SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br />
TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2009-2010<br />
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10<br />
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Lƣu ý: Đề thi gồm 2 phần, phần chung dành cho cả 2 ban (Ban KHTN và ban Cơ bản),<br />
phần riêng chỉ dành cho từng ban (học sinh học ban nào thì làm phần riêng của ban đó).<br />
PHẦN CHUNG DÀNH CHO HỌC SINH CẢ 2 BAN (4 điểm)<br />
Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính quãng đường đi được và phương<br />
trình chuyển động của chuyển động thẳng đều?<br />
Câu 2: Phát biểu định luật III Niutơn? Nêu đặc điểm của lực và phản lực? Phân biệt hai lực<br />
trực đối cân bằng và hai lực trực đối không cân bằng?<br />
Câu 3: Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế? Mức vững vàng của cân bằng phụ<br />
thuộc yếu tố gì? Người ta làm thế nào để tăng mức vững vàng của xe ô tô đua?<br />
Câu 4: Treo một vật có khối lượng 200g vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Hãy tính độ<br />
biến dạng của lò xo? (lấy g = 10m/s2)<br />
PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN KHTN (6 điểm)<br />
Câu 5A: Một xe gắn máy tăng tốc từ A, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu<br />
18km/h. Sau khi đi được 40 giây thì vận tốc của xe là 54km/h.<br />
a, Xác định gia tốc xe gắn máy.<br />
b, Tìm quãng đường mà xe gắn máy đi được trong 40s.<br />
c. Viết phương trình chuyển động của xe gắn máy. Chọn chiều dương là chiều chuyển<br />
động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe gắn máy, gốc thời gian là lúc xuất phát.<br />
d. Cũng vào thời điểm đó tại B cách A một khoảng 150m có một xe đạp chuyển động<br />
nhanh dần đều và ngược chiều với xe gắn máy, vận tốc ban đầu là 9km/h, gia tốc là<br />
0,1m/s2. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau?<br />
Câu 6A: Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một<br />
lực nằm ngang F = 90N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính:<br />
a. Độ lớn của lực ma sát trượt.<br />
b. Gia tốc của vật.<br />
c. Vận tốc của vật sau 20 giây và quãng đường mà vật đi được trong thời gian đó.<br />
PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN (6 điểm)<br />
Câu 5B: Một xe đạp xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu.<br />
Sau khi đi được 30 giây thì vận tốc của xe là 5m/s.<br />
a, Xác định gia tốc xe đạp.<br />
b, Tìm quãng đường mà xe đạp đi được trong 30s đó.<br />
c. Viết phương trình chuyển động của xe đạp. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc<br />
tọa độ trùng với vị trí xuất phát A, gốc thời gian là lúc xuất phát.<br />
Câu 6B: Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một<br />
lực nằm ngang F = 400N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,35 . Lấy g = 10m/s2. Tính:<br />
a. Độ lớn của lực ma sát trượt.<br />
b. Gia tốc của vật.<br />
-----------------------------Hết----------------------------(Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm).<br />
<br />
SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br />
TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
THI HỌC KỲ I (2009-2010)<br />
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10<br />
<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
Điểm<br />
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung 0.5<br />
1<br />
bình như nhau trên mọi quãng đường.<br />
0.25<br />
- Công thức tính quãng đường : s vtb t vt<br />
0.25<br />
- Công thức phương trình chuyển động : x x0 s hay x x0 vt<br />
- Định luật III Niu - tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì 0.5<br />
2<br />
vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
5A<br />
<br />
6A<br />
<br />
<br />
<br />
ngược chiều. FBA FAB<br />
- Đặc điểm lực và phản lực: + xuất hiện và mất đi đồng thời<br />
+ có cùng giá, độ lớn, nhưng ngược chiều<br />
+ không cân bằng nhau vì đặt vào hai vật khác nhau<br />
- Hai lực trực đối cân bằng khi cùng đặt vào một vật.<br />
- Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế: giá trọng lực xuyên qua mặt chân đế (trọng<br />
