TRƯỜNG THPT THIÊN HỘ DƯƠNG<br />
ĐỀ MINH HỌA<br />
(Đề thi có 05 trang)<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút<br />
<br />
Phan Thị Thùy Linh, SĐT: 0939399166<br />
<br />
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hòa.<br />
A. Vận tốc và li độ luôn ngược pha nhau.<br />
B. Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha nhau.<br />
C. Li độ và gia tốc vuông pha nhau.<br />
D. Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau.<br />
Câu 2: Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương<br />
<br />
2<br />
<br />
trình x 2 cos(4t )(cm) . Chu kì của dao động là<br />
A. T = 2 (s).<br />
<br />
B. T <br />
<br />
1<br />
(s)<br />
2<br />
<br />
C. T= 2 (s)<br />
<br />
D. T= 0,5 (s).<br />
<br />
Câu 3 : Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ là 3cm thì vận tốc<br />
của nó là 2 (m/s). Tần số dao động của vật là<br />
A. 25 Hz.<br />
B. 0.25 Hz.<br />
C. 50 Hz.<br />
D. 50 Hz.<br />
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hoà.<br />
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng.<br />
B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng.<br />
C. Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất.<br />
D. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật tăng.<br />
Câu 5: Một vật khối lượng m= 1kg dao động điều hòa theo phương trình<br />
<br />
x 10 cos(t ) . Lực kéo về ở thời điểm t = 0,5 s bằng<br />
2<br />
<br />
A. 2 N.<br />
B. 1 N.<br />
C. 1/2 N.<br />
D. 0.<br />
Câu 6: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m. Vật dao động theo phương<br />
thẳng đứng với tần số góc 10 rad/s. Trong quá trình dao động, độ dài lò xo thay đổi từ<br />
18cm đến 22cm. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời<br />
gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là<br />
A. x 2 cos(10t )(cm)<br />
B. x 2 cos(0,4t )(cm)<br />
1<br />
<br />
t )(cm)<br />
10<br />
2<br />
<br />
C. x 4 cos(<br />
<br />
D. x 4 cos(10t )(cm)<br />
<br />
Câu 7: Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25<br />
lần thì chu kì dao động điều hòa của nó<br />
A. tăng 2,25 lần.<br />
B. giảm 2,25 lần. C. tăng 1 ,5 lần.<br />
D. giảm 1 ,5 lần.<br />
Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12<br />
dao động. Khi giảm độ dài của con lắc đi 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian t như<br />
trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Lấy<br />
g= 9,8 m/s2. Độ dài ban đầu của con lắc là<br />
A. 60 cm.<br />
B. 50 cm.<br />
C. 40 cm.<br />
D. 25 cm.<br />
<br />
Câu 9: Một con lắc đơn có dây treo dài bằng . Người ta thay đổi độ dài của nó tới giá<br />
trị ' sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tỉ số '/ có<br />
giá trị bằng<br />
A. 0,9.<br />
B. 0,1<br />
C. 1,9.<br />
D. 0,81.<br />
Câu 10: Dao động tự do là dao động có<br />
A. chu kì và biên độ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và vào các yếu tố bên ngoài.<br />
B. biên độ và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các<br />
yếu tố bên ngoài.<br />
C. chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố<br />
bên ngoài.<br />
D. biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các<br />
yếu tố bên ngoài.<br />
Câu 11: Một xe máy chạy trên đường lát bê-tông, cứ cách 10 m trên đường lại có một<br />
rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung trên các lò xo giảm xóc là 1,6 s. Hỏi với vận<br />
tốc bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất.<br />
A. 25 km/h.<br />
B. 18,4 km/h.<br />
C. 22,5 km/h.<br />
D. 30,8 km/h.<br />
Câu 12: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g,<br />
dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,02. Kéo vật<br />
lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được<br />
từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là<br />
A. S = 50m.<br />
B. S = 25m.<br />
C. S = 50cm.<br />
D. S = 25cm.<br />
Câu 13: Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:<br />
A. 2k ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
B. (2k 1) ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
<br />
<br />
C. (2k 1) ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
D. (2k 1) ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và<br />
<br />
2<br />
<br />
có phương trình dao động lần lượt là : x1 cos(20t )(cm) ; x 2 3 cos(20t )(cm) .<br />
Phương trình dao động của vật có dạng<br />
x A cos(t ) với pha ban đầu là<br />
A. <br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
