SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013<br />
BÌNH DƯƠNG<br />
<br />
MÔN VẬT LÝ – LỚP 11<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………<br />
Số báo danh : ………………………………………………………… Mã đề 179<br />
<br />
I.<br />
<br />
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – Gồm 12 câu<br />
<br />
Câu 1: Trong quá trình điện phân có dương cực tan:<br />
A. Nồng độ của chất điện phân không thai đổi.<br />
<br />
B. Nồng độ của chất điện phân<br />
<br />
C. Khối lượng của điện cực âm không thay đổi.<br />
<br />
D. Nồng độ của chất điện phân<br />
<br />
tăng.<br />
<br />
giảm.<br />
Câu 2: Một dòng điện không đổi có cường độ 3A, sau một khoảng thời gian có một điện<br />
lượng 4C chuyển qua tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có điện<br />
lượng chuyển qua tiết diện thẳng là:<br />
A. 4,5C.<br />
<br />
B. 4C.<br />
<br />
C. 6C<br />
<br />
D. 8C.<br />
<br />
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về đường sức của điện trường là không đúng?<br />
A. Các đường sức của điện trường là những đường cong khép kín.<br />
B. Các đường sức là các đường có hướng.<br />
C. các đường sức của cùng một điện trường không cắt nhau.<br />
D. Hướng của đường sức tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại<br />
điểm đó.<br />
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
<br />
A. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt<br />
bỏ nguồn điện.<br />
B. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một<br />
hiệu điện thế.<br />
C. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.<br />
D. Đối với vật siêu dẫn, năng lượng hao phí do tỏa nhiệt bằng không.<br />
Câu 5: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không<br />
phụ thuộc vào:<br />
A. Độ lớn của điện tích đó.<br />
<br />
B. Hằng số điện môi của môi<br />
<br />
trường.<br />
C. Khoảng cách từ điểm xét đến điện tích điểm đó. D.Độ lớn điện tích thử.<br />
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.<br />
B. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.<br />
C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được<br />
giử không đổi.<br />
D. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.<br />
Câu 7: Trên vỏ một tụ điện có hgi 15 F - 160V. Nối hai bản tụ điện vào hiệu điện thế<br />
100V. Điện tích của tụ và điện tích tối đa mà tụ điện tích được lần lượt nhân giá trị nào sau<br />
đây?<br />
A. 24.105 C và 15.105 C.<br />
<br />
B. 24.10 11 C và 15.10 4 C.<br />
<br />
C. 15.104 C và 24.104 C.<br />
<br />
C. 15.104 C và 24.105 C.<br />
<br />
Câu 8: Một electron dịch chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo chiều đường sức của<br />
điện trường. Công của lực điện điện trường nhân giá trị nào sau đây?<br />
A. A < 0.<br />
<br />
B, A = 0.<br />
<br />
C. A > 0.<br />
<br />
D. A 0.<br />
<br />
Câu 9: Nếu tăng khoảng cách giữa điện tích và điểm đang xét lên 3 lần thì cường độ điện<br />
trường sẽ:<br />
A. tăng 3 lần.<br />
<br />
B. giảm 3 lần.<br />
<br />
C. tăng 9 lần.<br />
<br />
D. giảm<br />
<br />
9 lần.<br />
Câu 10: Một đoạn mạch kín gồm nguồn điện (E;r)và một điện trở thuần R có R = 5r. Khi<br />
xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng<br />
điện không đoãn mạch là:<br />
A. 3.<br />
<br />
B. 6.<br />
<br />
C. 5.<br />
<br />
D. 4.<br />
<br />
Câu 11: Một mạch điện có hai điện trở 12 và 6 mắc song song được nối với một nguồn<br />
điện có điện trở trong 1. Hiệu suất của nguồn là:<br />
A. 95%.<br />
<br />
B. 80%.<br />
<br />
C. 90%.<br />
<br />
D. 70%.<br />
<br />
Câu 12: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích:<br />
A. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.<br />
B. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.<br />
C. dịch chuyển giữ hai điểm khác nhau cắt các đường sức.<br />
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.<br />
<br />
II.<br />
<br />
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)<br />
<br />
A- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH<br />
Câu 1: (2 điểm) Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau khoảng R = 3m trong chân không, hút<br />
nhau bằng một lực F = 6.10-9 N . Điện tích tổng công của hai vật là Q = 10-9 C. Tính điện<br />
tích của mỗi vật.<br />
(E;r)<br />
<br />
Câu 2: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn<br />
R1<br />
<br />
có suất điện động E và điện trở trong r = 0,4. Mạch<br />
Đ<br />
<br />
R2<br />
<br />
ngoài gồm điện trở R1 = 2 và bình điện phân đựng dung<br />
<br />
A<br />
<br />
dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng; có điện trở R2 = 5;<br />
đèn Đ: 3V-3W. Đèn sáng bình thường. Tính:<br />
a) Khối lượng đồng bám vào catot của bình điện phân sau<br />
32 phút 10 giây. Cho F= 96500C/mol. ACu = 64, n = 2.<br />
b) Số chỉ của am pe kế.<br />
c) Suất điện động E của bộ nguồn.<br />
d) Hiệu suất của bộ nguồn.<br />
<br />
B- PHẦN RIÊNG<br />
Thí sinh được chọn câu 3A hoặc câu 3B để làm bài<br />
<br />
Chương trình chuẩn<br />
Câu 3A: (2 điểm) Một proton bay trong điện trường, khi proton ở điểm A thì vận tốc của nó<br />
là 2,5.10 4 m/s. Khi bay đến điểm B thì vận tốc của nó bằng không. Điện thế tại A bằng 500V.<br />
Hỏi điện thế tại B bằng bao nhiêu? Cho biết khối lượng của proton là 1,67.10-27 kg và điện<br />
tích là 1,6.10-19 C.<br />
<br />
Chương trình nâng cao<br />
Câu 3B: (2 điểm) Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 200pF được tích điện ở<br />
hiệu điện thế U = 120V.<br />
a) Tính điện tích của tụ điện.<br />
b) Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn và kéo hai bản tụ điện ra xa để khoảng cách giữa hai bản<br />
tăng gấp 2. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 lúc đó.<br />
<br />
c) Vẫn nối tụ điện với nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng 2 . Tính C2, Q2<br />
và U2 của tụ điện.<br />
<br />
----------------------------------------- HẾT --------------------------------------------Học sinh không sử dụng tài liệu – Giám thị không nhắc nhở gì thêm.<br />
<br />