tâm rơi trên mặt chân đế).<br />
- Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm<br />
(diện tích mặt chân đế càng lớn và độ cao của trọng tâm càng thấp thì mức vững vàng<br />
càng cao)<br />
- Để tăng mức vững vàng của xe ô tô đua người ta làm cho xe thấp và có các bánh xe to<br />
và dàn trải ra ngoài để tăng diện tích mặt chân đế.<br />
F<br />
20<br />
Fđh P mg 0,2.10 20 N l đh <br />
0,05m 5cm<br />
k<br />
400<br />
v v v0 15 5<br />
a) a <br />
<br />
<br />
0,25(m / s 2 )<br />
t<br />
t<br />
40<br />
1<br />
1<br />
b) s vo t at 2 0,25.40 2 200m<br />
2<br />
2<br />
1 2<br />
1<br />
c) x xo vo t at 5t 0,25t 2 0,125t 2<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
d) x ' xo' vo' t a 't 2 150 2,5t (0,1)t 2 150 2,5t 0,05t 2<br />
2<br />
2<br />
Hai xe gặp nhau: x = x' 5t 0,125t 2 150 2,5t 0,05t 2<br />
Giải ra: t = 14,8s và t = -57,7s (loại). Vậy 2 xe gặp nhau sau 14,8s<br />
<br />
<br />
Chọn trục Ox theo hướng của lực F , Oy theo hướng của phản lực N .<br />
<br />
<br />
- Các lực tác dụng lên vật: Fmst , P, N , F .<br />
<br />
<br />
- Áp dụng định luật II Niu tơn, P N F Fmst ma (*)<br />
- Chiếu (*) lên các trục:<br />
Ox: F - Fmst = ma (1)<br />
Oy: N – P = 0 P = N (2)<br />
a. Độ lớn lực ma sát trượt là: Fmst = .N .mg 0,2.40.10 80 N<br />
F Fmst 90 80<br />
<br />
0,25(m / s 2 )<br />
b Gia tốc đối với vật là: a <br />
m<br />
40<br />
c. Vận tốc của vật sau 20 giây: v vo at 0,25.20 5(m / s)<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.5<br />
<br />
0.25<br />
1<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
0.5<br />
1<br />
1<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
5B<br />
<br />
6B<br />
<br />
Quãng đường của vật đi được trong 20 giây là:<br />
1<br />
1<br />
s v0t at 2 .0,5.202 100(m)<br />
2<br />
2<br />
v v v0 6 0<br />
a) a <br />
<br />
<br />
0,2(m / s 2 )<br />
t<br />
t<br />
30<br />
1<br />
1<br />
b) s vo t at 2 0,2.30 2 90m<br />
2<br />
2<br />
1 2 1<br />
c) x xo vo t at 0,2t 2 0,1t 2<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
Chọn trục Ox theo hướng của lực F , Oy theo hướng của phản lực N .<br />
<br />
<br />
- Các lực tác dụng lên vật: Fmst , P, N , F .<br />
<br />
<br />
- Áp dụng định luật II Niu tơn, P N F Fmst ma (*)<br />
- Chiếu (*) lên các trục:<br />
Ox: F - Fmst = ma (1)<br />
Oy: N – P = 0 P = N (2)<br />
a. Độ lớn lực ma sát trượt là: Fmst = .N .mg 0,35.100.10 350 N<br />
F Fmst 400 350<br />
b Gia tốc đối với vật là: a <br />
<br />
0,5(m / s 2 )<br />
m<br />
100<br />
<br />
SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br />
TRƢỜNG THPT HÓA CHÂU<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC: 2009 – 2010<br />
Môn: Vật Lý Khối 11<br />
( Thời gian : 45 phút)<br />
<br />
I. Phần chung ( tất cả học sinh làm phần này)<br />
Câu 1: (1,5đ) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Nêu tác hại và cách phòng tránh?<br />
Câu 2: (1đ) Một điện tích điểm q = 10 -6C, chuyển động trên 3 cạnh của tam giác ABC đều<br />
cạnh 10cm, trong điện trường đều có cường độ điện trường là 5000V/m. Đường sức điện<br />
cùng phương với BC, chiều từ B đến C. Tính công của lực điện làm di chuyển điện tích từ<br />
B đến C và từ C đến A.<br />
A<br />
<br />
E<br />
<br />
B<br />
C<br />
-8<br />
Câu 3: (2đ) Hai điện tích q1 = 10 C, q2 = 8.10-8C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm<br />
trong không khí.<br />
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?<br />
b. Xác định cường độ điện trường tại điểm M với AM = 15cm, BM = 5cm?<br />
Câu 4: (2đ) Một bình điện phân có anot làm bằng Cu, dung dịch điện phân là CuSO 4, có<br />
điện trở là 149 được mắc với bộ nguồn gồm 8 pin mắc hỗn hợp đối xứng thành 2 dãy,<br />
mỗi pin có = 1,5V, r = 0,5 <br />
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?<br />
<br />
b. Tính thời gian điện phân nếu ở catot có khối lượng đồng bám vào là 0,256g<br />
II. Phần riêng ( Ban nào làm riêng đề ban ấy)<br />
* Ban Cơ bản<br />
Câu 5: (1đ) Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 100 F, được tích điện ở hiệu điện<br />
thế 80V, khoảng cách giữa hai bản tụ là 0,4mm. Tính điện tích của tụ và cường độ điện<br />
