SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
Trường THPT Trường Chinh<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10<br />
NĂM HỌC: 2015 – 2016<br />
Môn: HÓA<br />
Chương trình: CHUẨN<br />
Mức độ nhận thức<br />
<br />
Nội dung<br />
kiến thức<br />
I. Nhóm<br />
Halogen<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
- Vị trí của các<br />
nguyên tố.<br />
- Tính chất vật lý,<br />
tính chất hóa học,<br />
điều chế, ứng<br />
dung của các đơn<br />
chất.<br />
- Tính chất vật lý,<br />
tính chất hóa học,<br />
điều chế HCl.<br />
- ứng dụng của<br />
clorua vôi, nước<br />
gia ven.<br />
<br />
- So sánh tính chất<br />
hóa học của các<br />
đơn chất halogen.<br />
- Tính chất hóa<br />
học của các đơn<br />
chất (2 câu).<br />
- Tính chất hóa học<br />
của HCl (2 câu)<br />
<br />
- Bài toán kim loại<br />
tác dụng với<br />
halogen.<br />
- Bài toán dung<br />
dịch kiềm tác dụng<br />
với HCl.<br />
- Bài toán muối<br />
cacbonat tác dụng<br />
với axit HCl.<br />
- Bài toán điều chế<br />
Cl2.<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
1,2<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,6<br />
<br />
0,4<br />
<br />
II. Oxi-lưu<br />
huỳnh<br />
<br />
- Vị trí, cấu tạo<br />
của O, S.<br />
- Tính chất vật lý,<br />
tính chất hóa học,<br />
của O2, O3, H2S,<br />
SO2, H2SO4.<br />
- Ứng dụng của<br />
O2, O3, SO2,<br />
H2SO4<br />
- Cách điều chế<br />
O2, SO2, H2SO4<br />
<br />
-Tính chất hóa học<br />
của O2, O3.<br />
-Tính chất hóa học<br />
của S.<br />
-Tính chất hóa học<br />
của H2S.<br />
-Tính chất hóa học<br />
của SO2.<br />
-Tính chất hóa học<br />
của H2SO4 (3 câu).<br />
<br />
- Nhận biết muối<br />
sunfat, axit<br />
sunfuric.<br />
- Bài toán SO2 tác<br />
dụng với dung dịch<br />
kiềm.<br />
- Bài toán hỗn hợp<br />
kim loại tác dụng<br />
với H2SO4 loãng.<br />
- Bài toán hỗn hợp<br />
kim loại tác dụng<br />
với H2SO4 đặc.<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
<br />
4<br />
<br />
7<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
1,2<br />
<br />
2,1<br />
<br />
1,6<br />
<br />
0,4<br />
<br />
8<br />
<br />
11<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
2,4đ<br />
(24%)<br />
<br />
3,6đ<br />
(36%)<br />
<br />
3,2đ<br />
(32%)<br />
<br />
0,8<br />
(8%)<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
- Bài toán tổng<br />
hợp về tính chất<br />
của H2SO4.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
Số điểm<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
Vận dụng ở<br />
mức cao hơn<br />
- Bài toán tổng<br />
hợp về tính chất<br />
của HCl, Cl2.<br />
<br />
14<br />
4,7 điểm<br />
(47%)<br />
<br />
16<br />
5,3 điểm<br />
(53%)<br />
30<br />
10,0 đ<br />
<br />
Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Số báo danh: . . . . . . . . . . . ................<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
Trường THPT Trường Chinh<br />
*********<br />
(đề kiểm tra có 2 trang)<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016<br />
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10. Chương trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(không kể thời gian phát đề)<br />
Mã đề thi 210<br />
<br />
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố :<br />
H = 1; C = 12; O = 16; S=32; Li=7; Na = 23; K=39; Rb=85; Zn=65; Mg=24; Al=27;<br />
Fe=56; Cu=64; Cl=35,5; Mn=55<br />
Câu 1: Kim loại nào sau đây sẽ bị thụ động khi gặp dung dịch H2SO4 đặc, nguội?<br />
A. Al và Fe<br />
B. Al và Zn.<br />
C. Fe và Mg.<br />
D. Fe và Cu.<br />
Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để tẩy màu, sát trùng ?<br />
A. N2<br />
B. CaOCl2<br />
C. NaOH<br />
D. KNO3<br />
