intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Văn Khải

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Văn Khải sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Văn Khải

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: VẬT LÍ - Lớp 11<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: ………………….<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT – THCS NGUYỄN VĂN KHẢI<br /> A. Phần chung<br /> Câu 1 (2điểm): Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ<br /> điện trường là gì ?<br /> Câu 2 (1điểm): Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn<br /> điện ? Đại lượng này được xác định như thế nào ?<br /> Câu 3 (1điểm): Bản chất của dòng điện trong kim loại ? Hạt tải điện trong kim loại là hạt nào ?<br /> Câu 4 (1điểm): Cho hai điện tích q1  4.10 8 C và q2 đặt trong chân không thì hút nhau một lực có độ<br /> lớn là 1,8.104 N . Biết q1 cách q2 là 20cm. Tìm q2.<br /> Câu 5 (1điểm): Cho dòng điện qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anot bằng Cu.<br /> <br /> Biết đương lượng điện hóa của đồng k = 3,3.10 -7 kg/C. Để trên catot xuất hiện 0,33 kg đồng thì<br /> điện tích qua bình điện phân phải bằng bao nhiêu ?<br /> B. Phần riêng<br /> a. Phần dành cho chương trình cơ bản<br /> Câu 6 (1điểm): Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống đang tích điện âm, mặt ngoài mang điện<br /> tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8.10 9 m . Tính cường độ điện<br /> trường trong màng tế bào.<br /> Câu 7 (1điểm): Một đoạn mạch điện có U = 200V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là 2A.<br /> a. Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1h20phút.<br /> b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.<br /> Câu 8 (2điểm): Cho mạch điện như sơ đồ hình 3 trong đó nguồn điện có suất điện động và điện trở<br /> trong là   6V , r  2 ; các điện trở mạch ngoài lần lượt là R1  4; R2  12; R2  6<br /> a. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2<br /> R2<br /> b. Hiệu suất của nguồn điện.<br /> R1<br /> <br /> R3<br /> <br /> ,r<br /> U<br /> b. Phần dành cho chương trình nâng cao<br /> Câu 6 (1điểm): Hai tấm kim loại phẳng, rộng, đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu<br /> và cùng độ lớn bằng nhau. Muốn điện tích q = 5.10 -10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một<br /> công A = 2.10 -9J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó.<br /> Câu 7 (1điểm): Một bong đèn Đ(200V – 100W) . Hỏi cần phải mắc nối tiếp với đèn them vào mạch<br /> điện trở R bằng bao nhiêu để đèn sang bình thường ở hiệu điện thế la220V.<br /> Câu 8 (2điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó suất điện động và điện trở trong các<br /> nguồn điện tương ứng là 1  1,5V , r1  1;  2  3V , r2  2 Các điện trở ở mạch ngoài là<br /> <br /> R1  6; R2  12; R3  36<br /> a. Tính cường độ dòng điện qua mạch.<br /> b. Công suất tiêu thụ điện năng P2 của điện trở R2<br /> <br /> . HẾT.<br /> <br /> 1 , r1<br /> <br /> M<br /> <br />  2 , r2<br /> <br /> R1<br /> <br /> N<br /> <br /> R2<br /> <br /> R3<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: VẬT LÍ – LỚP 11<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT-THCS NGUYỄN VĂN KHẢI<br /> <br /> Câu<br /> Câu 1<br /> (2,0 đ)<br /> Câu 2<br /> (1,0 đ)<br /> Câu 3<br /> (1,0 đ)<br /> Câu 4<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> Nội dung yêu cầu<br /> Nêu được cường độ điện trường .<br /> Viết được công thức cường độ điện trường<br /> Nêu được đơn vị<br /> Suất điện động.<br /> A<br /> <br /> q<br /> <br /> Nêu được khái niệm dòng điện trong kim loại<br /> Electron tự do<br /> q1.q2<br /> r2<br /> F .r 2<br /> q2 <br /> k .q1<br /> F  k.<br /> <br /> Điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> <br /> F .r 2 1,8.104.(20.102 ) 2<br /> <br />  2.108 C<br /> 9<br /> 8<br /> k .q1<br /> 9.10 .4.10<br /> Nếu học sinh tính ra q2 f 0 thì trừ 0,25đ<br /> m  k .q<br /> m<br /> 0,33<br /> q <br />  106 C<br /> 7<br /> k 3,3.10<br /> U<br /> E<br /> d<br /> V<br /> E  9.106<br /> m<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> <br /> Câu 7<br /> (7,0 đ)<br /> <br /> A = U.I.t = 1920000J<br /> P = U.I = 400W<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> Câu 8<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> RN  R1 <br /> <br /> q2 <br /> <br /> Câu 5<br /> (1,0 đ)<br /> Câu 6<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> R2 R3<br />  8<br /> R2  R3<br /> <br /> <br />  0,6 A<br /> RN  r<br /> U N  I .RN  4,8V<br /> U 23  U N  U1  U N  IR1  2,4V<br /> I<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> <br /> U2<br />  0, 2 A<br /> R2<br /> U<br /> H  N 100  80%<br /> <br /> I2 <br /> <br /> Câu 6<br /> (1,0 đ)<br /> Câu 7<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> <br /> A  q.E.d<br /> 9<br /> <br /> E<br /> <br /> A<br /> 2.10<br /> V<br /> 0, 25   200( )  0, 25 <br />  0, 25 <br /> 10<br /> 2 <br /> q.d<br /> 5.10 .2.10<br /> m<br /> <br /> RD <br /> <br /> 0,25 điểm<br /> <br /> U dm 2<br />  400<br /> Pdm<br /> <br /> Để đèn sang bình thường I D  I dm <br /> <br /> U dm<br />  0,5<br /> Pdm<br /> <br /> U<br />  440<br /> I<br /> R  Rmach  RD  40<br /> Rmach <br /> <br /> Câu 