TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 1<br />
1. Nguyễn Bá Tước – soạn từ câu 1 – 14, SĐT: 0947999346.<br />
2. Lê Thị Kiều Trang – soạn từ câu 15 – 24, SĐT: 0946767256.<br />
3. Trần Thị Xuân Mai – soạn từ câu 25 – 40, SĐT: 0987105305.<br />
<br />
ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KỲ 1<br />
NĂM HỌC 2016 -2017<br />
MÔN VẬT LÝ<br />
<br />
Câu 1:Trong dao động điều hoà, khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì<br />
A. vận tốc và gia tốc của vật đều có giá trị lớn nhất.<br />
B. vận tốc và gia tốc của vật đều bằng không.<br />
C. độ lớn vận tốc lớn nhất, gia tốc bằng không.<br />
D. độ lớn gia tốc lớn nhất, vận tốc bằng không.<br />
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm. Tần số dao<br />
động của vật là<br />
A. 2 Hz.<br />
B. 0,5 Hz.<br />
C. 4π Hz.<br />
D. π/3 Hz.<br />
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2π/3t + π/3) cm. Khoảng thời<br />
gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu đến khi gia tốc của vật có giá trị cực đại là<br />
A. 1 s.<br />
<br />
B. 0,5 s.<br />
<br />
C. 1,25 s.<br />
<br />
D. 2,5 s.<br />
<br />
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số dao động 2f. Trong quá trình dao<br />
động, động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số<br />
A. f.<br />
<br />
B. 2f.<br />
<br />
C. 3f<br />
<br />
D. 4f.<br />
<br />
Câu 5: Một con lắc lò xo, vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hoà với biên độ 5 cm<br />
và tần số góc ω = 10 rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là<br />
A. 25 N.<br />
B. 2,5 N.<br />
C. 5 N.<br />
D. 0,5 N.<br />
Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng vật nhỏ treo bên dưới, khi vật m cân bằng thì lò xo<br />
dãn ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20 cm rồi<br />
buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng<br />
xuống, gốc thời gian là lúc vật có li độ 10 cm và chuyển động theo chiều dương. Lấy g = π2.<br />
Phương trình dao động của vật là<br />
1<br />
<br />
A. x = 10cos(2πt - π/2) cm.<br />
<br />
B. x = 20cos(2πt - π/3) cm.<br />
<br />
C. x = 10cos(πt + π/3) cm.<br />
<br />
D. x = 20cos(πt - π/2) cm.<br />
<br />
Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi vật nhỏ có khối lượng là m thì dao động với<br />
chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật nhỏ thành 2m thì chu kì dao động của con lắc là<br />
A. T.<br />
<br />
B. 2T .<br />
<br />
C. 2T.<br />
<br />
D.<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
.<br />
<br />
Câu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với<br />
chu kỳ T = 2π/7 (s). Chiều dài của con lắc đơn đó là<br />
A. 20 mm.<br />
<br />
B. 2 cm.<br />
<br />
C. 20 cm.<br />
<br />
D. 2 m.<br />
<br />
Câu 9: Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biết khối<br />
lượng của quả nặng 0,6 kg, lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 4,98 N. Lực căng<br />
dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là<br />
A. 10,2 N.<br />
<br />
B. 9,8 N.<br />
<br />
C. 11,2 N.<br />
<br />
D. 8,04 N.<br />
<br />
Câu 10: Biên độ dao động cưỡng không thay đổi khi thay đổi<br />
A. tần số ngoại lực tuần hoàn.<br />
<br />
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn.<br />
<br />
C. pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn.<br />
<br />
D. lực cản môi trường.<br />
<br />
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không<br />
đáng kể có độ cứng k = 20 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực<br />
tuần hoàn có tần số góc ωf. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay<br />
đổi tần số góc ωf thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωf = 10 rad/s thì biên độ<br />
dao động của viên bi đạt cực đại. Khối lượng m của viên bi là<br />
A. 50 g.<br />
<br />
B. 20 g.<br />
<br />
C. 200 g.<br />
<br />
D. 100 g.<br />
<br />
Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương<br />
trình x1 = 4cos(πt + φ) cm và x2 = 4 3cos(πt) cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn<br />
nhất khi<br />
A. φ = 0 rad<br />
<br />
B. φ = π rad<br />
<br />
C. φ = π/3 rad<br />
<br />
D. φ = π/2 rad<br />
<br />
Câu 13: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương<br />
cùng tần số có các phương trình là: x1 = 4cos(10t + π/4) cm; x2 = 3cos(10t + 3π/4) cm. Gia<br />
tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là<br />
A. 5 m/s2.<br />
<br />
B. 0,5 m/s2.<br />
<br />
C. 5 cm/s2.<br />
<br />
D. 50 cm/s2.<br />
<br />
Câu 14: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm đi 5%. Phần năng<br />
lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?<br />
2<br />
<br />
A. 5%.<br />
<br />
B. 9,75%.<br />
<br />
C. 25%.<br />
<br />
D. 6%.<br />
<br />
Câu 15: Tốc độ truyền sóng cơ trong một môi trường<br />
A. Chỉ phụ thuộc vào đặc tính của môi trường.<br />
B. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số.<br />
C. Tăng theo cường độ sóng.<br />
B. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.<br />
Câu 16: Cách điểm M một đoạn d, một nguồn S phát âm đẳng hướng. Dịch nguồn S lại gần<br />
M đoạn 63 m thì mức cường độ âm tại M tăng thêm 20 dB. Khoảng cách d ban đầu bằng<br />
A. 70 m.<br />
<br />
B. 80 m.<br />
<br />
C. 126 m.<br />
<br />
D. 66,3 m.<br />
<br />
Câu 17: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Dao<br />