B. <br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
C. <br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
D. <br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
Câu 15: Một sóng cơ có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s.<br />
Bước sóng của nó là<br />
A. 1 m.<br />
B. 2 m.<br />
C. 0,5 m.<br />
D. 0,25 m.<br />
Câu 16: Phương trình dao động của nguồn O là u 2 cos(100t )(cm) .Tốc độ truyền sóng<br />
là 10 m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tại điểm M cách nguồn O một<br />
khoảng 0,3 m trên phương truyền sóng phần tử môi trường dao động theo phương trình:<br />
A. u 2 cos(100t 3)(cm)<br />
B. u 2 cos(100 t 0,3)(cm)<br />
<br />
2<br />
<br />
C. u 2 cos(100 t )(cm)<br />
<br />
D. u 2 cos(100 t <br />
<br />
2<br />
)(cm)<br />
3<br />
<br />
Câu 17: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình u A u B A cos(t ) .<br />
Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách A và B lần lượt là d1 và<br />
d2. Biên độ sóng tại M là cực tiểu nếu:<br />
A. d 2 d1 (2k 1)<br />
C. d 2 d1 (k 1)<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
B. d 2 d1 (k )<br />
D. d 2 d1 (2k 1) với k=0 , 1, 2,….<br />
<br />
Câu 18: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tấn số f theo phương vuông góc<br />
với dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây cách A 28 (<br />
<br />
, với k<br />
2<br />
là số nguyên. Biết tần số f có giá trị nằm trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz. Bước sóng <br />
<br />
cm), người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc = (2k + 1 )<br />
<br />
có giá trị<br />
A. 16 m.<br />
B. 25/7 m.<br />
C. 16cm.<br />
D. 25/7 cm.<br />
Câu 19: Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A,<br />
B trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm.<br />
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là<br />
75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực dại trong đoạn AB là<br />
A. 3.<br />
B. 4.<br />
C. 6.<br />
D.7.<br />
Câu 20: Chọn phát biểu sai khi nói về âm.<br />
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.<br />
B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại.<br />
C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.<br />
D. Đơn vị cường độ âm là W/m2.<br />
Câu 21: Hai âm có âm sắc khác nhau là do<br />
A. chúng khác nhau về tần số.<br />
B. chúng có độ cao và độ to khác nhau.<br />
C. các hoạ âm của chúng cổ tần số, biên độ khác nhau.<br />
D. chúng có cường độ khác nhau.<br />
Câu 22: Phát biểu nào nêu dưới đây là sai ?<br />
A. Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm còn gây được cảm giác âm cho tai<br />
người, không phụ thuộc vào tần số âm.<br />
B. Độ cao là một đặc trưng sinh lí của âm, gắn liền với tần số âm.<br />
C. âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.<br />
D. Độ to là một đặc trưng sinh lí của âm, gắn liền với mức cường độ âm.<br />
Câu 23: Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân, mức cường độ âm trong phân<br />
xưởng của một nhà máy phải giữ ở mức không vượt quá 85dB. Biết cường độ âm chuẩn<br />
bằng l0-12(w/m2).Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là<br />
A. 3,16.10 21(w/m2).<br />
B. 3,16.l0-4(w/m2) .<br />
C. 10-12 (W/m2) .<br />
D. 3,16.1020 (W/m2) .<br />
Câu 24: Dòng điện xoay chiều là dòng điện<br />
A. có chiều thay đổi liên tục.<br />
B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.<br />
<br />
C. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.<br />
D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.<br />
Câu 25: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,<br />
A. pha của cường độ đòng điện tức thời luôn luôn bằng không.<br />
B. hệ số công suất của dòng điện bằng không.<br />
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.<br />
D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.<br />
<br />
6<br />
<br />
Câu 26: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i 3 2 cos(120 t ) chạy qua điện trở<br />
R=50 . Kết luận nào sau đây không đúng ?<br />
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 3 A.<br />
B. Tần số dòng điện là 60 Hz.<br />
C. Biên độ của điện áp giữa hai đầu điện trở R là 150 2 V.<br />
<br />
với điện áp giữa hai đầu điện trở.<br />
6<br />
<br />
Câu 27: Một khung dây đặt trong từ trường đều B có trục quay vuông góc với các<br />
đường sức từ. Cho khung quay đều quanh trục thì từ thông gửi qua khung có biều thức<br />
1<br />
Φ=<br />
cos (100t + ) (Wb). Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung<br />
