; A: ngtử lượng của chất được giải phóng ở điện cực; n: hoá trị của chất  1/6 ­ Mã đề 002
  2. được giải phóng  ở  điện cực; m: khối lượng chất được giải phóng  ở  điện cực; q: điện lượng qua dung  dịch điện phân. Hệ thức nào sau đây là đúng A. mFn = Aq.  B. Fm = Aqn. C. mAq = Fn. D. mFq = An.  2/6 ­ Mã đề 002
  3. Câu 9. Pha tạp chất nhận (axepto) vào silic sẽ làm A. mật độ lỗ trống trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ electron dẫn. B. các electron liên kết chặt chẽ hơn với hạt nhân. C. mật độ electron dẫn trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ lỗ trống. D. các ion trong bán dẫn có thể dịch chuyển. Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ, có R1 = 4  ; R3 = 6  ; R2 = R4 = 5 UAB =30V; C là tụ điện có điện dung C = 3,2 µF. Ban đầu K mở. Khi đóng K số electron dịch chuyển qua khóa K là A. 6.1010 electron B. 6.1013 electron C. 3.1010 electron D. 3.1013 electron Câu 11. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1, r1 và ξ2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu  thức cường độ dòng điện trong mạch là A. I=(ξ1+ ξ2)/(R+ r1­ r2) B. I=(ξ1­ ξ2)/(R+ r1­ r2) C. I=(ξ1­ ξ2)/(R+ r1+ r2) D. I=(ξ1+ ξ2)/(R+ r1+ r2) Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng.Lớp tiếp xúc p – n  A. là lớp nghèo có điện trở lớn hơn so với lân cận. B. cho dòng điện chủ yếu đi qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p. C. là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. D. cho dòng điện chủ yếu đi qua theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n. Câu 13. ở những điều kiện bình thường, trong chất khí .  A. có rất nhiều ion dương  B. có rất nhiều electron tự do . C. có rất nhiều ion âm . D. hầu như chỉ có những phân tử , nguyên tử trung hòa về điện . Câu 14. Cho mạch điện như hình Trong đó ξ1 =ξ 2 = 6V, r1 = r2 = 2 ; R1 = 3,4 ; R2 = 2 ; R3 = 8 . Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 10 phút là A. 568J B. 768J C. 722,6J D. 614,4J 3/6 ­ Mã đề 002
  4. Câu 15. Nhận định nào sau đây là đúng A. Một vật tích điện dương vì số proton ở trong vật nhiều hơn số electron B. Một vật tích điện dương vì vật đó đã nhận thêm một số proton C. Một vật tích điện dương vì vật đó đã mất đi một số electron D. Một vật tích điện dương vì ở vật đó có proton Câu 16.  Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.  Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A. 6A  B. 0,375A  C. 3,75ª D. 2,66A  Câu 17. Mắc nối tiếp 2 bình điện phân, bình 1 đựng dd CuSO4, bình 2 đựng dd AgNO3. Sau 1 giờ lượng  đồng tụ ở Catốt của bình 1 là 0,32g. Biết Cu = 64, Ag = 108. Khối lượng bạc tụ  ở Catốt của bình thứ  2  có giá trị nào? A. 0,54g. B. 10,8g. C. 1,08g. D. 5,4g. Câu 18. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi  đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là  A. r = 2 Ω. B. r = 4 Ω. C. r = 6 Ω. D. r = 3 Ω. Câu 19. Mạch điện gồm điện trở  R = 3Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn  ξ = 6V, r = 1Ω thì công   suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là: A. 4,5W B. 6,75 W  C. 18W  D. 3W  Câu 20. Điện phân cực dương tan 1 dung dịch trong 20phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 g. Nếu   điện phân trong 1h với cùng cường độ dịng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm A. 12 g.  B. 6 g.  C. 48 g. D. 24 g.  Câu 21. Biểu thức nào sau đây là không đúng? U E A.  = U + Ir B.  I C.  = U – Ir D.  I R R r Câu 22. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng vì A. chuyển động có hướng của các electron tăng lên. B. dao động nhiệt của các ion ở nút mạng tinh thể tăng lên. C. chuyển động nhiệt của các electron tăng lên. D. dao động nhiệt của các ion ở nút mạng tinh thể giảm. Câu 23. Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vôn kế B. ampe kế C. Công tơ điện. D. tĩnh điện kế Câu 24. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken,   biết nguyên tử khối và hóa trị  của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã  sản ra một khối lượng niken là A. 10,95 (g). B. 8.10­3kg C. 15,27 (g). D. 12,35 (g). Câu 25. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.  Câu 26. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ  điện   là: A. q = 5.104 (µC). B. q = 5.10­2 (µC). C. q = 5.104 (nC). D. q = 5.10­4 (C). Câu 27. Khoái löôïng chaát ñöôïc giaûi phoùng ôû ñieän cöïc cuûa bình ñieän phaân tæ 4/6 ­ Mã đề 002
  5. leä vôùi A. Thể tích của dung dịch trong bình.  B. Khối lượng chất điện phân. C. Điện lượng chuyển qua bình. D. Khối lượng của dung dịch trong bình.  Câu 28. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường S   r trong điện trường đều theo phương hợp với   E  góc   α . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện   trường lớn nhất? A.  α = 600.  B.  α = 450.  C.  α = 00.  D.  α = 900. 5/6 ­ Mã đề 002
  6. Câu 29. Một nguồn điện có suất điện động là  , điện trở  trong là r ghép nối tiếp với điện trở  R=r tạo   thành mạch kín thì dòng điện trong mạch là I. Nếu thay bộ nguồn nêu trên bằng bộ nguồn gồm 4 nguồn  như  nó ghép song song và sau đó cũng ghép bộ  nguồn trên nối tiếp với điện trở  R thì dòng điện mới I ’  trong mạch sẽ có giá trị: A. I’=1,4 B. I’=2,5I. C. I’=I. D. I’=1,6I. Câu 30. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 khoảng r trong điện môi có hằng số ε  bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong chân không cách nhau một khoảng d với A. d = r. ε B.  C.  D.  d = r ε ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 6/6 ­ Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2