TRƯỜNG THPT TAM NÔNG<br />
<br />
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
Môn học: Vật lý<br />
Thời gian làm bài: 50 phút;<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
<br />
Người ra đề: Nguyễn Thế Nhựt.<br />
Số điện thoại:0919985915<br />
<br />
1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x Acos(t ) . Vận tốc của vật tại thời<br />
điểm t có biểu thức:<br />
A. v A cos(t ) .<br />
B. v A 2cos(t ) .<br />
C. v Asin(t ) .<br />
D. v A 2sin(t ) .<br />
2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 6 cos(4t )cm vận tốc của vật tại thời<br />
điểm t = 7,5s là:<br />
A. v 0<br />
B. v 75,4cm / s<br />
C. v 75,4cm / s D. v 6cm / s<br />
3. Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của nó là v1 = 40cm/s,<br />
khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2 = 50cm. Li độ của vật khi có vận tốc v3 =<br />
30cm/s là<br />
A. 4cm.<br />
B. 4cm.<br />
C. 16cm.<br />
D. 2cm.<br />
4. Kết luận nào sau đây sai ?<br />
A. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W.<br />
B. Tại vị trí biên thế năng bằng W.<br />
C. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W.<br />
D. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W.<br />
5. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động<br />
với chu kỳ T. Độ cứng của lò xo là:<br />
2 2m<br />
4 2m<br />
2m<br />
2m<br />
A. k 2 .<br />
B. k 2 .<br />
C. k 2 .<br />
D. k 2 .<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
4T<br />
<br />
2T<br />
<br />
6. Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do<br />
bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0cm. Kích thích để vật<br />
dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có<br />
động năng bằng 3 lần thế năng là<br />
A. 7,5.10 -2s.<br />
B. 3,7.10-2s.<br />
C. 0,22s.<br />
D. 0,11s<br />
7. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc<br />
A. khối lượng của con lắc.<br />
B. chiều dài của con lắc.<br />
C. cách kích thích con lắc dao động.<br />
D. biên độ dao động cảu con lắc.<br />
8. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương<br />
thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là l.<br />
Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức<br />
A. T = 2<br />
<br />
k<br />
.<br />
m<br />
<br />
B. T =<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
g<br />
.<br />
l<br />
<br />
C. T = 2<br />
<br />
l<br />
.<br />
g<br />
<br />
D.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
m<br />
.<br />
k<br />
<br />
9. Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng<br />
dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban<br />
đầu là<br />
A. T/2.<br />
B. T/ 2 .<br />
C. T. 2<br />
D. T(1+ 2 ).<br />
10. Dao động tắt dần là một dao động có<br />
A. biên độ giảm dần do ma sát.<br />
B. vận tốc giảm dần theo thời gian.<br />
<br />
C. chu kỳ giảm dần theo thời gian.<br />
D. tần số giảm dần theo thời gian.<br />
11. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động<br />
riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận<br />
tốc<br />
A. 50cm/s.<br />
B. 100cm/s.<br />
C. 25cm/s.<br />
D. 75cm/s.<br />
12. Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh<br />
xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc<br />
dao động mạnh nhất. Cho g = 9,8m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là<br />
A. 20cm.<br />
B. 30cm.<br />
C. 25cm.<br />
D. 32cm<br />
13. Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:<br />
A. 2k ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
B. (2k 1) ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
<br />
C. (2k 1) ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
D. (2k 1)<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
; (k 0, 1, 2, ...)<br />
<br />
14. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với<br />
phương trình là: x1 = 5cos( 4t + /3)cm và x2 = 3cos( 4t + 4 /3)cm. Phương trình dao<br />
động của vật là<br />
A. x = 2cos( 4t + /3)cm.<br />
B. x = 2cos( 4t + 4 /3)cm.<br />
C. x = 8cos( 4t + /3)cm.<br />
D. x = 4cos( 4t + /3)cm.<br />
15. Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên<br />
độ A không đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 3 cm.<br />
Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:<br />
A. 25 cm/s.<br />
B. 50 cm/s<br />
C. 100 cm/s<br />
D. 150 cm/s<br />
16. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20t (cm). Vận tốc truyền sóng là 4 m/s.<br />
Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn<br />
20cm là<br />
<br />
<br />
A. u = 3cos(20t - ) (cm).<br />
B. u = 3cos(20t + ) (cm).<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
C. u = 3cos(20t - ) (cm).<br />
D. u = 3cos(20t) (cm).<br />
17. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giao thoa sóng ?<br />
A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.<br />
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải<br />
cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.<br />
C. Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một họ hyperbol.<br />
D. Tất cả đều đúng.<br />
18. Một dây dài l = 90 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng<br />
sóng dừng trên dây. Biết hai đầu day được gắn cố định và vận tốc truyền sóng trên hai dây<br />
này là v = 40m/s.<br />
A. 6<br />
B. 9<br />
C. 8<br />
D. 10<br />
19. Để tạo ra sóng dừng trên dây người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Cho dây có chiều<br />
dài AB = = 1m, khối lượng dây m 0 = 50g, quả cân có khối lượng m = 125g. Lấy g =<br />
10m/s2. Cho biết tần số dao động trên dây là 10Hz. Số múi sóng quan sát được trên dây khi<br />
có sóng dừng bằng 4. Giữ và f không đổi. Để dây rung thành 2 múi thì phải<br />
A. thêm vào đĩa cân 375g<br />
.<br />
B. bớt ra khỏi<br />
đĩa cân 375g.<br />
C. bớt ra đĩa cân 125g.<br />
D. thêm vào đĩa cân 500g.<br />
<br />
20. Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số<br />
