ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
<br />
ĐỀ 6<br />
<br />
MÔN: VẬT LÝ 10<br />
Thời gian: 45phút<br />
<br />
I. LÝ THUYẾT :<br />
Câu 1: Chuyển động cơ là gì? Hệ qui chiếu gồm có gì ? (1đ)<br />
Câu 2: Định nghĩa và nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? (1,5đ)<br />
Câu 3: Phát biểu định luật Húc và viết hệ thức của định luật này (nêu rõ đơn vị)<br />
(1,5đ)<br />
Câu 4: Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song<br />
song? (1đ) II. BÀI TẬP:<br />
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của<br />
không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao<br />
nhiêu ? (1đ)<br />
Câu 2: Một vật có khối lượng m = 2 kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2s<br />
vật này tăng vận tốc từ 2,5m/s đến 7,5m/s. Hỏi độ lớn lực F bằng bao nhiêu?(1.5đ)<br />
Câu 3: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên 12cm, có độ<br />
cứng K= 100 N/m. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới lò xo một vật có<br />
khối lượng m =200 g. Hỏi khi ấy lò xo có chiều dài bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s2)<br />
(1.5đ)<br />
Câu 4: Cho thanh AB đồng chất có trọng lượng không đáng kể, biết AB = 1,5m,<br />
đầu B treo một vật có trọng lượng P2= 50N, điểm treo của thanh cách B là OB =<br />
0,3m. Hỏi ở đầu A phải treo một vật có trọng lượng P1 bằng bao nhiêu để thanh<br />
thăng bằng? (1đ)<br />
.<br />
- HẾT -<br />
<br />
TaiLieu.VN<br />
<br />
Page 1<br />
<br />
Đáp án<br />
Câu hỏi<br />
<br />
Nội dung kiến thức<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
-Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật<br />
khác theo thời gian.<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
-Một vật làm mốc. Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
- Một mốc thời gian và đồng hồ.<br />
Câu 2<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
-Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.<br />
đứng.<br />
<br />
- Phương thẳng<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
- Chiều từ trên xuống.<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
- Là chuyển động thẳng nhanh dần đều.<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
- Công thức tính vận tốc rơi: v = g.t<br />
<br />
0.25đ<br />
1<br />
2<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
- Công thức tính quảng đường đi: s = gt 2<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng<br />
của lò xo.<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
Fđh= k Δl <br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
Với Fđh : lực đàn hồi của lò xo (N)<br />
K: độ cứng (N/m)<br />
<br />
Δl = l l0 : độ biến dạng (m)<br />
Câu 4<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
-Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng qui.<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
-Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
t=<br />
<br />
2h<br />
=<br />
g<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
2.4,9<br />
= 1s<br />
9.8<br />
<br />
0.25đ<br />
TaiLieu.VN<br />
<br />
Page 2<br />
<br />
v = g .t<br />
= 9,8.1<br />
= 9,8m / s<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
a=<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
v v0 7,5 2,5<br />
=<br />
= 2.5m / s 2<br />
t t0<br />
2<br />
<br />
0.5đ<br />
0.5đ<br />
<br />
F = m.a<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
= 2.2,5 = 5 N<br />
Câu 3<br />
<br />
Fđh = P<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
m.g = k∆l<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
Δl =<br />
<br />
m.g<br />
0,2.10<br />
=<br />
= 0,02m = 2cm<br />
k<br />
100<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
l = ∆l + l0 =12 +2=14cm<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
OA = AB – OB =1,5 - 0,3 = 1,2 (m)<br />
<br />
Câu 4<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
Để thanh cân bằng<br />
0.25đ<br />
<br />
M1 = M2<br />
P1. OA= P2. OB<br />
⇔P1.1,2= 60. 0,3<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
⇒P2= 15 N<br />
<br />
0.25đ<br />
<br />
TaiLieu.VN<br />
<br />
Page 3<br />
<br />