Câu 3: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2 trong phản ứng này là:<br />
A. Không là chất oxi hóa, không là chất khử<br />
B. Chất oxi hóa<br />
C. Chất khử<br />
D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử<br />
Câu 4: Chất dùng để chữa sâu răng trong y học là:<br />
A. H2S<br />
B. O2<br />
C. O3<br />
D. Cl2<br />
Câu 5: Chất khí màu vàng lục, rất độc là:<br />
A. SO2<br />
B. Cl2<br />
C. Br2<br />
D. F2<br />
Câu 6: Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
t<br />
<br />
<br />
A. Cu + 2H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O B. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2<br />
to<br />
<br />
to<br />
<br />
<br />
<br />
C. C + 2H2SO4(đ) CO2 + 2SO2 + 2H2O<br />
D. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O<br />
Câu 7: Nguyên tử của các nguyên tố F, Cl, Br, I đều có?<br />
A. 6 electron ở lớp ngoài cùng<br />
B. 1 electron ở lớp ngoài cùng<br />
C. 7 electron ở lớp ngoài cùng<br />
D. 5 electron ở lớp ngoài cùng<br />
Câu 8: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2 ?<br />
A. Cl2 +2NaBr 2NaCl + Br2<br />
B. Cl2 + H2O HCl + HClO<br />
C. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2<br />
D. Br2 +2NaI 2NaBr + I2<br />
Câu 9: Phản ứng giữa 2 chất nào sau đây xảy ra dễ dàng nhất?<br />
A. I2 và H2.<br />
B. F2 và H2.<br />
C. Br2 và H2<br />
D. Cl2 và H2.<br />
Câu 10: Ở điều kiện thường, O3 oxi hóa được kim loại nào sau đây mà O2 không phản ứng được?<br />
A. Ag<br />
B. Mg<br />
C. Cu<br />
D. Fe<br />
Câu 11: Trong phản ứng hóa học nào sau đây, HCl thể hiện tính khử?<br />
A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2<br />
B. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3<br />
to<br />
<br />
<br />
C. NaOH + HCl NaCl + H2O<br />
D. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O<br />
Câu 12: Phản ứng hóa học nào sau đây được dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm?<br />
A. Cl2 + H2O HCl + HClO<br />
B. Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
t<br />
C. H2 + Cl2 2HCl<br />
D. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) NaHSO4 + HCl<br />
<br />
<br />
Câu 13: Phản ứng nào sau đây viết sai?<br />
A. Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O<br />
B. 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O<br />
C. 2Fe + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2<br />
D. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O<br />
Câu 14: Dung dịch HCl không phản ứng được với chất nào sau đây?<br />
A. Al(OH)3<br />
B. Fe2O3<br />
C. Ag<br />
D. AgNO3<br />
Câu 15: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ S là một chất oxi hóa?<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
t<br />
A. S+ H2 H2S<br />
B. S + 3F2 SF6<br />
<br />
<br />
to<br />
to<br />
C. S+O2 SO2<br />
D. S+2H2SO4đ 3SO2 +2H2O<br />
<br />
<br />
Câu 16: Câu nào sau đây sai khi nhận xét về khí H2S?<br />
A. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí<br />
B. Tan ít trong nước<br />
C. Chất rất độc<br />
D. Làm xanh giấy quỳ tím ẩm<br />
Câu 17: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?<br />
A. H2S<br />
B. H2SO4<br />
C. Na2SO4<br />
D. SO2<br />
Câu 18: Axit nào sau đây có phản ứng với cacbon?<br />
A. Axit sunfuric đặc nóng<br />
B. Axit sufuhidric<br />
C. Axit clohidric<br />
D. Axit sunfuric loãng<br />
Câu 19: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố S nằm ở:<br />
A. Chu kỳ 3, nhóm IVA<br />
B. Chu kì 3, nhóm VIA<br />
C. Chu kì 4, nhóm VIA<br />
D. Chu kì 3, nhóm VIIIA<br />
Câu 20: Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 thì hiện tượng quan sát được là:<br />
A. Không có hiện tượng gì<br />
