Trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội<br />
<br />
Đề 1<br />
<br />
Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Môn: Vật lý (11)<br />
<br />
Bài kiểm tra học kỳ I<br />
<br />
Họ và tên: .<br />
<br />
Môn VẬT LÝ (Lớp 11)<br />
<br />
Lớp: .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
SBD:<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
I. Phần chung cho các ban<br />
Bài 1: (4 điểm)<br />
a. Phát biểu bản chất dòng điện trong chất khí. Nêu 3 cách có thể làm xảy ra sự phóng điện trong chất khí<br />
ở áp suất thường.<br />
b. Cho biết tính chất cơ bản của điện trường và các tính chất của đường sức điện.<br />
c. Trình bày các đặc điểm (phương, chiều, độ lớn) của vectơ lực tương tác Cu-lông giữa 2 điện tích điểm trong<br />
chân không.<br />
Bài 2: (3 điểm)<br />
Cho 3 điểm ABC lập thành 1 tam giác vuông trong 1 điện trường đều E (hình vẽ).<br />
Biết AB = 6 mm, AC = 8 mm, UCA = 12 V.<br />
a. Tính độ lớn cường độ điện trường E và tính hiệu điện thế UCB và UBA.<br />
b. Một điện tích q = - 4.10-6 C nằm cân bằng trong điện trường. Xác định véc tơ<br />
lực điện tác dụng lên q và tính khối lượng của nó. Lấy g = 10 m/s2.<br />
c. Tính công mà lực điện thực hiện khi q đi từ C đến A.<br />
<br />
C<br />
q<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
E<br />
<br />
E, r<br />
+<br />
-<br />
<br />
II. Phần dành riêng cho mỗi ban (3 điểm)<br />
<br />
K<br />
Bài 3: Dành cho ban Cơ bản<br />
A<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
Biết 2 acquy có cùng suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1 Ω;<br />
R1<br />
R1 = 5,25 Ω, R2 = 6 Ω, đèn Đ có ghi 4,5V – 3W. Các dây nối và khoá K có<br />
điện trở không đáng kể.<br />
a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn.<br />
b. Khi K đóng, hãy tính:<br />
1. Điện trở của đèn và điện trở mạch ngoài.<br />
2. Cường độ dòng điện qua mạch chính và UAB và cho biết đèn sáng thế nào.<br />
c. Tính cường độ dòng điện qua bộ nguồn và hiệu điện thế giữa 2 đầu bộ nguồn khi K mở.<br />
Bài 4: Dành cho ban KHTN<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
Biết 6 acquy có cùng suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1 Ω,<br />
đèn Đ có ghi 6V – 3W, R2 = 2 Ω, R3 = 4 Ω và đèn Đ sáng bình thường. Cho<br />
Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể, .<br />
a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn.<br />
b. Xác định UAB, cường độ dòng điện qua đèn và qua mỗi điện trở.<br />
c. Tính điện trở mạch ngoài và R1.<br />
d. Tính UBC và UCD.<br />
<br />
R<br />
<br />
A<br />
<br />
R<br />
<br />
B<br />
<br />
Đ<br />
R2<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
R<br />
<br />
B<br />
<br />
Đ<br />
<br />
-Hết. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội<br />
<br />
Đề 2<br />
<br />
Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Môn: Vật lý (11)<br />
<br />
Bài kiểm tra học kỳ I<br />
<br />
