SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
(Đề gồm có 05 trang)<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
Môn thi: VẬT LÝ - Lớp 12<br />
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
Mã đề<br />
<br />
TRƯỜNG THPT LAI VUNG 2<br />
GIÁO VIÊN: LÊ MINH HẬU<br />
SĐT: 0987129200<br />
<br />
Câu 1: Dao động cơ là<br />
A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng.<br />
B. chuyển động đều qua một vị trí cân bằng.<br />
C. chuyển động tròn đi qua một vị trí cân bằng.<br />
D. chuyển động thẳng biến đổi đi qua một vị trí cân bằng.<br />
<br />
<br />
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x 3cos(t )cm , pha dao<br />
2<br />
động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là<br />
A. -3(cm).<br />
B. 2(s).<br />
C. 1,5π(rad).<br />
D. 0,5(Hz).<br />
Câu 3: Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa, tại thời điểm t1 vật có gia tốc a1 =<br />
10 3 m/s2 và vận tốc v1 = 0,5m/s; tại thời điểm t2 vật có gia tốc a2 = 8 6 m/s2 và vận tốc<br />
v1= 0,2m/s. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là:<br />
A. 5 N<br />
B. 4 N<br />
C. 8 N<br />
D. 10 N<br />
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không<br />
đúng?<br />
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.<br />
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc.<br />
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.<br />
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.<br />
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng<br />
40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao<br />
động. Vận tốc cực đại của vật nặng là<br />
A. 160cm/s.<br />
<br />
B. 80cm/s.<br />
<br />
C. 40cm/s.<br />
<br />
D. 20cm/s.<br />
<br />
Câu 6: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 12cm, người ta đo được khoảng thời<br />
gian giữa 2 lần vật đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều bằng 1s. Biết tại thời điểm ban đầu<br />
động năng bằng thế năng, và vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương. Phương<br />
trình dao động của vật là<br />
A. x = 6cos(t -<br />
<br />
3<br />
) cm.<br />
4<br />
<br />
C. x = 6cos(2t +<br />
<br />
3<br />
) cm.<br />
4<br />
<br />
B. x = 6cos(t +<br />
<br />
3<br />
) cm.<br />
4<br />
<br />
D. x = 6cos(2t -<br />
<br />
3<br />
) cm.<br />
4<br />
<br />
Câu 7: Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hoà có chu kì phụ thuộc vào<br />
A. khối lượng của quả nặng.<br />
<br />
Trang 1/12<br />
<br />
B. trọng lượng của quả nặng.<br />
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng.<br />
D. khối lượng riêng của quả nặng.<br />
Câu 8: Ở nơi mà con lắc đơn dao động điều hoà (chu kì 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có<br />
độ dài 3m sẽ dao động điều hoà với chu kì là<br />
A. 6s.<br />
<br />
B. 4,24s.<br />
<br />
C. 3,46s.<br />
<br />
D. 1,5s.<br />
<br />
Câu 9: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng<br />
trường là g. Biết tỉ số lực căng dây nhỏ nhất và lực căng dây lớn nhất là 0,98. Khi con lắc<br />
chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì li<br />
độ góc α của con lắc bằng<br />
A. - 3,3o.<br />
B. 6,6o.<br />
C. - 6,6o.<br />
D. 3,3o.<br />
Câu 10: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã<br />
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.<br />
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.<br />
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần<br />
của từng chu kì<br />
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.<br />
Câu 11: Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay<br />
phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng<br />
cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở<br />
nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là<br />
A. v ≈ 27km/h.<br />
<br />
B. v ≈ 54km/h.<br />
<br />
C. v ≈ 27m/s.<br />
<br />
D. v ≈ 54m/s.<br />
<br />
Câu 12: Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động<br />
trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,01, lấy g = 10m/s2. Sau<br />
mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng ΔA là<br />
A. 0,1cm.<br />
<br />
B. 0,1mm.<br />
<br />
C. 0,2cm.<br />
<br />
D. 0,2mm.<br />
<br />
