TRƯỜNG THPT LAI VUNG 1<br />
GV: Trần Thanh Phong<br />
Số ĐT: 01218254520<br />
ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KÌ 1<br />
Môn: VẬT LÍ 12<br />
Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10<br />
cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là<br />
A. 1 s.<br />
B. 2 s.<br />
C. 4 s.<br />
D. 3 s.<br />
HD : T 2<br />
<br />
A<br />
<br />
=1s<br />
<br />
vmax<br />
<br />
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 86,4m/s2, vận tốc cực đại bằng<br />
2,16m/s. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng dài bằng<br />
A. 10,8 cm.<br />
B. 5,4 cm.<br />
C. 6,2 cm.<br />
D. 12,4 cm.<br />
HD: L = 2A = 2<br />
<br />
2<br />
vmax<br />
10,8cm<br />
amax<br />
<br />
Câu 3: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi<br />
A. sớm pha /2 so với vận tốc.<br />
B. trễ pha /2 so với vận tốc<br />
C. cùng pha với vận tốc.<br />
D. ngược pha với vận tốc.<br />
Câu 4 : Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm<br />
với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là<br />
A. 0,018 J.<br />
B. 0,036 J.<br />
C. 18 J.<br />
D. 36 J.<br />
HD: W =<br />
<br />
1<br />
m 2 A2 0,018 J.<br />
2<br />
<br />
Câu 5: Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x A cos(t ) thì động<br />
năng và thế năng cũng dao động tuần hoàn với tần số:<br />
A. ' 2<br />
B. ' <br />
<br />
C. ' <br />
2<br />
D. ' 4<br />
<br />
Câu 6 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa<br />
với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là<br />
A. 2,00 s.<br />
B. 1,42 s.<br />
C. 3,14 s.<br />
D. 0,71 s.<br />
HD:<br />
<br />
T’ =<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
2s<br />
<br />
Câu 7: Tại 1 nơi, chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với<br />
<br />
A. căn bậc hai chiều dài con lắc.<br />
B. gia tốc trọng trường.<br />
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.<br />
D. chiều dài con lắc.<br />
HD: T= 2<br />
<br />
l<br />
g<br />
<br />
Câu 8: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động<br />
điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ<br />
là<br />
A. 27,1 cm/s<br />
B. 2,7 cm/s<br />
C. 1,6 cm/s<br />
D. 15,7 cm/s<br />
HD: v = 2 gl (cos cos 0 ) 27,1 cm/s<br />
Câu 9: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.<br />
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.<br />
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.<br />
Câu 10: Một chiếc xe máy chạy trên con đường lát gạch. Cứ cách 9m trên đường lại có một<br />
rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Hỏi vận<br />
tốc bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?<br />
A. 21,6 km/h<br />
B. 15 km/h<br />
C. 30 km/h<br />
D. 18 km/h<br />
HD: Cộng hưởng cơ v <br />
<br />
s<br />
=6 m/s= 21,6 km/h<br />
T<br />
<br />
Câu 11: Một vật nặng được gắn vào một lò xo có độ cứng<br />
40N/m thực hiện dao động cưỡng bức. Sự phụ thuộc của 5<br />
biên độ dao động này vào tần số của lực cưỡng bức được<br />
biểu diễn như trên hình vẽ. Năng lượng toàn phần của hệ<br />
khi cộng hưởng là<br />
A. 5.10-2J.<br />
-2<br />
<br />
B. 10 J.<br />
C. 1,25.10-2J.<br />
D. 2.10-2J.<br />
HD:<br />
Dựa vào đồ thị ta có: Amax= 5cm nên W= 5.10-2J.<br />
<br />
x(cm)<br />
<br />
f(Hz)<br />
12<br />
<br />
Câu 12: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha ban đầu thì thấy<br />
dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ nhất. Kết luận nào sau đây đúng?<br />
A. Biên độ của dao động thứ nhất lớn hơn biên độ của dao động thứ hai.<br />
B. Hai dao động có cùng biên độ.<br />
C. Hai dao động lệch pha nhau 1200.<br />
D. Hai dao động vuông pha.<br />
Câu 13.Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với<br />