A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz<br />
B. từ thấp đến cao.<br />
C. dưới 16 Hz.<br />
D. trên 20.000 Hz.<br />
21. Chỉ ra phát biểu sai.<br />
A. Âm thanh nghe được có tần số trong miền 16 Hz đến 20000 Hz.<br />
B. Sóng siêu âm là các sóng mà tai con người không nghe thấy được.<br />
C. Về bản chất vật lý, sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm là giống nhau, cũng không<br />
khác gì các sóng cơ học khác.<br />
D. Sóng âm là sóng dọc.<br />
22. Ở các rạp hát người ta thường ốp tường bằng các tấm nhung, dạ. Người ta làm như vậy<br />
để làm gì?<br />
A. Để âm được to.<br />
B. Nhung, dạ phản xạ trung thực âm đi đến nên dùng để phản xạ đến tai người được<br />
trung thực.<br />
C. Để âm phản xạ thu được là những âm êm tai.<br />
D. Để giảm phản xạ âm.<br />
23. Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng<br />
siêu âm được 0,8s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong<br />
nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là<br />
A. 560m.<br />
B. 875m.<br />
C. 1120m.<br />
D. 1550m.<br />
24. Dòng điện xoay chiều là dòng điện<br />
A. có chiều thay đổi liên tục.<br />
B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.<br />
C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian.<br />
D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn<br />
25. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm<br />
tụ điện có dung kháng ZC = 200 , điện trở thuần R = 100 và cuộn dây thuần cảm có cảm<br />
kháng ZL = 200 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng<br />
A. 2,0 A.<br />
B. 1,5 A.<br />
C. 3,0 A.<br />
D. 1,5 2 A.<br />
26. Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có vectơ<br />
<br />
cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu<br />
<br />
thức = 2.10-2cos(720t + ) Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là<br />
6<br />
<br />
A. e = 14,4sin(720t C. e = 144sin(720t -<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
)V.<br />
<br />
B. e = -14,4sin(720t +<br />
<br />
)V.<br />
<br />
D. e = 14,4sin(720t +<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
)V.<br />
<br />
)V.<br />
<br />
27. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp là:<br />
A. Z R 2 (Z L Z C ) 2 .<br />
B. Z R 2 ( Z L Z C ) 2<br />
C. Z R 2 (Z L Z C ) 2<br />
<br />
D. Z R Z L Z C<br />
1<br />
2<br />
<br />
28. Đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp. Biết rằng U L U C . So với dòng điện i thì điện áp<br />
u ở hai đầu mạch sẽ:<br />
A. cùng pha.<br />
<br />
B. sớm pha.<br />
<br />
C. trễ pha.<br />
<br />
D. vuông pha.<br />
<br />
29. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung<br />
C<br />
<br />
1<br />
.10 2 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 5 2 cos 100t (V ) .<br />
5<br />
<br />
Biết số chỉ của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có<br />
giá trị là:<br />
A. 0,3 A<br />
B. 0,6 A<br />
C. 1 A<br />
D. 1,5 A<br />
30. Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = 3 A. Lúc t =<br />
0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.<br />
A. i = 3 cos100 t(A).<br />
B. i = 6 sin(100 t)(A).<br />
C. i = 6 cos(100 t) (A).<br />
D. i = 6 cos(100 t - /2) (A).<br />
31. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?<br />
A. k = sin B. k = cos <br />
C. k = tan <br />
D. k = cotan <br />
32. Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100 2 cos(100 t - /6)(V) và cường độ<br />
dòng điện trong mạch i = 4 2 sin(100 t)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />
A. 200W.<br />
B. 400W.<br />
C. 600W.<br />
D. 800W.<br />
33. Đặt điện áp u 220 6 cos t (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br />
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Thay đổi C để điện áp<br />
hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Biết UCmax = 440 V, khi đó điện áp<br />
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là<br />
A. 110 V.<br />
B. 330 V.<br />
C. 440 V.<br />
D. 220 V.<br />
34. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là.<br />
A. Để máy biến thế ở nơi khô thoáng.<br />
B. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.<br />
C. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.<br />
D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.<br />
35. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?<br />
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.<br />
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.<br />
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều.<br />
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.<br />
36. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện<br />
xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />
6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là<br />
A. 85 vòng.<br />
B. 60 vòng.<br />
C. 42 vòng.<br />
D. 30 vòng.<br />
37. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200<br />
kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch<br />
nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là<br />
A. H = 95%<br />
B. H = 90%<br />
C. H = 85%<br />
D. H = 80%<br />
38. Hãy chọn câu đúng. Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng<br />
A. hưởng ứng tĩnh điện.<br />
B. tức dụng của từ trường lên dòng điện.<br />
C. cảm ứng điện từ.<br />
D. Tác dụng của dòng điện lên nam châm.<br />
39. Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai<br />
đầu một điện áp có trị hiệu dụng U = 120V. Tần số dòng điện xoay chiều là<br />
A. 25Hz.<br />
B. 100Hz.<br />
C. 50Hz.<br />
D. 60Hz.<br />
<br />
40. Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B<br />
có các cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A =<br />
kN1A; N2B = 2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có<br />
hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện<br />
áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là<br />
A. 600 hoặc 372.<br />
B. 900 hoặc 372.<br />
C. 900 hoặc 750<br />
<br />