Câu 13: Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng?<br />
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số<br />
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.<br />
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.<br />
C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.<br />
D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.<br />
Câu 14: Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2cos(4t + 1) (cm) và x2 = 2cos(4t +<br />
2) (cm). Biết rằng giá trị 0 2 - 1 . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4t<br />
<br />
+ ) (cm). Pha ban đầu 1 là:<br />
6<br />
A.<br />
<br />
<br />
rad.<br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
-<br />
.<br />
3<br />
<br />
<br />
C. .<br />
6<br />
<br />
D.<br />
<br />
-<br />
.<br />
6<br />
<br />
Trang 2/12<br />
<br />
Câu 15: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền<br />
được 6m. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />
A. 1m.<br />
<br />
B. 6m.<br />
<br />
C. 100cm/s.<br />
<br />
D. 200cm/s.<br />
<br />
Câu 16: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng<br />
đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là<br />
lúc điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng<br />
2m tại thời điểm 2s là<br />
A. 0cm.<br />
<br />
B. 3cm.<br />
<br />
C. - 3cm.<br />
<br />
D. 1,5 cm.<br />
<br />
Câu 17: Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng phương<br />
A. chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.<br />
B. luôn đi kèm với nhau.<br />
C. có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.<br />
D. có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.<br />
Câu 18: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz<br />
ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />
A. 79,8m/s.<br />
<br />
B. 120m/s.<br />
<br />
C. 240m/s.<br />
<br />
D. 480m/s.<br />
<br />
Câu 19: Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pittông để có thể điều chỉnh<br />
chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của<br />
ống. Tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều<br />
chỉnh ống đến độ dài<br />
A. 0,75m.<br />
<br />
B. 0,50m.<br />
<br />
C. 25,0cm.<br />
<br />
D. 12,5cm.<br />
<br />
Câu 20: Cảm giác về âm phụ thuộc vào<br />
A. nguồn âm và môi trường truyền âm.<br />
B. nguồn âm và tai người nghe.<br />
C. môi trường truyền âm và tai người nghe.<br />
D. tai người nghe và giây thần kinh thị giác.<br />
Câu 21: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị<br />
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là<br />
A. cường độ âm.<br />
B. độ cao của âm.<br />
C. độ to của âm.<br />
D. mức cường độ âm.<br />
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.<br />
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.<br />
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.<br />
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.<br />
Câu 23: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều<br />
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.<br />
B. được đo bằng ampe kế nhiệt.<br />
<br />
Trang 3/12<br />
<br />
C. bằng giá trị trung bình chia cho<br />
<br />
2.<br />
<br />
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.<br />
Câu 24: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V. Điện áp hiệu dụng<br />
giữa hai đầu đoạn mạch là<br />
A. 141V.<br />
<br />
B. 50Hz.<br />
<br />
C. 100V.<br />
<br />
D. 200V.<br />
<br />
Câu 25: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên<br />
khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một<br />
chu kì là<br />
A. 0,0100s.<br />
<br />
B. 0,0133s.<br />
<br />
C. 0,0200s.<br />
<br />
D. 0,0233s.<br />
<br />
Câu 26: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là<br />
A. ZC 2fC<br />
<br />
B. ZC fC<br />
<br />
C. ZC <br />
<br />
1<br />
2fC<br />
<br />
D. ZC <br />
<br />
1<br />
fC<br />
<br />
Câu 27: Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm là đúng ?<br />
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2.<br />
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4.<br />
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2.<br />
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4.<br />
