SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH 1<br />
––––––––––––<br />
GV: Võ Thị Hồng Diễm<br />
SĐT: 01214 988 051<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017<br />
Môn: Vật lý 12<br />
Thời gian: 50 phút<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br />
Số báo danh:...............................................................................<br />
Câu 1: Trong dao động điều hoà<br />
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.<br />
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.<br />
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc.<br />
D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc.<br />
Câu 2:Dao động tắt dần là dao động có :<br />
A. li độ luôn giảm theo thời gian<br />
B. động năng luôn giảm theo thời gian<br />
C. thề năng luôn giảm theo thời gian<br />
C. biên độ giảm dần theo thời gian<br />
Câu 3: Người ta có thể nghe được âm có tần số<br />
A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz<br />
B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz.<br />
D.<br />
20.000 Hz.<br />
Câu 4: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dòng điện xoay chiều i = I0 cos(t + )?<br />
A. I0 là cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.<br />
B. I là cường độ dòng điện tức thời.<br />
C. (t + ) là pha của dòng điện.<br />
D. là pha của dòng điện<br />
Câu 5: C«ng thøc x¸c ®Þnh dung kh¸ng cña tô ®iÖn C khi dòng điện có tÇn sè f lµ:<br />
A. Z C 2fC<br />
<br />
B. Z C fC<br />
<br />
C. Z C <br />
<br />
1<br />
2fC<br />
<br />
D. Z C <br />
<br />
trên<br />
<br />
1<br />
fC<br />
<br />
Câu 6. Chọn hệ thức đúng:Trong một máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau:<br />
A.<br />
<br />
U1<br />
U2<br />
<br />
<br />
<br />
N1 I 2<br />
<br />
N2 I1<br />
<br />
B.<br />
<br />
U1<br />
U2<br />
<br />
<br />
<br />
N2<br />
I<br />
1<br />
N1 I 2<br />
<br />
C.<br />
<br />
U1<br />
U2<br />
<br />
<br />
<br />
N1<br />
I<br />
1<br />
N2 I 2<br />
<br />
D.<br />
<br />
U1<br />
U2<br />
<br />
<br />
<br />
N2 I2<br />
<br />
N1 I 1<br />
<br />
Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào<br />
A. hiện tượng tự cảm<br />
B. hiện tượng cảm ứng điện từ<br />
C. khung dây quay trong điện trường<br />
D. khung dây chuyển động trong từ trường<br />
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không<br />
đúng?<br />
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.<br />
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.<br />
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.<br />
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.<br />
Câu 9: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc<br />
không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ<br />
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.<br />
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.<br />
<br />
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.<br />
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.<br />
Câu 10: Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành<br />
phần có giá trị bằng<br />
<br />
A.(2n-1) <br />
B.n <br />
C.n.<br />
D.2n <br />
2<br />
<br />
Câu 11: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó<br />
nhất bằng<br />
A. một số nguyên lần bước sóng.<br />
B. một nửa bước sóng.<br />
C. một bước sóng.<br />
D. một phần tư bước sóng.<br />
Câu 12: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm<br />
A. độ cao, âm sắc, năng lượng âm.<br />
B. độ cao, âm sắc, cường độ âm.<br />
C. độ cao, âm sắc, biên độ âm.<br />
D. độ cao, âm sắc, độ to.<br />
Câu 13: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ<br />
dòng điện qua cuộn cảm là<br />
U0<br />
<br />
cos(t )<br />
L<br />
2<br />
U<br />
<br />
C. i 0 cos(t )<br />
L<br />
2<br />
<br />
A. i <br />
<br />
U0<br />
<br />
<br />
cos(t )<br />
2<br />
L 2<br />
U0<br />
<br />
cos(t )<br />
D. i <br />
2<br />
L 2<br />
<br />
B. i <br />
<br />
Câu 14: Choïn caâu traû lôøi sai<br />
A. Heä soá coâng suaát cuûa caùc thieát bò ñieän quy ñònh phaûi 0,85<br />
B. Heä soá coâng suaát caøng lôùn thì coâng suaát tieâu thuï cuûa maïch caøng lôùn<br />
C. Heä soá coâng suaát caøng lôùn thì coâng suaát hao phí cuûa maïch caøng lôùn<br />
