Trường THPT Hồng Ngự 3<br />
Giáo viên: Nguyễn Thanh Tạo<br />
Số điện thoại: 0938613262<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO<br />
TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
<br />
ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
MÔN VẬT LÝ<br />
<br />
Câu 1. Dao động điều hoà là<br />
A. chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.<br />
B. dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng<br />
thời gian bằng nhau.<br />
C. dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin.<br />
D. dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.<br />
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ<br />
của vật là 5 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?<br />
A. 10 m/s<br />
B. 8 m/s<br />
C. 10 cm/s<br />
D. 8 cm/s<br />
Câu 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhất<br />
vật đi qua vị trí cân bằng là:<br />
A.<br />
<br />
1<br />
s<br />
4<br />
<br />
B.<br />
<br />
1<br />
s<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
1<br />
s<br />
6<br />
<br />
D.<br />
<br />
1<br />
s<br />
3<br />
<br />
<br />
Câu 4. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4t + 2 ) cm. Thế năng của vật<br />
biến thiên tuần hoàn với chu kì là?<br />
A. 0,25 s<br />
B. 0,5 s<br />
C. Không biến thiên<br />
D. 1 s<br />
Câu 5. Một lò xo có độ cứng là k. Khi gắn vật m 1 vào lò xo và cho dao động thì chu kỳ dao<br />
động là 0,3s. Khi gắn vật có khối lượng m2 vào lò xo trên và kích thích cho dao động thì nó<br />
dao động với chu kỳ là 0,4s. Hỏi nếu khi gắn vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 thì nó dao<br />
động với chu kỳ là bao nhiêu?<br />
A. 0,25s<br />
B. 0,4s<br />
C. 0,812s<br />
D. 0,3s<br />
Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Vị trí của con lắc để động năng<br />
bằng 3 lần thế năng là:<br />
A 2<br />
A<br />
A 3<br />
A. <br />
B. <br />
C. A<br />
D. <br />
2<br />
2<br />
2<br />
Câu 7. Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với<br />
A. Chiều dài con lắc<br />
B. Căn bậc hai chiều dài con lắc<br />
C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường<br />
D. Gia tốc trọng trường<br />
Câu 8. Tại cùng một địa điểm thực hiện thí nghiệm với con lắc đơn có chiều dài l1 thì dao<br />
động với chu kỳ T1, con lắc đơn l2 thì dao động với chu kỳ T2. Hỏi nếu thực hiện thực hiện<br />
thí nghiệm với con lắc đơn có chiều dài l = l1 +l2 thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T là<br />
bao nhiêu?<br />
A. T = T12 .T22<br />
<br />
B. T2 =<br />
<br />
T12 .T22<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
T T<br />
<br />
C. T2 = T12 T22<br />
<br />
D. T = T12 T22<br />
<br />
Câu 9. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Lấy g = 10 m/s2, 2 = 10. Biết<br />
rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc = 0,05 rad và vận tốc v = - 15,7 cm/s. Phương<br />
trình dao động của con lắc theo li độ dài là:<br />
<br />
A. s = 5 2 cos(t +<br />
<br />
<br />
<br />
) (cm).<br />
<br />
4<br />
<br />
A. s = 5 2 cos(t + ) (m).<br />
4<br />
<br />
B. s = 5 2 cos(t -<br />
<br />
<br />
<br />
) (cm).<br />
<br />
4<br />
<br />
B. s = 5 2 cos(t - ) (m).<br />
4<br />
<br />
Câu 10. Dao động tắt dần là một dao động có:<br />
A. biên độ giảm dần do ma sát.<br />
B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.<br />
C. có ma sát cực đại.<br />
D. biên độ thay đổi liên tục.<br />
Câu 11. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra<br />
hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là<br />
A. 10π Hz.<br />
B. 5 Hz.<br />
C. 10 Hz.<br />
D. 5π Hz.<br />
Câu 12. Một con lắc lò xo thực hiện dao động tắt dần. Sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 2%.<br />
Hỏi Năng lượng còn lại và mất đi sau mỗi chu kỳ là:<br />
A. 99%; 1%<br />
B. 6%; 94%<br />
C. 96,6%; 3,4%<br />
D. 96%; 4%<br />
Câu 13. Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(20 t + /2)cm và x2 =<br />
A2cos(20 t + /6)cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng :<br />
A. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc /3.<br />
B. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc (- /3).<br />
C. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc /6.<br />
D. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc (- /3).<br />
Câu 14. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x1 = 4cos(6t<br />
<br />
+ 3 ); x2 = cos(6t + ) cm. Hãy xác định vận tốc cực đại mà dao động có thể đạt được.<br />
A. 54 cm/s<br />
B. 6 cm/s<br />
C. 45cm/s<br />
D. 9 cm/s<br />
Câu 15. Quan sát sóng cơ trên mặt nước, ta thấy cứ 2 ngọn sóng liên tiếp cách nhau 40cm.<br />
Nguồn sóng dao động với tần số f = 20 Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên môi trường.<br />
A. 80 cm/s<br />
B. 80m/s<br />
C. 4m.s<br />
D. 8m/s<br />
Câu 16. Một nguồn sóng cơ có phương trình U0 = 4cos(20t) cm. Sóng truyền theo phương<br />
ON với vận tốc 20 cm/s. Hãy xác định phương trình sóng tại điểm N cách nguồn O 5 cm?<br />
A. UN = 4cos(20t - 5) cm.<br />
B. UN = 4cos(20t - ) cm.<br />
C. UN = 4cos(20t - 2,5) cm.<br />
D. UN = 4cos(20t - 5,5) cm.<br />
Câu 17. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phải<br />
xuất phát từ hai nguồn dao động<br />
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian<br />
B. cùng tần số, cùng phương<br />
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ<br />
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian<br />
Câu 18. Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90<br />
cm. Tần số của nguồn sóng là 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc<br />
truyền sóng trên dây:<br />
A. 90m/s<br />
B. 9m/s<br />
C. 4,5m/s<br />
D. 90 cm/s<br />
Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau<br />
12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số<br />
đường dao động cực đại trên mặt nước là:<br />
A. 11 đường.<br />
B. 12 đường.<br />
C. 13 đường.<br />
D. 14 đường.<br />
Câu 20. Sóng âm nghe được ℓà sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng.<br />
A. 16Hz đến 20.000 Hz<br />
B. 16Hz đến 20MHz<br />
C. 16Hz đến 200KHz<br />
D. 16Hz đến 2KHz<br />
<br />
Câu 21. Đặc trưng vật ℓý của âm bao gồm:<br />
A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm<br />
B. Tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm<br />
C. Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm<br />
D. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm<br />
Câu 22. Chọn câu đúng<br />
A. Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có<br />
biến dạng nén, giãn<br />
B. Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có<br />
biến dạng lệch<br />
C. Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khi<br />
có biến dạng lệch<br />
D. Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồi<br />
xuất hiện khi có biến dạng lệch và biến dạng nén, giãn<br />
Câu 23. Hai điểm AB trên phương truyền sóng, mức cường độ âm tại A lớn hơn tại B 20<br />
dB. Hãy xác định tỉ số<br />
<br />
IA<br />
IB<br />
<br />
A. 10 lần<br />
B. 20 lần<br />
C. 100 lần<br />
D. 1000 lần<br />
Câu 24. Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều?<br />
A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tần số biến thiên theo thời gian<br />
B. Dòng điện xoay chiều là dòng điện lấy ra từ pin.<br />
C. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian<br />
D. Dòng điện xoay chiều là dòng điện lấy ra từ bình ắc quy.<br />
<br />
Câu 25. Một dòng điện xoay chiều có phương trình dòng điện như sau: i=5cos(100t+ ) A.<br />
2<br />
Hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch?<br />
A. 5 A<br />
B. 2,5 2 A<br />
C. 2.5A<br />
D. 5 2 A<br />
<br />
<br />
Câu 26. Một khung dây quay quanh một tục cố định trong từ trường đều B mà từ thông<br />
biến đổi theo t cõ dạng 2.10 3 cos 100 t Wb; s . Biểu thức suất điện động hai đầu<br />
khung dây là:<br />
<br />
<br />
A. e = 0,2 cos 100 t (V)<br />
B. e = 0,2 cos 100 t (V)<br />
<br />
<br />
C. e = 0,2 sin 100 t (V)<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
D. e = 0,2 sin 100 t (V)<br />
2<br />
<br />
<br />
Câu 27. Tìm phát biểu đúng?<br />
A. Dung kháng có đơn vị là Fara<br />
B. Cảm kháng có đơn vị là Henri<br />
C. Độ tự cảm có đơn vị là Ω<br />
D. Điện dung có đơn vị là Fara<br />