Câu 28: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω.<br />
Tổng trở của mạch có giá trị là<br />
A. 50Ω.<br />
<br />
B. 70Ω.<br />
<br />
C. 110Ω.<br />
<br />
D. 2500Ω.<br />
<br />
Câu 29: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100Ω, hệ số tự<br />
1<br />
<br />
<br />
cảm L (H) mắc nối tiếp với tụ điện C <br />
<br />
104<br />
(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp<br />
2<br />
<br />
xoay chiều có dạng u = 200sin(100πt)V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là<br />
A. u d = 200sin(100πt +<br />
<br />
<br />
)V.<br />
2<br />
<br />
B. ud = 200sin(100πt +<br />
<br />
<br />
)V.<br />
4<br />
<br />
C. u d = 200sin(100πt -<br />
<br />
<br />
)V.<br />
4<br />
<br />
D. u d = 200sin(100πt)V.<br />
<br />
Câu 30: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?<br />
A. sinφ.<br />
<br />
B. cosφ.<br />
<br />
C. tanφ.<br />
<br />
D. cotanφ.<br />
<br />
Câu 31: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện<br />
qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của<br />
mạch là bao nhiêu?<br />
A. 0,15.<br />
<br />
B. 0,25.<br />
<br />
C. 0,50.<br />
<br />
Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C <br />
<br />
D. 0,75.<br />
104<br />
(F) mắc nối tiếp với điện<br />
<br />
<br />
trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u =<br />
200sin(100πt)V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá<br />
trị là<br />
<br />
Trang 4/12<br />
<br />
A. 50Ω.<br />
B. 100Ω.<br />
C. 150 Ω.<br />
D. 200Ω.<br />
Câu 33: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L<br />
nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm thuần<br />
và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều<br />
u 100 2 cos 100t u V . Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên AM cực đại thì biểu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thức điện áp trên đó là u AM 200 2 cos 100t V . Thay đổi C để điện áp hiệu dụng<br />
6<br />
<br />
<br />
trên tụ đạt cực đại viết biểu thức điện áp trên AM lúc này<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. u AM 100 6 cos 100 t V <br />
<br />
B. u AM 100 cos 100t V <br />
2<br />
<br />
<br />
C. u AM 100 6 cos 100t V <br />
<br />
<br />
<br />
D. u AM 100 cos 100t V <br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây khi nói về máy biến áp là đúng?<br />
A. Máy biến áp chỉ cho phép biến đổi điện áp xoay chiều.<br />
B. Các cuộn dây máy biến áp đều được quấn trên lõi sắt.<br />
C. Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cường độ và tần<br />
số.<br />
D. Suất điện động trong các cuộn dây của máy biến áp đều là suất điện động cảm ứng.<br />
Câu 35: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến thế?<br />
A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến thế.<br />
B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.<br />
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau.<br />
D. Đặt các lá thép song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.<br />
Câu 36: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120<br />
vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng<br />
giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />
A. 24V.<br />
B. 17V.<br />
C. 12V.<br />
D. 8,5V.<br />
Câu 37: Một khu dân cư có điện điện áp lưới là 220 V gần một trạm biến áp 500 V, họ kéo<br />
điện từ trạm này về sử dụng. Để mạng điện họ hoạt động bình thường thì người ta phải sử<br />
dụng máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là bao nhiêu vòng? Biết rằng số vòng dây<br />
cuộn sơ cấp khác số vòng dây cuộn thứ cấp là 700 vòng.<br />
A. 550 vòng.<br />
B. 1950 vòng.<br />
C. 1400 vòng.<br />
D. 1250 vòng.<br />
Câu 38: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra<br />
bởi ba suất điện động không có đặc điểm nào sau đây?<br />
A. Cùng tần số.<br />
<br />
B. Cùng biên độ.<br />
0<br />
<br />
C. Lệch pha nhau 120 .<br />
<br />
D. cùng pha nhau.<br />
<br />
Câu 39: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc<br />
độ 1200vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là<br />
A. 40Hz.<br />
<br />
B. 50Hz.<br />
<br />
C. 60Hz.<br />
<br />
D. 70Hz.<br />
<br />
Trang 5/12<br />
<br />