intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT Cần Thạnh

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

51
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT Cần Thạnh dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2013 - THPT Cần Thạnh

S<br /> V<br /> T<br /> T<br /> TRƢỜNG THPT CẦN THẠNH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM THI HỌC KỲ I - NH: 2013-2014<br /> ôn: Vật lí<br /> Khối: 11 Ban: cơ bản chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> I- Lý thuyết 5 điểm<br /> Câu 1 ( 1,25 điểm )<br /> Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Nếu khoảng cách giữa 2 điện tích điểm tăng lên 1,5 lần thì lực tương tác<br /> giữa 2 điện tích đó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Vì sao?<br /> Câu 2 ( 1,5 điểm )<br /> Tụ điện dùng để làm gì? Nếu hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện tăng lên thì điện dung và điện tích của điện sẽ<br /> thay đổi như thế nào? Vì sao?<br /> Câu 3 ( 1 điểm )<br /> Viết công thức công của lực điện trong điện trường đều. êu đặc điểm của công đó?<br /> Câu 4 ( 1,25 điểm )<br /> òng điện không đổi là gì?<br /> òng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt điện tích nào?<br /> Viết biểu thức định luật Jun-len-xơ.<br /> II- Bài tập 5 điểm<br /> Bài ( 1,5 điểm )<br /> Q<br /> q E<br /> F<br /> ai điện tích điểm cách nhau 3 cm trong ch n không như hình vẽ<br /> ường đ điện trường do điện tích g y ra tại q là<br /> 3 V m, thì lực điện tác dụng lên điện tích q là<br /> -3<br /> F = 9.10 N.<br /> Tính điện tích q,<br /> A<br /> B<br /> Bài 2 ( 1điểm )<br /> ai bản kim loại ph ng , B có tích điện và đặt song song như hình vẽ.<br /> E<br /> oi điện trường giữa 2 bản là đều<br /> 25 V m<br /> Tính hiệu điện thế UAB và UBA<br /> 2cm<br /> Bài 3 (1 điểm )<br /> Tính suất điện đ ng của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển m t điện lượng 1,5.1 -3 giữa hai bản của cực<br /> bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện m t công là 9 mJ.<br /> ξ r<br /> Bài 4 ( 1,5 điểm )<br /> ho sơ đồ mạch điện như hình vẽ<br /> R1<br /> ξ = 6V, r 2 Ω<br /> R1 = 6Ω, R2 12Ω<br /> è<br /> èn ghi 6V-1,5W<br /> R2<br /> n1<br /> iệu điện thế ở 2 cực của nguồn điện là 5,6V<br /> Tính:<br /> a)<br /> ường đ dòng điện chạy qua nguồn điện, cường đ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2<br /> b)<br /> iện năng tiêu thụ thực tế của bóng đèn trong 1 giờ<br /> <br /> ( 1 điểm )<br /> ( ,5 điểm)<br /> <br /> **********************************************************************<br /> <br /> áp án và thang điểm:<br /> hần lý thuyết<br /> i dung<br /> <br /> Câu<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bài<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thang điểm<br /> <br /> hát biểu định luật bảo toàn điện tích<br /> iảm 4 9 lần ( ,44 lần ) vì F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách<br /> Tụ điện dùng để tích điện và phóng điện<br /> không đổi vì không phụ thu c vào U<br /> tăng vì tỉ lệ thuận với U ( Q = C.U )<br /> A=qEd<br /> ặc điểm của công của lực điện trong điện trường đều: không phụ thu c dạng đường đi mà chỉ<br /> phụ thu c vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi<br /> òng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường đ dòng điện không thay đổi theo thời gian<br /> òng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do<br /> Biểu thức định luật Jun-len-xơ<br /> hần bài tập<br /> i dung<br /> <br /> Thang điểm<br /> 3x0,25<br /> <br /> |Q|<br /> Er 2<br /> E  k 2 | Q |<br /> .  3.10 8 C<br /> k<br /> r<br /> <br /> Vì E hướng ra xa điện tích nên<br /> 3.1<br /> <br /> 2x0,25<br /> -8<br /> <br /> C<br /> <br /> 0,25<br /> 0,75<br /> 0,25<br /> <br /> U AB  Ed  2500.0,02  50V<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> F<br /> F  E  E <br />  q  3.10 6 C<br /> q<br /> <br /> U BA  U AB  50V<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,75<br /> 2x0,25<br /> 2x0,25<br /> 2x0,25<br /> 2x0,25<br /> 0,5<br /> 0,75<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> A<br /> q<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 9.10 3<br />  6V<br /> 1,5.10 3<br /> <br /> a) Cường độ dòng điện qua nguồn điện: U    Ir  I <br /> Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2<br /> <br />  U<br /> r<br /> <br />  0,2 A<br /> <br /> 2x0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> U  U 2<br /> I 1 R1  I 2 R2<br /> Vì R1 // R2   1<br /> <br /> I1  I 2  I<br /> I 1  I 2  0,2<br /> <br /> 0,25<br /> 4<br /> <br /> I1  3 A<br /> <br /> hoặc I1 = 1,33A ; I2 = 0,67A<br /> <br /> 2<br /> I  A<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> b) .Điện năng tiêu thụ thực tế của bóng đèn trong 1 giờ<br /> Điện trở bóng đèn: Rđ <br /> <br /> U đm<br />  24<br /> Pđm<br /> <br /> A=I2Rđt=0,22.24.3600 =3456J<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I TỰ LUẬN BAN CƠ BẢN.<br /> Cấp độ<br /> Cấp độ<br /> <br /> Nhớ<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Chƣơng I<br /> Điện tích. Điện trƣờng<br /> <br /> Câu1,2<br /> Số điểm:2,75<br /> <br /> Bài 2<br /> Số điểm: 1<br /> <br /> Chƣơng II<br /> Dòng điện không đổi<br /> <br /> Câu 3,4<br /> Số điểm: 2,25<br /> <br /> Chủ đề<br /> <br /> Số c u: 4<br /> Số điểm:5<br /> <br /> Số c u: 1<br /> Số điểm:1<br /> <br /> Vận dụng<br /> Vận dụng<br /> Vận dụng<br /> cấp độ 1<br /> cấp độ 2<br /> Bài 1<br /> Số điểm: 1,5<br /> <br /> ng<br /> <br /> Số c u: 4<br /> Số điểm: 5,25<br /> <br /> Bài 3<br /> Số điểm: 1<br /> <br /> Bài 4<br /> Số điểm: 1,5<br /> <br /> Số c u: 4<br /> Số điểm: 4,75<br /> <br /> Số c u: 2<br /> Số điểm:2,5<br /> <br /> Số c u: 1<br /> Số điểm:1,5<br /> <br /> Số c u 8<br /> Số điểm 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2