PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU<br />
TRƯỜNG THCS KIM SƠN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
<br />
MÔN: VẬT LÍ 8<br />
Ngày kiểm tra: 12/12/2017<br />
(Thời gian làm bài: 45 phút)<br />
I. Lý thuyết: (7,0 điểm)<br />
1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ?<br />
2. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng<br />
lại đứng yên so với vật khác.<br />
3. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ<br />
4. Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại?<br />
5. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy acsimet, viết rõ tên và đơn vị<br />
của từng đại lượng trong công thức?<br />
6.Tại sao khi lặn ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác<br />
tức ngực càng tăng?<br />
II. Bài tập (3,0 điểm)<br />
1. Biểu diễn những lực sau đây:<br />
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 3kg ( tỉ xích 1cm ứng với 10N).<br />
b. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ<br />
xích 1cm ứng với 3000N).<br />
2. Một thùng cao 1m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tại điểm A ở<br />
đáy thùng và lên một điểm B cách đáy thùng 0,6m.<br />
……………………………Hết……………………………<br />
<br />
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU<br />
TRƯỜNG THCS KIM SƠN<br />
<br />
Câu<br />
Câu 1<br />
(1,5 điểm)<br />
<br />
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA<br />
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN: VẬT LÝ 8<br />
<br />
Nội dung<br />
Điểm<br />
1.- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một 0.5 đ<br />
vật theo thời gian so với vật khác ( vật mốc) gọi là<br />
chuyển động cơ học<br />
1,0 đ<br />
- Học sinh lấy được ví dụ đúng<br />
<br />
Câu 1<br />
(1,0 điểm)<br />
Câu 4<br />
(1,0 điểm)<br />
<br />
2. Học sinh lấy được ví dụ đúng<br />
<br />
Câu 5<br />
(1,0 điểm)<br />
<br />
5. Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng 1,0 đ<br />
ngay lại, nhưng theo quán tính đầu và thân người<br />
còn tiếp tục chuyển động nên làm chân gập lại<br />
<br />
Câu 6<br />
(1,5 điểm)<br />
<br />
6. Công thức tính: FA = d.V<br />
trong đó: - d là trọng lượng riêng của chất lỏng (<br />
N/m3)<br />
- V là thể tích của phần chất lỏng bị vật<br />
chiếm chỗ ( m3)<br />
- FA là lực đẩy acsimet (N)<br />
7. Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng<br />
nên cảm giác tức ngực càng tăng<br />
Bài tập (3,0 đ)<br />
1.Vẽ hình mỗi phần đúng được 0,5 điểm<br />
a. P = 10.m = 10.3 = 30 N<br />
b. F = 15000 N<br />
<br />
Câu 7<br />
(1,0 điểm)<br />
Câu 1<br />
(1,0 điểm)<br />
<br />
1,0 đ<br />
<br />
4. - Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và 0.5 đ<br />
chiều của lực, độ lớn của lực.<br />
- Cách biểu diễn lực bằng véctơ. Dùng một mũi<br />
tên có:<br />
0.5 đ<br />
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật.<br />
+ Phương và chiều là phương, chiều của lực.<br />
+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ<br />
xích cho trước.<br />
<br />
.<br />
F<br />
10N<br />
<br />
3000N<br />
P<br />
<br />
1,0 đ<br />
0,5 đ<br />
<br />
1,0 điểm<br />
3 điểm<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
Câu 2<br />
(2,0 điểm)<br />
<br />
1 điểm<br />
2. – Áp suất của nước tại điểm A ở đáy thùng là:<br />
2<br />
p 1 = d. h1 = 10 000 . 1 = 10 000 N/m<br />
- Áp suất của nước lên điểm B cách đáy thùng 1 điểm<br />
0,8m là:<br />
p 2 = d. h2 = 10 000 . (1 – 0.6) = 4000 N/m2<br />
Tổng<br />
10<br />
<br />