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng<br />
C. Xuất hiện kết tủa màu đen<br />
D. Xuất hiện kết tủa màu vàng<br />
Câu 21: Để phân biệt 3 dung dịch: Na2SO4, NaNO3, H2SO4, ta chọn thuốc thử?<br />
A. phenolphtalein và dung dịch HCl<br />
B. phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2<br />
C. quỳ tím và dung dịch BaCl2<br />
D. quỳ tím và dung dịch NaOH<br />
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 15,9 gam một muối cacbonat của kim loại kiềm bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36<br />
lít khí (đktc). Kim loại đã cho là:<br />
A. Li<br />
B. Na<br />
C. K<br />
D. Rb<br />
Câu 23: Hấp thụ hết 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản<br />
ứng là:<br />
A. 38,7g<br />
B. 100,8g<br />
C. 31,2g<br />
D. 37,8g<br />
Câu 24: Hòa tan 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 8,96 lít khí H2<br />
(đktc). Thành phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp đã cho là:<br />
A. 54,62%<br />
B. 56,42%<br />
C. 45,38%<br />
D. 48,35%<br />
Câu 25: Cho 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,24 lít khí<br />
H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy có V lít khí<br />
SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:<br />
A. 4,48 lít<br />
B. 2,24 lít<br />
C. 5,6 lít<br />
D. 6,72 lít<br />
Câu 26: Cho 15 gam hỗn hợp gồm Al và Cu phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí<br />
H2(đktc) và m gam chất rắn không tan. Nếu cho lượng chất rắn không tan đó tác dụng hết với khí Clo thì thu được<br />
muối có khối lượng là:<br />
A. 22,05g<br />
B. 25,2g<br />
C. 20,25g<br />
D. 22,5g<br />
Câu 27: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu<br />
được 7,84 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:<br />
A. 43g<br />
B. 62g<br />
C. 56g<br />
D. 48g<br />
Câu 28: Để trung hòa 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M cần dùng V ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của V là:<br />
A. 500<br />
B. 400<br />
C. 200<br />
D. 250<br />
Câu 29: Để oxi hóa hoàn toàn 14 gam bột Fe, cần vừa đủ V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là:<br />
A. 8,96 lít<br />
B. 6,72 lít<br />
C. 5,6 lít<br />
D. 8,4 lít<br />
Câu 30: Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, đun nóng thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị<br />
của V là:<br />
A. 2,24<br />
B. 3,36<br />
C. 5,6<br />
D. 4,48<br />
<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA HỌC 10<br />
Năm học: 2015-2016<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
30<br />
<br />
Đề 134<br />
A<br />
D<br />
A<br />
C<br />
A<br />
B<br />
C<br />
C<br />
B<br />
C<br />
D<br />
B<br />
D<br />
B<br />
B<br />
A<br />
D<br />
C<br />
A<br />
D<br />
A<br />
D<br />
A<br />
A<br />
B<br />
B<br />
C<br />
A<br />
C<br />
D<br />
<br />
Đề 210<br />
A<br />
B<br />
D<br />
C<br />
B<br />
B<br />
C<br />
A<br />
B<br />
A<br />
D<br />
D<br />
C<br />
C<br />
A<br />
D<br />
D<br />
A<br />
B<br />
C<br />
C<br />
B<br />
D<br />
A<br />
A<br />
C<br />
D<br />
A<br />
D<br />
B<br />
<br />
Đề 356<br />
D<br />
A<br />
B<br />
A<br />
B<br />
C<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
C<br />
D<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
D<br />
C<br />
D<br />
A<br />
A<br />
B<br />
C<br />
B<br />
D<br />
B<br />
<br />
Đề 483<br />
A<br />
D<br />
A<br />
D<br />
C<br />
B<br />
B<br />
C<br />
C<br />
B<br />
A<br />
C<br />
A<br />
B<br />
B<br />
A<br />
D<br />
C<br />
D<br />
D<br />
D<br />
C<br />
B<br />
D<br />
C<br />
C<br />
A<br />
B<br />
C<br />
A<br />
<br />
Điểm<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
<br />