<br />
<br />
các tần số góc lần lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là:<br />
A. 2s<br />
B. 4s.<br />
C. 1s.<br />
D. 8s<br />
HD:<br />
Phương trình dao động của hai vât:<br />
<br />
x1 = A1cos(ω1t - ).<br />
2<br />
<br />
x2 = A2cos(ω2t -<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
).<br />
<br />
Hai vật gặp nhau lần đầu khi pha của chúng đối nhau: (ω1t -<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
). = - (ω2t -<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
)<br />
<br />
(ω1 + ω2 ).t = π ---- t = π/( ω1 + ω2 ). = 2s.<br />
Câu 14. Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần<br />
trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là :<br />
A. T = 2,5 (s)<br />
B. T = 3 (s)<br />
C. T = 5 (s)<br />
D. T = 6(s)<br />
HD: 6 gợn sóng liên tiếp cách nhau 5λ => 5.T = 15s<br />
Câu 15. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = Acos20t(cm) với t tính<br />
bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường :<br />
A. 20 lần bước sóng<br />
B. 40 lần bước sóng<br />
C. 10 lần bước sóng<br />
D. 30 lần bước sóng<br />
HD: Số chu kỳ trong thời gian 2s: N = f.t<br />
Câu 16. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2.sin2t (cm) tạo ra<br />
một sóng ngang trên dây có vận tốc v= 0,2 m/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng<br />
2,5 cm dao động với phương trình:<br />
<br />
3<br />
A. u M = 2.cos(2t + ) (cm)<br />
B. uM = 2.cos(2t ) (cm)<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
C. uM = 2.cos(2t +) (cm)<br />
<br />
D. u M = 2.cos2t (cm)<br />
<br />
HD: Chuyển: u = 2.sin2t = 2.Cos(2t u M = 2.Cos(2t -<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
-<br />
<br />
.d<br />
v<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
) (cm)<br />
<br />
)<br />
<br />
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai<br />
sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:<br />
A. Cùng tần số, cùng pha.<br />
B. Cùng tần số, ngược pha.<br />
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.<br />
D. Cùng biên độ cùng pha.<br />
Câu 18. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5<br />
<br />
nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền<br />
sóng trên dây là:<br />
A. 50 m/s<br />
B. 100 m/s<br />
C. 25 m/s<br />
D. 75 m/s<br />
HD: Sóng dừng có 2 đầu cố định: l = k.<br />
<br />
v<br />
có k = 4 => v<br />
2. f<br />
<br />
Câu 19. Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 440Hz, đặt<br />
cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao<br />
thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong không khí bằng 352m/s.<br />
A. 0,3m kể từ nguồn bên trái.<br />
B. 0,3m kể từ nguồn bên phải.<br />
C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn<br />
D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m<br />
HD: Xét M cách 1 tâm sóng 0,3m => d1 = 0,3m, d2 = 1 - 0,3 = 0,7m<br />
=> k =<br />
<br />
( d 2 d1 ). f<br />
= 0,5 => M là điểm có biên độ cực tiểu<br />
v<br />
<br />
Câu 20. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được<br />
gọi là<br />
A. Sóng siêu<br />
B. Sóng âm.<br />
C. Sóng hạ âm.<br />
D. Chưa đủ điều kiện kết luận.<br />
Câu 21. Khi hai ca sĩ cùng hát một ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của<br />
từng người ℓà do:<br />
A. Tần số và biên độ âm khác nhau.<br />
B. Tần số và cường độ âm khác nhau.<br />
C. Tần số và năng ℓượng âm khác nhau.<br />
D. Biên độ và cường độ âm khác nhau.<br />
HD: Âm sắc phụ thuộc vào biên độ và cường độ âm<br />
Câu 22. Chiều dài ống sáo càng ℓớn thì âm phát ra<br />
A. Càng cao<br />
B. Càng trầm<br />
C. Càng to<br />
D. Càng nhỏ<br />
HD: Ống sáo có 2 đầu rổng, có l = k.<br />
<br />