Họ và tên: .<br />
<br />
Môn VẬT LÝ (Lớp 11)<br />
<br />
Lớp: .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
SBD:<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
I. Phần chung cho các ban<br />
Bài 1: (1,5 điểm) Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi nào? Cho biết tính chất điện của bình điện phân khi đó.<br />
Bài 2: (2,5 điểm)<br />
a. Phát biểu và viết công thức định nghĩa của cường độ điện trường.<br />
b. Trình bày các đặc điểm (phương, chiều, độ lớn) của véctơ cường độ điện trường gây ra bởi 1 điện tích điểm.<br />
c. Công của lực tĩnh điện, lực hấp dẫn và lực đàn hồi có đặc điểm gì chung?<br />
Bài 3: (3 điểm)<br />
Đặt 2 điện tích điểm q1 = - 16.10 -8C và q2 = - 4.10 -8C tại 2 điểm A, B cách nhau 20cm trong không khí.<br />
a. Hỏi 2 điện tích đó hút hay đẩy nhau với lực có độ lớn là bao nhiêu?<br />
b. Xác định lực điện tổng hợp do q1, q2 tác dụng lên q3 = - q1 đặt tại trung điểm M của AB.<br />
c. Tìm vị trí điểm O mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do q1, q2 gây ra bằng không.<br />
<br />
II. Phần dành riêng cho mỗi ban (3 điểm)<br />
Bài 4: Dành cho ban Cơ bản<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
Biết 3 acquy có cùng suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1 Ω; R1 =15 Ω,<br />
R2 = 7,5 Ω, đèn thuộc loại 6V – 9W.<br />
a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn.<br />
b. Tính điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện qua đèn, qua mỗi điện trở và<br />
cho biết đèn sáng thế nào.<br />
c. Nếu tháo R1 ra thì đèn sẽ sáng thế nào? Tại sao?<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
R1<br />
Đ<br />
<br />
R2<br />
<br />
Bài 5: Dành cho ban KHTN<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
+<br />
Biết 10 pin có cùng suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 1 Ω;<br />
A<br />
B<br />
R = 3 Ω, đèn Đ có ghi 3V – 3W, bình điện phân có cực dương bằng đồng,<br />
+<br />
chất điện phân là dung dịch CuSO4 và điện trở Rb = 6 Ω. Ampe kế và dây<br />
nối có điện trở không đáng kể.<br />
A<br />
R<br />
a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn.<br />
Đ<br />
b. Tính điện trở mạch ngoài, số chỉ của Ampe kế và cho biết đèn sáng<br />
Rb<br />
thế nào.<br />
c. Tính khối lượng đồng tan khỏi cực dương bình điện phân sau 38 phút<br />
36 giây. Cho đồng có ACu = 64 g/mol, n = 2.<br />
d. Hỏi cần mắc vào giữa 2 điểm AB 1 điện trở R1 bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên toàn mạch ngoài<br />
là lớn nhất?<br />
-Hết. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội<br />
<br />
Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Môn: Vật lý (11)<br />
<br />
Đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học kỳ I Môn: Vật lý - Lớp 11 – 2008 – 2009<br />
ĐỀ 1<br />
I. Phần chung: (7 điểm)<br />
Bài 1: (4 điểm)<br />
a. * Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện<br />
trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường.<br />
(0,75 đ)<br />
* Các cách có thể làm xảy ra sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thường: đốt nóng, chiếu bức xạ,<br />
hoặc đặt điện trường đủ mạnh.<br />
(0,75 đ)<br />
b. * Tính chất cơ bản của điện trường: tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.<br />
(0,5 đ)<br />
* Các tính chất của đường sức điện:<br />
(1 đ)<br />
- Tại mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện đi qua.<br />
- Các đường sức điện là các đường cong không kín, thường xuất phát từ điện tích dương và kết<br />
thúc ở địên tích âm.<br />
- Các đường sức điện không cắt nhau.<br />
- Nơi nào điện trường mạnh hơn thì các đường sức điện dày hơn và nggược lại.<br />
c. Lực tương tác Cu-lông giữa 2 điện tích điểm q1, q2.<br />
- Phương: là đường thẳng nối 2 điện tích điểm.<br />
(0,25 đ)<br />
- Chiều: Lực đẩy nếu q1.q2 > 0<br />
(0,25 đ)<br />
Lực hút nếu q1.q2 < 0<br />
q .q<br />
- Độ lớn: F k 1 2 2<br />
(0,5 đ)<br />
r<br />
với k = 9.109 N.m2/C2, r là khoảng cách giữa 2 điện tích điểm q1, q2.<br />
Bài 2: (3 điểm)<br />
U<br />
12<br />
a. Cường độ điện trường:<br />
E CA <br />
1500 (V/m)<br />
(0,5 đ)<br />
CA 0,008<br />
Hiệu điện thế:<br />
<br />
UCB = E.dCB = E.CA = UCA = 12 V<br />
<br />
UBA = 0 (vì BA E )<br />
b. *Lực điện tác dụng lên q:<br />
Hướng: E (hvẽ)<br />
Độ lớn: F q E 4.106.1500 6.103 N<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
(0,25 đ)<br />
(0,25 đ)<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
* q chịu tác dụng của 2 lực P và F<br />
Khi q cân bằng:<br />
P + F = 0 => P = F<br />
=> m = F/g = 6.10-4 kg = 0,6 g<br />
(0,75 đ)<br />
-19<br />
-18<br />
c. Công của lực điện: ACB = q.UCB = -1,6.10 .12 = - 1,92.10 J<br />
(0,5 đ)<br />
II. Phần riêng: (3 điểm)<br />
E, r<br />
Bài 3: (Dành cho ban CƠ BẢN)<br />
K<br />
+<br />
a. 2 acquy ghép nối tiếp => bộ nguồn có:<br />
Eb = 2E = 6 V<br />
A<br />
B<br />
rb = 2r = 2 Ω<br />
(0,5 đ)<br />
R1<br />
b. Khi K đóng, mạch ngoài gồm: (Đ nt R1) // R2<br />
(0,25 đ)<br />
Đ<br />
2<br />
1.<br />
RĐ = Uđm / Pđm = 6,75 Ω<br />
(0,25 đ)<br />
R1-D = RĐ + R1 = 12 Ω<br />
R2<br />
R1 D .R2<br />
=> RN =<br />
=4Ω<br />
(0,25 đ)<br />
R1D R2<br />
Eb<br />
6<br />
2. * Ad định luật Ôm cho toàn mạch: I <br />
(0,5 đ)<br />
<br />
1 A<br />
RN rb 4 2<br />
* UAB = I.RN = 4 V<br />
(0,25 đ)<br />
* IĐ = I1 = UAB / R1-D = 1/3 A ≈ 0,33 A<br />
(0,25 đ)<br />
Iđm = Pđm / Uđm = 2/3 A ≈ 0,67 A > IĐ (Hoặc UĐ = IĐ.RĐ = 2,25 V < Uđm) => đèn sáng yếu (0,25 đ)<br />
c. Khi K mở: Mạch hở => I = 0<br />
Unguồn = Eb – Irb = Eb = 6 V<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Môn: Vật lý (11)<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội<br />
<br />
Bài 4: (Dành cho ban KHTN)<br />
a. 6 acquy ghép hỗn hợp đối xứng gồm 2 nhánh<br />
R<br />
=> bộ nguồn có:<br />
Eb = 3E = 9 V<br />
rb = 3r/2 = 1,5 Ω<br />
(0,5 đ)<br />