3<br />
2π<br />
<br />
D. Cường độ dòng điện lệch pha<br />
<br />
là<br />
A. e = 50 2 cos (100t - 5 π ) (V).<br />
<br />
B. e = 50 2 cos (100t - π ) (V).<br />
<br />
C. e = 50 cos (100t - π ) (V).<br />
<br />
D. e = 50 cos (100t + 5 π ) (V).<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
Câu 28: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i 3 cos(100t )(A ) chạy trên một dây<br />
dẫn. Trong thời gian một giây, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 2 A là<br />
A. 50.<br />
B.100<br />
C.200.<br />
D. 400.<br />
Câu 29: Trong đoạn mạch AB , L là cuộn cảm thuần. Các vôn kế có điện trở rất lớn .<br />
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết điện<br />
áp giữa các điểm AM, MB lần lượt<br />
là U1 = 110 V, U2= 176 V. Điện áp giữa hai<br />
đầu cuộn cảm và điện áp giữa hai đầu điện trở lần lượt là :<br />
A. UR = 66V ; UL = 88 V.<br />
B. UR= 88 V ; UL=66 V.<br />
C. UR = 44 V ; UL = 66 V.<br />
D. UR= 66 V ; UL= 44 V.<br />
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C<br />
mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ thì điện áp hiệu dụng trên R tăng lên 2<br />
lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch<br />
lúc sau là:<br />
A.<br />
<br />
2<br />
5<br />
<br />
B.<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
1<br />
5<br />
<br />
D.<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
Câu 31: Khi máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay, phần ứng cố định<br />
đang hoạt động, suất điện động xuất hiện trong cuộn dây có giá trị cực tiểu khi<br />
A. cực nam của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây.<br />
B. cực bắc của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây.<br />
C. cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực Bắc, Nam liền kề.<br />
D. cuộn dây ở vị trí khác các vị trí nói trên.<br />
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số f<br />
thay đổi vào hai đầu một cuộn dây có điện trở đáng kể. Nếu ta tăng tần số dòng điện thì<br />
công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây<br />
A. tăng.<br />
B. giảm.<br />
C. lúc đầu tăng sau đó giảm.<br />
D. không đổi.<br />
Câu 33: Giữa hai đầu một điện trở thuần nếu có hiệu điện thế một chiều độ lớn U thì<br />
công suất nhiệt toả ra là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất nhiệt toả<br />
ra là P/. So sánh P với P/ ta thấy :<br />
A. P/ = P.<br />
B. P/ = P/2.<br />
C. P/= 2P.<br />
D. P/ = 4P.<br />
Câu 34: Một đường dây có điện trở 4 dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi<br />
sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 6 kV, công suất nguồn cung<br />
cấp P = 510 kw. Hệ số công suất của mạch điện là 0,85. Vậy công suất hao phí trên<br />
đường dây tải là<br />
A. 40 kw.<br />
B. 4 kw.<br />
C. 16 kw.<br />
D. 1,6 kw.<br />
Câu 35: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay<br />
chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Ở mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp định mức<br />
6V. Bỏ qua hao phí trong máy biến áp. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số<br />
vòng dây phải bằng<br />
A. 100 vòng.<br />
B. 50 vòng.<br />
C. 30 vòng.<br />
D. 60 vòng.<br />
Câu 36: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp nối với nguồn xoay chiều có điện áp giữa 2<br />
cực không đổi. Khi thay đổi phụ tải (thay đổi thiết bị điện ở mạch thứ cấp) thì thấy cường<br />
độ hiệu dụng của dòng điện ở mạch thứ cấp tăng 3 lần. Bỏ qua hao phí năng lượng ở máy<br />
biến áp. Như vậy, sau khi thay đổi phụ tải<br />
A. điện áp hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng 3 lần.<br />
B. điện áp hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm 3 lần.<br />
C. cường độ hiệu dụng của dòng điện ở mạch sơ cấp tăng 3 lần.<br />
D. cường độ hiệu dụng của dòng điện ở mạch sơ cấp giảm 3 lần.<br />
Câu 37: Câu nào nêu dưới đây nêu không đúng nguyên nhân gây ra sự hao phí điện năng<br />
trong máy biến áp ?<br />
A. Trong máy biến áp có sự tỏa nhiệt do dòng Fucô chạy trong lõi sắt của nó.<br />
B. Trong máy biến áp không có sự chuyển hóa năng lượng điện trường thành năng lượng<br />
từ trường.<br />
C. Máy biến áp bức xạ sóng điện từ.<br />
D. Các cuộn dây của máy biến áp đều có điện trở.<br />
Câu 38: Máy phát điện xoay chiều ba pha khác máy phát điện xoay chiều một pha ở chỗ<br />
A. có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
B. có phán cảm là bộ phận tạo ra từ trường.<br />
<br />