D. Ñeå taêng hieäu quaû söû duïng ñieän naêng, ta phaûi naâng cao heä soá coâng suaát<br />
Câu 15. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong<br />
quá trình truyền tải đi xa?<br />
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.<br />
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.<br />
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.<br />
Câu 16: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới<br />
điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10cm. Chon đáp án Đúng<br />
A.chu kì dao động là 0,025s<br />
<br />
B.tần số dao động là 10Hz<br />
<br />
C.biên độ dao động là 10cm<br />
<br />
D.vận tốc cực đại của vật là 2 m/s<br />
<br />
T<br />
0, 025<br />
Giải: 2<br />
<br />
<br />
A l<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
T 2.0, 025 0, 05( s )<br />
2<br />
<br />
v m ax . A <br />
. A 2 m / s<br />
<br />
10<br />
T<br />
A 2 5 cm 0, 05 m<br />
<br />
<br />
Câu 17. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con<br />
lắc thực hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo.<br />
A. 60(N/m)<br />
B. 40(N/m)<br />
C. 50(N/m)<br />
D. 55(N/m)<br />
HD : Chọn C. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động , ta phải có : T<br />
<br />
t<br />
N<br />
<br />
0,4s<br />
<br />
Mặt khác: T 2<br />
<br />
m<br />
42 m 4.2 .0,2<br />
k<br />
<br />
50(N / m) .<br />
k<br />
T2<br />
0, 42<br />
<br />
Câu 18: Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho<br />
con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì<br />
trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi<br />
tăng thêm là<br />
A. 152,1cm.<br />
<br />
B. 160cm.<br />
<br />
Lời giải 1: Chọn B HD: Ta có:<br />
<br />
1 T f2 39<br />
1 <br />
2 T2 f1 40<br />
<br />
C. 144,2cm.<br />
<br />
<br />
<br />
D. 167,9cm.<br />
<br />
1<br />
<br />
7,9<br />
22 <br />
0,1<br />
2<br />
39<br />
40<br />
79<br />
2 160cm.<br />
<br />
Câu 19: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45cm. Chu kì dao động<br />
riêng của nước trong xô là 0,3s. Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với<br />
tốc độ<br />
A.3,6m/s.<br />
B.4,2km/s.<br />
C.4,8km/h.<br />
D.5,4km/h.<br />
Giải : Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi đó chu kỳ<br />
của dao động của người bằng với chu kỳ dao động riêng của nước trong xô => T = 0,3(s) .Tốc<br />
độ đi của ngườilà: v <br />
<br />
s 0, 45<br />
<br />
=0,15m/s<br />
T<br />
0,3<br />
<br />
Câu 20 Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp<br />
bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt Trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là<br />
A. v = 3,2 m/s.<br />
B. v = 1,25 m/s.<br />
C. v = 2,5 m/s.<br />
D. v = 3 m/s.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là λ nên ta có λ = 2 m.<br />
6 ngọn sóng truyền qua tức là sóng đã thực hiện được 5 chu kỳ dao động, khi đó 5T = 8 → T =<br />
1,6 (s).<br />
Từ đó, tốc độ truyển sóng là v = λ/T = 1,25 m/s → chọn đáp án B.<br />
Câu 21. Sóng dừng trên dây AB với chiều dài 0,16 m, đầu B cố định, đầu A dao động với tần<br />
số 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s.Tính số bụng sóng và số nút sóng.<br />
A. 5 bụng và 4 nút.<br />
B. 5 bụng và 5 nút.<br />
C. 4 bụng và 5 nút. D. 5 bụng và 6 nút.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
v 4<br />
Bước sóng λ = =<br />
= 0,08 m = 8 cm.<br />
ƒ 50<br />
kλ<br />
2ℓ 2.16<br />
Hai đầu A, B cố định nên có điều kiện chiều dài dây ℓ = → k =<br />
=<br />
=4<br />
2<br />
λ<br />
8<br />
Vậy trên dây có 4 bụng sóng và 5 nút sóng.<br />
Câu 22.Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với<br />
chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là<br />
A. âm mà tai người nghe được.<br />
B. nhạc âm.<br />
C. hạ âm.<br />
D. siêu âm.<br />
Câu 23. Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy<br />
trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp<br />
<br />
giữa hai đầu mạch là 100 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai<br />
đầu mạch điện có giá trị là<br />
A. U = 100 V.<br />
B. U = 200 V.<br />
C. U = 300 V. D. U = 220 V.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Do điện áp và dòng điện lệch pha nhau góc π/2 nên<br />
Thay số ta được:<br />
⇒ U = 200 V<br />