b. * Mạch ngoài gồm: R1 nt [Đ // (R2 nt R3)]<br />
* Đèn sáng bình thường => UAB = UĐ = Uđm = 6 V<br />
A<br />
R<br />
IĐ = Iđm = Pđm / Uđm = 0,5 A (0,5 đ)<br />
* R23 = R2 + R3 = 6 Ω<br />
=> I2 = I3 = UAB /R23 = 1 A<br />
(0,25 đ)<br />
* Xét tại nút A ta có: I1 = I = I2 + IĐ = 1,5 A<br />
(0,25 đ)<br />
Eb<br />
E<br />
9<br />
c. * Ad định luật Ôm cho toàn mạch: I <br />
RN b rb <br />
1,5 = 4,5 Ω<br />
RN rb<br />
I<br />
1,5<br />
* RĐ = Uđm2 / Pđm = 12 Ω<br />
RD .R23<br />
RAB =<br />
=4Ω<br />
RD R23<br />
=> RN = R1 + RAB => R1 = 4,5 – 4 = 0,5 Ω<br />
d.<br />
UBC = - Eb + Irb = - 9 + 1,5.1,5 = - 6,75 V<br />
UCD = UCA + UAD = I.R1 + I2.R2 = 1,5.0,5 + 1.2 = 2,75 V<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
R<br />
<br />
B<br />
<br />
Đ<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
ĐỀ 2<br />
I. Phần chung: (7 điểm)<br />
Bài 1: (1,5 điểm)<br />
* Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi chất điện phân là muối của kim loại mà cực dương làm bằng<br />
chính kim loại đó.<br />
(0,5 đ)<br />
* Tính chất điện: khi xảy ra hiện tượng dương cực tan, bình điện phân có vai trò như 1 điện trở thuần:<br />
- Dòng điện tuân theo định luật Ôm.<br />
- Điện năng chỉ chuyển thành nhiệt năng.<br />
(1 đ)<br />
Bài 2: (2,5 điểm)<br />
a. Cường độ điện trường tại 1 điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường tại điểm xét về mặt tác dụng<br />
F<br />
lực và được tính bằng CT: E <br />
(1 đ)<br />
q<br />
Trong đó E là véctơ cđđt (V/m), F (N) là vectơ lực điện tác dụng lên điện tích thử q (C) tại điểm xét.<br />
b. Véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:<br />
- Phương: là đường thẳng nối điện tích điểm Q và điểm xét.<br />
(0,25 đ)<br />
- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0<br />
(0,25 đ)<br />
Hướng về phía Q nếu Q < 0<br />
Q<br />
Q<br />
- Độ lớn: E k 2 hoặc E k 2<br />
(0,5 đ)<br />
r<br />
r<br />
với k = 9.109 N.m2/C2, r là khoảng cách từ Q đến điểm xét, (ε là hằng số điện môi của môi trường).<br />
c. Điểm chung: cả 3 lực đều là lực thế: công không phụ thuộc dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm<br />
đầu và điểm cuối.<br />
(0,5 đ)<br />
Bài 3: (3 điểm)<br />
a. 2 điện tích cùng âm đẩy nhau với lực:<br />
16.10 8.4.108<br />
q1.q2<br />
9<br />
F k<br />
9.10<br />
1,44.10 3 N<br />
(0,75 đ)<br />
AB2<br />
0,2 2<br />
b. Lực tổng hợp td lên q3: F3 F13 F23 (hvẽ)<br />
16.108.16.10 8<br />
q1.q3<br />
9<br />
F13 k<br />
9.10<br />
23,04.10 3 N<br />
2<br />
2<br />
AM<br />
0,1<br />
<br />
F23 k<br />
<br />
16.108.4.108<br />
q2 .q3<br />
9<br />
<br />
9<br />
.<br />
10<br />
5,76.10 3 N<br />
2<br />
2<br />
BM<br />
0,1<br />
<br />
Vì F13 F23 , F13 > F23 =><br />
<br />
F3 = F13 - F23 = 1,728.10-2 N và F3 F13<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
(0,5 đ)<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Môn: Vật lý (11)<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội<br />