trường trong tụ.<br />
Câu 6: (2,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ<br />
I M<br />
Cho 2 pin giống nhau, mỗi pin có = 6V, r = 0,6 <br />
R1<br />
R1 = R 3 = 8 , R2 = 4 <br />
A<br />
B a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài? Hiệu suất của bộ<br />
nguồn?<br />
R2 N R3<br />
b. Xác định UMN?<br />
* Ban nâng cao<br />
Câu 5: (1đ) Một tụ điện phẳng không khí được mắc vào 2 cực của nguồn có hiệu điện thế<br />
50V, ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách tụ tăng gấp 2. Tính hiệu điện thế giữa<br />
hai bản tụ khi đó?<br />
Câu 6: (2,5đ) Một nguồn có = 6V, r = 1 . Mạch ngoài là biến trở R.<br />
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch và R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 8W<br />
b. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại và xác định giá<br />
trị cực đại này ?<br />
....................... Hết ............................<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
I. Phần chung<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
1<br />
Hiện tƣợng đoản mạch xảy ra khi RN = 0 ( nối 2 cực của nguồn điện bằng<br />
dây dẫn có điện trở nhỏ)<br />
Tác hại: Khi đoản mạch, dòng qua mạch có cường độ lớn nên làm nguồn<br />
điện hỏng, nhiệt lượng tỏa ra lớn có thể gây cháy, bỏng.<br />
Cách phòng tránh: dùng cầu dao đóng hoặc ngắt điện tự động ( aptomat)<br />
2<br />
ABC = q.E.dBC = q.E. BC = q.E.BC = 10-6.5000.0,1 = 5.10-4 (J)<br />
ABC = q.E.dCA = q.E. CH = q.E.(-CH) = 10-6.5000.(-0,05) = -2,5.10-4 (J)<br />
( H là hình chiếu của A xuống đường sức)<br />
3<br />
a. Lực tương tác giữa hai điện tích:<br />
108.8.108<br />
q1q2<br />
9<br />
F k 2 9.10<br />
7, 2.104 (N)<br />
2<br />
r<br />
0,1<br />
b. Gọi E1, E2 lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1, q2 đặt tại 2<br />
điểm A, B gây ra tại M<br />
8<br />
q1<br />
9 10<br />
E1 k<br />
9.10<br />
4000V/m<br />
AM 2<br />
0,152<br />
<br />
Điểm<br />
0,5 đ<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
8.108<br />
q2<br />
9<br />
E2 k<br />
9.10<br />
288000V/m<br />
BM 2<br />
0, 052<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
0,5 đ<br />
A<br />
10cm B 5cm M<br />
E2 EM<br />
<br />
q1<br />
q2<br />
E1<br />
<br />
<br />
Theo nguyên lý chồng chất điện trường: EM E1 E2<br />
<br />
<br />
Ta thấy E1 cùng phương cùng chiều với E2<br />
Cường độ điện trường tại M : EM = E1 + E2 = 4000 + 288000 = 292000 V/m 0,5 đ<br />
1đ<br />
a. b = m =4.1,5V = 6V<br />
rb =<br />
<br />
mr 4.0,5<br />
=1 <br />
<br />
n<br />
2<br />
<br />
b. Cường độ dòng điện qua bình điện phân<br />
I<br />
<br />
b<br />
<br />
R rb<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
0, 04 A<br />
149 1<br />
<br />
Thời gian điện phân: m <br />
<br />
1 A<br />
m.F .n 0, 256.96500.2<br />
. .I .t t <br />
<br />
19300s<br />
F n<br />
A.I<br />
0, 04.64<br />
<br />
II. Phần riêng<br />
Ban cơ bản<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
6<br />
Điện tích của tụ: Q = C.U = 100.10-6.80 = 8. 10-3 (C)<br />
Cường độ điện trường trong tụ: E <br />
7<br />
<br />
U<br />
80<br />
<br />
2.105 (V / m)<br />
d 0, 4.103<br />
<br />
a. + Điện trở tương đương mạch ngoài:<br />
R23 R2 R3 4 8 12<br />
R .R<br />
8.12<br />
RN 1 23 <br />
4,8<br />
R1 R23 8 12<br />
<br />
+ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn<br />
b = 2 =2.6 = 12V<br />
rb = 2r =1,2 <br />
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính:<br />
b<br />
<br />
12<br />
I<br />
<br />
2A<br />
R rb 4,8 1, 2<br />
<br />
+ Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = IRN = 2.4,8 = 9,6V<br />
+ Hiệu suất của bộ nguồn: H <br />
<br />
UN<br />
<br />
b<br />
<br />
<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
Điểm<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
0,5 đ<br />
<br />
9, 6<br />
0,8<br />
12<br />
<br />
b. U MN Ir I 2 R2<br />
I2 = I23 =<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
U 23 U N 9, 6<br />
<br />
<br />
0,8A<br />
R23 R23 12<br />
<br />
Vậy UMN = - 6 + 2.0,6 + 0,8.4 = -1,6 V<br />
<br />
1đ<br />
<br />