Câu 28. Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cosωt (A) qua mạch điện chỉ có tụ<br />
điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện:<br />
A. Nhanh pha đối với i.<br />
B. Có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C.<br />
C. Nhanh pha /2 đối với i.<br />
D. Chậm pha /2 đối với i.<br />
Câu 29. Dòng điện có biểu thức i = 2cos100t A, trong một giây dòng điện đổi chiều bao<br />
nhiêu lần?<br />
A. 50 lần<br />
B. 60 lần<br />
C. 100 lần<br />
D. 110 lần<br />
<br />
Câu 30. Mạch điện X chỉ có tụ điện C, biết C =<br />
<br />
10 4<br />
F, mắc mạch điện trên vào mạng điện<br />
<br />
<br />
<br />
có phương trình u = 100 2cos(100t + ) V. Xác định phương trình dòng điện trong mạch.<br />
6<br />
2<br />
<br />
A. i = 2cos(100t + ) A<br />
B. i = 2cos(100t + ) A<br />
3<br />
6<br />
2<br />
<br />
C. i = cos(100t + ) A<br />
D. i = cos(100t + ) A<br />
3<br />
6<br />
Câu 31. Chọn câu trả lời sai. Ý nghĩa của hệ số công suất cos là<br />
A. hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.<br />
B. hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.<br />
C. để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.<br />
D. công suất của các thiết bị điện thường phải 0,85.<br />
<br />
Câu 32. Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 120 2cos(100t - ) (V), và cường độ<br />
4<br />
<br />
dòng điện qua mạch là i = 3 2 cos(100t +<br />
A. 720W<br />
Câu 33.<br />
<br />
B. 180W<br />
A<br />
<br />
M<br />
<br />
12<br />
<br />
) (A). Tính công suất đoạn mạch.<br />
<br />
C. 40W<br />
C<br />
<br />
L<br />
<br />
R<br />
<br />
<br />
<br />
D. 120W<br />
<br />
B<br />
<br />
N<br />
<br />
4<br />
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , u AB 200 cos100 t (V ) , tụ có điện dung C 10 ( F ) ,<br />
2 .<br />
1<br />
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L ( H ) , R biến đổi được từ 0 đến 200 . Thay đổi R để<br />
<br />
<br />
<br />
công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó.<br />
A. 100W<br />
B.200W<br />
C.50W<br />
D.250W<br />
Câu 34. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp<br />
A. Dựa trên hiện tượng cộng hưởng<br />
B. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ<br />
C. Dựa trên hiện tượng tự cảm<br />
D. Dựa trên hiện tượng điều hòa dòng điện<br />
Câu 35. Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa:<br />
A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải<br />
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải<br />
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải<br />
D. Giảm sự thất thoát năng ℓượng dưới dạng bức xạ điện từ<br />
Câu 36. Một máy biến áp có số vòng dây trên cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp<br />
là 2000 vòng và 500 vòng. Điện áp hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 50 V. Điện áp hiệu dụng ở<br />
mạch sơ cấp là:<br />
A. 200V<br />
B. 12,5V<br />
C. 100V<br />
D. 50V<br />
Câu 37. Một máy phát điện có công suất 120 kW, điện áp hiệu dụng giữa hai cực của máy<br />
phát là 1200 V. Để truyền đến nơi tiêu thụ, người ta dùng một dây tải điện có điện trở tổng<br />
cộng 6 . Giả sử điện áp và cường độ dòng điện luôn luôn cùng pha. Hiệu suất tải điện và<br />
điện áp ở hai đầu dây nơi tiêu thụ là:<br />
A. 50%; 600V<br />
B. 60%; 600V<br />
C. 50%; 500V<br />
D. 60%; 500V<br />
Câu 38. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng:<br />
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ<br />
B. Hiện tượng tự cảm<br />
C. Sử dụng từ trường quay<br />
D. Sử dụng Bình ắc quy để kích thích<br />
Câu 39. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 8 cặp cực (8 cực<br />
<br />
nam và 8 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng<br />
do máy phát ra là:<br />
A. 1,6Hz<br />
B. 16 Hz<br />
C. 40Hz<br />
D.400 Hz<br />
Câu 40. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng<br />
220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công<br />
suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác. Cường độ dòng điện<br />
cực đại qua động cơ là:<br />
A. 2A<br />
B. 2 2 A<br />
C. 2 A<br />
D. 1A<br />
Hết.<br />
<br />