v<br />
v<br />
=> f = k.<br />
2. f<br />
2.l<br />
<br />
Với cùng giá trị k và v thì l càng tăng thì f càng giảm.<br />
Câu 23. Trên đường phố có mức cường độ âm ℓà L1= 70 dB, trong phòng đo được mức<br />
cường độ âm ℓà L2 = 40dB. Tỉ số<br />
A. 300.<br />
HD:<br />
<br />
I1<br />
bằng<br />
I2<br />
<br />
B. 10000.<br />
<br />
C. 3000.<br />
<br />
I1<br />
= 10L1- L2 . Với L tính theo bel<br />
I2<br />
<br />
Câu 24: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên<br />
A.hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
B. hiện tượng tạo ra điện trường .<br />
C. hiện tượng tự cảm.<br />
D.hiện tượng tạo ra từ trường quay.<br />
HD:A . dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ<br />
Câu 25: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,<br />
A. pha của dòng điện tức thời luôn luôn bằng không.<br />
B. điện áp và cường độ dòng điện vuông pha nhau.<br />
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.<br />
<br />
D. 1000.<br />
<br />
D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.<br />
HD: D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.<br />
Câu 26: Trong máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau:<br />
A.<br />
<br />
U1 N 2<br />
<br />
U 2 N1<br />
<br />
HD: B.<br />
<br />
B.<br />
<br />
U1 N1<br />
<br />
U 2 N2<br />
<br />
C.<br />
<br />
U1<br />
<br />
U2<br />
<br />
N1<br />
N2<br />
<br />
D.<br />
<br />
U1<br />
<br />
U2<br />
<br />
N2<br />
N1<br />
<br />
U1 N1<br />
<br />
U 2 N2<br />
<br />
Câu 27: Công thức xác định cường độ dòng điện hiệu dụng khi đoạn mạch chỉ có tụ điện C<br />
khi nối hai đầu mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U là<br />
A. I U<br />
B. I U<br />
C. I 2 f .C.U<br />
D. I fC.U<br />
fC<br />
2 fC<br />
HD: C. I 2 fC.U<br />
Câu 28: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi<br />
A. Đoạn mạch không có điện trở thuần.<br />
B. Đoạn mạch không có tụ điện.<br />
C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần.<br />
D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.<br />
HD: D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.<br />
Câu 29: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?<br />
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.<br />
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.<br />
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều.<br />
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.<br />
HD: C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều.<br />
Câu 30: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 220 2cos100t (V). Điện áp<br />
hiệu dụng của đoạn mạch ℓà:<br />
A. 110 V<br />
B. 110 2 V<br />
C. 220 V<br />
D. 220 2 V<br />
HD: C. 220 V<br />
Câu 31: Đặt vào hai đầu tụ điện C <br />
<br />
104<br />
<br />
<br />
<br />
( F ) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz,<br />
<br />
dung kháng của tụ điện là<br />
A. ZC = 200 .<br />
B. ZC = 100 .<br />
<br />
C. ZC = 50 .<br />
<br />
D. ZC = 25 .<br />
<br />
1<br />
50<br />
C.<br />
Câu 32: Đặt điện áp u 100cos(t 6 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn<br />
<br />
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos(t ) (A). Công suất<br />
3<br />
<br />
HD:C. Z C <br />
<br />
tiêu thụ của đoạn mạch là<br />
A. 100 3 W.<br />
B. 50 W.<br />
HD: C. 50 3 W.<br />
<br />
P U .I .cos <br />
<br />
C. 50 3 W.<br />
<br />
D. 100 W.<br />
<br />
100 2<br />
<br />
.<br />
.cos( ) 50 3<br />
6 3<br />
2 2<br />
<br />
Câu 33: Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; U1 (điện áp<br />
hiệu dụng ở cuộn sơ cấp) là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?<br />
A. 5,5 V<br />
B. 55 V<br />
C. 2200 V<br />
D. 220 V<br />
<br />