Câu 24. Tính độ lệch pha của i và u ,tính tổng trở trong đoạn mạch điện xoay chiều RL biết tần<br />
số dòng điện là 50 Hz và R = 50 Ω, L =<br />
<br />
A. ; Z 100<br />
3<br />
<br />
B. <br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
(H).<br />
<br />
; Z 50 3<br />
<br />
C. <br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
; Z 50 A. <br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
; Z 50 2<br />
<br />
Hướng dẫn giải:<br />
<br />
Áp dụng các công thức<br />
<br />
ta được<br />
<br />
⇔<br />
<br />
ZL = 50 Ω →<br />
<br />
6<br />
<br />
Câu 25. Đặt điện áp u 100 2 cos(t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn<br />
<br />
3<br />
<br />
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2 cos(t ) (A). Công suất<br />
tiêu thụ của đoạn mạch là<br />
A. 50 3 W.<br />
B. 50 W.<br />
<br />
HD : P = UIcos = 100. 2 .cos ( ) = 50 6 W<br />
6<br />
<br />
C. 50 6 W.<br />
<br />
D. 100 W.<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 26.Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ<br />
cấp là 50 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100 V và 10A.<br />
Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là<br />
A. 1000 V; 100A. B. 1000 V; 1 A.<br />
C. 10 V ; 100 A.<br />
D. 10 V; 1 A.<br />
HD:<br />
<br />
U1<br />
U2<br />
<br />
<br />
<br />
N1 I 2<br />
U<br />
500 10<br />
<br />
1 <br />
N 2 I 1 100 50<br />
I1<br />
<br />
Câu 27. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực, muốn tần số dòng điện<br />
xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?<br />
<br />
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút.<br />
<br />
D. 500 vòng/phút.<br />
<br />
p.n<br />
60. f<br />
n<br />
HD: f <br />
60<br />
p<br />
<br />
Câu 28: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin.<br />
Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và<br />
gia tốc của vật lần lượt là 20 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là<br />
A.1cm<br />
B.2cm<br />
C.3cm<br />
D. 4cm<br />
1<br />
160.10 3<br />
m 2 A 2 24.10 3 A 2 <br />
2<br />
<br />
2<br />
20 A 2cm<br />
<br />
3<br />
2<br />
2<br />
A 2 160.10 a v<br />
<br />
2<br />
4 2<br />
<br />
<br />
Câu 29: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng<br />
đứng với tần số góc = 10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm<br />
đến 22cm. Chọn gốc tọa độ O tại VTCB. Chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo<br />
có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là :<br />
A. x = 2cos(10πt + π)cm.<br />
B. x = 2cos(0,4πt)cm.<br />
C. x = 4cos(10πt + π)cm.<br />
D. x = 4cos(10πt + π)cm.<br />
l max l min<br />
= 2cm.<br />
loại B<br />
2<br />
2 2cos <br />
cos 0<br />
t = 0 : x0 = -2cm, v0 = 0 : <br />
<br />
chọn φ = π x = 2cos(10πt + π)cm.<br />
<br />
0 sin <br />
0 ; <br />
<br />
HD Giải: = 10π(rad/s) và A =<br />
<br />
Chọn :A<br />
Câu 30: Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt ℓ1, ℓ2, ℓ3 = ℓ1 + ℓ2, ℓ4 = ℓ1 – ℓ2 dao động với<br />
chu kỳ T1, T2, T3 = 2,4s, T4 = 0,8s. Chiều dài ℓ1 và ℓ2 nhận giá trị<br />
A. 1 0, 64m, 2 0,8m<br />
B. 1 1,15m, 2 1, 07m<br />
C. 1 1, 07m, 2 1,15m<br />
D. 1 0,8m, 2 0, 64m<br />
T32 T12 T22 <br />
T 2 T42<br />
T 2g<br />
<br />
T12 3<br />
3, 2 l1 2 0,8(m)<br />
<br />
2<br />
4<br />
T42 T12 T22 <br />
<br />
<br />
ĐA: D<br />
<br />
Câu 31: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ của nó giảm 0,5%. Hỏi<br />
năng lượng dao động của con lắc bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là bao nhiêu % ?<br />
A.0,25%<br />
B. 0,5%<br />
C. 2%.<br />
D.1%.<br />
2<br />
<br />
ĐS: Ta có:<br />
<br />
W ' A' <br />
A A'<br />
A'<br />
A'<br />
2<br />
= 0,995 = 0,99 = 99%, do đó phần<br />
1 = 0,005 <br />
= 0,995.<br />
A<br />
A<br />
A<br />
W A<br />
<br />
năng lượng của con lắc mất đi sau mỗi dao động toàn phần là 1%.<br />
Câu 32: Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa<br />
<br />
<br />
x1 10 cost 1 cm và x2 A2 cos t cm, phương trình dao động tổng hợp của vật là<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
x A cos(t ) cm. Để vật dao động với cơ năng cực đại thì A2 bằng bao nhiêu?<br />
3<br />
<br />
A. 10cm.<br />
<br />
B. 16cm.<br />
<br />
Giải: Cơ năng cực đại => Amax<br />
<br />
C. 20cm.<br />
<br />
D. 10 3 cm.<br />
<br />