<br />
c. Cường độ điện trường tổng hợp tại O: Eo E1o E2o<br />
=> E1o E2 o => O thuộc đoạn AB (hvẽ) => AO + BO = AB<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
q1<br />
q<br />
AO<br />
k 2 2 <br />
<br />
2<br />
AO<br />
BO<br />
BO<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
E1o = E2o => k<br />
Giải (1) và (2) =><br />
<br />
2<br />
AB <br />
3<br />
1<br />
BO AB <br />
3<br />
AO <br />
<br />
q1<br />
16<br />
<br />
2<br />
q2<br />
4<br />
<br />
40<br />
(cm) 13,33 cm<br />
3<br />
20<br />
(cm) 6,67 cm<br />
3<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
II. Phần riêng: (3 điểm)<br />
Bài 4: (Dành cho ban CƠ BẢN)<br />
a. 3 acquy ghép nối tiếp => bộ nguồn có:<br />
<br />
Eb = 3E = 18 V<br />
rb = 3r = 3 Ω<br />
<br />
b. * Mạch ngoài gồm: Đ nt (R1 // R2)<br />
R .R<br />
R12 = 1 2 = 5 Ω<br />
R1 R2<br />
RĐ = Uđm2 / Pđm = 4 Ω<br />
=> RN = RĐ + R12 = 9 Ω<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
R1<br />
Đ<br />
<br />
R2<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
Eb<br />
18<br />
<br />
1,5 A<br />
RN rb 9 3<br />
* U1 = U2 = I.R12 = 7,5 V =><br />
I1 = U1 / R1 = 0,5 A<br />
I2 = U2 / R2 = 1 A<br />
* UĐ = I.RĐ = 6 V = Uđm (Hoặc Iđm = Pđm / Uđm = 1,5 A = IĐ) => đèn sáng bình thường.<br />
Eb<br />
18<br />
c. Nếu tháo R1 ra: IĐ = I =<br />
<br />
1,24 A < Iđm => đèn sáng yếu.<br />
RD R2 rb 4 7,5 3<br />
Hoặc: tháo R1 => RN ↑ => I Đ = I ↓ => I Đ’ < IĐ lúc đầu = Iđm => đèn sáng yếu.<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
* Ad định luật Ôm cho toàn mạch: I D I <br />
<br />
Bài 5: (Dành cho ban KHTN)<br />
a. 10 acquy ghép hỗn hợp đối xứng gồm 2 nhánh<br />
=> bộ nguồn có:<br />
Eb = 5E = 7,5 V<br />
rb = 5r/2 = 2,5 Ω<br />
b. * Mạch ngoài gồm: Đ nt (R // Rb)<br />
R.Rb<br />
RAC =<br />
=2Ω<br />
R Rb<br />
RĐ = Uđm2 / Pđm = 3 Ω<br />
=> RN = RĐ + RAC = 5 Ω<br />
<br />
A<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
A<br />
<br />
R<br />
Rb<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
Đ<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
Eb<br />
7,5<br />
* Ad định luật Ôm cho toàn mạch: I A I <br />
(0,5 đ)<br />
<br />
1 A<br />
RN rb 5 2,5<br />
* UĐ = I.RĐ = 3 V = Uđm (Hoặc Iđm = Pđm / Uđm = 1 A = I = IĐ) => đèn sáng bình thường. (0,25 đ)<br />
c. Ub = UAC = I.RAC = 2 V =><br />
Ib = Ub / Rb = 1/3 A<br />
(0,25 đ)<br />
1 A<br />
1<br />
64 1<br />
=> mCu <br />
It <br />
. . .(38.60 36) 0,256 g<br />
(0,5 đ)<br />
F n<br />
96500 2 3<br />
2<br />
2<br />
E .R<br />
Eb<br />
d. PN I 2 .RN b N 2 <br />
(0,25 đ)<br />
2<br />
( RN rb )<br />
<br />
<br />
r<br />
RN b <br />
<br />
RN <br />
<br />
<br />
r <br />
r<br />
Vì Eb = const => PN max RN b min RN b (theo bđt Cauchy)<br />
<br />
<br />
RN <br />
RN<br />
<br />
RN’ = rb = 2,5 Ω mắc song song vào AB 1 điện trở R1 thoả mãn:<br />
1 1<br />
1<br />
<br />
<br />
=> R1 = 5 Ω<br />
(0,25 đ)<br />
5 R1 2,5<br />
<br />