8<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> RN <br /> <br /> 0,25 điểm<br /> 0,75 điểm<br /> <br />  R1  R2  R3<br /> <br />  12<br /> R1  R2  R3<br /> b<br /> I<br />  0,3 A<br /> RN  rb<br /> Hiệu điện thế mạch ngoài U N  I .RN  3,6V<br /> U N  U12  U 3<br /> U<br /> I12  12  0,2 A<br /> R12<br /> I1  I 2  I12  0, 2 A<br /> <br /> P2  I 22 R2  0,48W<br /> Lưu ý:<br /> Đối với bài tập thiếu đơn vị trừ 0,25đ<br /> Học sinh có thể giải bằng cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa<br /> <br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> 0,25 điểm<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: Vật lý 11<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 17/12/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT Phan Văn Bảy<br /> A.Phầnchung<br /> Câu 1 (2 điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu -Lông ? (chú thích các đại lượng có trong công thức)<br /> Câu 2 (1 điểm): Hãy nêu định nghĩa và viết công thức tính công suất điện tiêu thụ ?<br /> Câu 3 (1 điểm): Hiện tượng nhiệt điện là gì ?<br /> Câu 4 (1 điểm): Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế<br /> <br /> VM  10V<br /> <br /> đến điểm N có điện thế<br /> <br /> VN  4V<br /> <br /> .N cách M<br /> <br /> một khoảng 5cm. Công của lực điện là bao nhiêu ?<br /> Câu 5 (1 điểm): Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết A = 58,7<br /> g/mol, n = 2. Trong thời gian 1 giờ dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng bao nhiêu ?<br /> <br /> B.Phần riêng<br /> a. Phần dành cho chương trình cơ bản<br /> Câu 6 (1 điểm): Cho hai điện tích điểm<br /> <br /> q1  0,5nC<br /> <br /> và<br /> <br /> q 2  0,5nC<br /> <br /> đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không<br /> <br /> khí. Cường độ điện trường tại trung điểm AB có độ lớn là bao nhiêu ?<br /> Câu 7 (3,0 điểm): Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động<br /> các điện trở mạch ngoài<br /> <br /> R1  R2  6, R3  3 .<br /> <br />   12V , điện trở trong r  1 ,<br />  ,r  ,r<br /> <br /> a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ?<br /> b) Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong<br /> <br /> R1<br /> <br /> mạch chính ?<br /> c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở<br /> <br /> R1<br /> <br /> R3<br /> <br /> trong 5 phút ?<br /> <br /> R2<br /> <br /> b.Phần dành cho chương trình nâng cao<br /> Câu 6 (1,0 điểm): Cho hai điện tích dương<br /> <br /> q1  2nC , q 2  18nC<br /> <br /> đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong<br /> <br /> không khí. Xác định điểm M mà tại đó vectơ cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 ?<br /> Câu 7 (3,0 điểm): Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Trong đó nguồn có<br /> <br /> R1  R2  R3  4; R4  6 ; đèn Đ loại 6V -<br /> <br />   12V , r  1, 0 ,<br /> <br />  ,r<br /> <br /> 6W .<br /> <br /> a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài ?<br /> <br /> R2<br /> <br /> b) Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm M và N ?<br /> c) Cho biết bóng đèn Đ có sáng bình thường không ? Vì sao ?<br /> <br /> R1<br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> M<br /> <br /> <br /> Đ<br /> <br /> <br /> <br /> R3<br /> <br /> R4<br /> <br /> <br /> N<br /> <br /> B<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: Vật lý 11<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 3 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT Phan Văn Bảy<br /> A. Phần chung<br /> Câu<br /> Câu 1<br /> - Phát biểu :<br /> (2,0 đ)<br /> - Biểu thức:<br /> <br /> Nội dung yêu cầu<br /> <br /> Điểm<br /> 1,0<br /> <br /> F  k. |<br /> <br /> q1q 2<br /> |<br /> r2<br /> <br /> - Chú thích:<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> F: lực tương tác điện (N)<br /> k: hệ số tỉ lệ ( k<br /> <br />  9.10 9<br /> <br /> N .m 2<br /> C2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> )<br /> <br /> q1 , q 2 hai điện tích (C)<br /> 0,25<br /> <br /> r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)<br /> <br /> Câu 2<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> - Nêu định nghĩa:<br /> <br /> - Biểu thức:<br /> <br /> Câu 3<br /> (1,0 đ)<br /> Câu 4<br /> (1,0 đ)<br /> Câu 5<br /> (1,0 đ)<br /> <br /> P<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> A<br />  U .I<br /> t<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> - Nêu hiện tượng nhiệt điện<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> U MN  VM  VN  6V<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> A  q.U MN  12 J<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1 A.<br /> . .I .t<br /> F n<br /> m  10,95 g<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> m<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> B. Phần riêng:<br /> a. phần dành cho chương trình cơ bản<br /> <br /> Câu 6<br /> (1 điểm)<br /> <br /> Nội dung yêu cầu<br /> k | q1 |<br /> E1 <br />  5000V / m<br />  .r 21<br /> k .| q2 |<br /> E2 <br />  5000V / m<br />  .r2 2<br /> <br />  <br /> E M  E1  E 2<br /> r<br /> r<br /> Do E1  E2<br /> E  E1  E2  10000V / m<br /> <br /> Câu 7<br /> (3 điểm)<br /> <br /> b  2  24V<br /> rb  2r  2<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2