động của các phần tử vật chất tại 2 điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng<br />
những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc<br />
A.<br />
<br />
<br />
<br />
rad.<br />
<br />
2<br />
<br />
B. rad.<br />
<br />
C. 2 rad.<br />
<br />
D.<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
rad.<br />
<br />
Câu 18: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai điểm cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng.<br />
Bước sóng của sóng truyền trên dây là<br />
A. 1 m.<br />
<br />
B. 0,5 m.<br />
<br />
C. 2 m.<br />
<br />
D. 0,25m.<br />
<br />
Câu 19: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u a cos(4t 0,02x) (u và x tính<br />
bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là<br />
A. 100 cm/s.<br />
<br />
B. 150 cm/s.<br />
<br />
C. 200 cm/s.<br />
<br />
D. 50 cm/s.<br />
<br />
Câu 20: Các đặc trưng sinh lí của âm<br />
A. cường độ âm, âm sắc, độ to.<br />
C. độ cao, đồ thị âm, độ to.<br />
<br />
B. độ cao, âm sắc, độ to.<br />
D. tần số, âm sắc, mức cường độ âm.<br />
<br />
Câu 21: Đơn vị đo cường độ âm là<br />
A. Oát trên mét vuông (W/m2).<br />
C. Niuton trên mét vuông (N/m 2).<br />
<br />
B. Ben (B).<br />
D. Oát trên mét (W/m).<br />
<br />
Câu 22: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng . Khỏng cách giữa 2 nút sóng liền<br />
kề là<br />
A.<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
.<br />
<br />
B. 2 .<br />
<br />
C.<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
.<br />
<br />
D. .<br />
<br />
Câu 23: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s và bước sóng 34cm .Tần số<br />
của sóng âm này là<br />
A. 500 Hz.<br />
<br />
B. 2000 Hz.<br />
<br />
C. 1000 Hz.<br />
<br />
D. 1500 Hz.<br />
<br />
Câu 24: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động<br />
với tần số 15Hz và ngược pha, AB = 16cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.<br />
Điểm M trên mặt nước thuộc cực đại thứ 3 cách trung trực của AB đoạn 3,2m thì cách đoạn<br />
AB một khoảng xấp xỉ bằng<br />
A. 6,4 cm.<br />
<br />
B. 6,1 cm.<br />
<br />
C. 8,6 cm.<br />
<br />
D. 10,3 cm.<br />
<br />
Câu 25: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp<br />
giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu<br />
thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là<br />
<br />
A. u = 12cos(100πt + ) V.<br />
6<br />
<br />
B. u = 12 2cos 100πt V.<br />
<br />
<br />
C. u = 12 2cos(100πt - 3 ) V.<br />
<br />
<br />
D. u = 12 2cos(100πt + 3 )V.<br />
<br />
Câu 26: Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6)<br />
V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 2 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh<br />
pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là<br />
A. i = 4cos(100πt + π/3) A.<br />
<br />
B. i = 4cos(100πt + π/2) A.<br />
<br />
C. i = 2 2cos(100πt - π/6) A.<br />
<br />
D. i = 2 2cos(100πt + π/2) A.<br />
<br />
Câu 27: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy<br />
trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện<br />
áp giữa hai đầu mạch là 100 6 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4 A. Điện áp hiệu<br />
dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là<br />
A. U = 100 V.<br />
<br />
B. U = 200 V.<br />
<br />
C. U = 300 V.<br />
<br />
D. U = 220 V.<br />
<br />
Câu 28: Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều có đường cảm ứng<br />
từ vuông góc với trục quay xx’. Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng trong khung lên<br />
4 lần thì chu kỳ quay của khung phải<br />
A. tăng 4 lần.<br />
<br />
B. tăng 2 lần.<br />
<br />
C. giảm 4 lần.<br />
<br />
D. giảm 2 lần.<br />
<br />
Câu 29: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ<br />
3000 vòng/phút trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của<br />
khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là<br />
A. 0,025 Wb.<br />
<br />
B. 0,15 Wb.<br />
<br />
C. 1,5 Wb.<br />
4<br />
<br />
D. 15 Wb.<br />
<br />
Câu 30: Dòng điện xoay chiều là dòng điện<br />
A. có chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian.<br />
B. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian.<br />
C. có chiều biến đổi theo thời gian.<br />
D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.<br />
Câu 31: Chọn câu sai trong các phát biểu sau?<br />
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.<br />
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.<br />
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay<br />
chiều.<br />
Câu 32: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện<br />
mắc nối tiếp thì<br />
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.<br />
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />
Câu 33: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều<br />
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.<br />
B. chỉ được đo bằng ampe kế nhiệt.<br />
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2.<br />
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.<br />
Câu 34: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.<br />
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.<br />
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ<br />
đều bằng không.<br />
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung<br />
bình.<br />
5<br />
<br />