intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 132

Chia sẻ: Phong Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 132 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 132

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br /> LƯƠNG THẾ VINH<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> (Đề thi có 3 trang)<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018<br /> Môn: Hóa học lớp 10<br /> Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br /> Ngày kiểm tra: 27/4/2018<br /> (30 câu trắc nghiệm)<br /> <br /> Mã đề thi 132<br /> Họ, tên thí sinh:………………………………………………………….<br /> Số báo danh:……………………………………………….<br /> Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;<br /> S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.<br /> Câu 1: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất Na2S là<br /> A. 2-.<br /> B. 2+.<br /> C. +2.<br /> <br /> D. -2.<br /> <br /> Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là<br /> A. ns2np4.<br /> B. ns2np3.<br /> C. ns2np5.<br /> D. ns2np6.<br /> Câu 3: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với chất nào sau đây?<br /> A. O2.<br /> B. F2.<br /> C. H2SO4 đặc.<br /> D. Fe.<br /> Câu 4: Trong phản ứng giữa clo với nước, clo đóng vai trò gì?<br /> A. Chất oxi hóa.<br /> B. Chất khử.<br /> C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.<br /> D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.<br /> Câu 5: Chất khí nào sau đây không có mùi?<br /> A. Oxi.<br /> B. Ozon.<br /> <br /> C. Lưu huỳnh đioxit.<br /> <br /> D. Hiđro sunfua.<br /> <br /> Câu 6: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của axit H2SO4 đặc?<br /> A. Tan tốt trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.<br /> B. Dễ bay hơi nên bốc khói trong không khí.<br /> C. Háo nước.<br /> D. Chất lỏng sánh như dầu.<br /> Câu 7: Halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?<br /> A. Iot.<br /> B. Brom.<br /> C. Flo.<br /> <br /> D. Clo.<br /> <br /> Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí HCl bằng phản ứng giữa cặp chất sau:<br /> A. H2 (k) + Cl2 (k).<br /> B. BaCl2 (dd) + H2SO4 (loãng).<br /> C. Cl2 (k) + HBr (dd).<br /> D. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc).<br /> Câu 9: Công thức phân tử của clorua vôi là<br /> A. NaClO.<br /> B. CaOCl2.<br /> <br /> C. Ca(ClO)2.<br /> <br /> D. NaClO2.<br /> <br /> Câu 10: Trong đời sống, người ta thường chẻ nhỏ than, củi để nhóm bếp lửa dễ dàng hơn. Yếu tố nào đã<br /> được vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng đốt cháy than, củi?<br /> A. Diện tích bề mặt.<br /> B. Nồng độ.<br /> C. Nhiệt độ.<br /> D. Chất xúc tác.<br /> Câu 11: Sục khí H2S vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo thành kết tủa màu đen?<br /> A. Pb(NO3)2.<br /> B. KCl.<br /> C. NaOH.<br /> D. BaCl2.<br /> Câu 12: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?<br /> A. Chữa sâu răng.<br /> B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.<br /> C. Sát trùng nước sinh hoạt.<br /> D. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.<br /> Câu 13: Nung nóng một hỗn hợp gồm có 6,5 gam kẽm và 2,24 gam bột lưu huỳnh trong bình kín (không<br /> có không khí) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch<br /> HCl dư, thu được hỗn hợp khí Y. Khối lượng của hỗn hợp khí Y là<br /> A. 3,40 gam.<br /> B. 2,38 gam.<br /> C. 2,44 gam.<br /> D. 2,58 gam.<br /> Trang 1/3 - Mã đề 132 - Hóa học 10<br /> <br /> Câu 14: Chọn phát biểu không đúng.<br /> A. Dung dịch H2S tiếp xúc với oxi không khí dần trở nên vẩn đục vàng.<br /> B. Dung dịch BaCl2 phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng.<br /> C. Khí SO2 làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng.<br /> D. Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô khí H2S.<br /> Câu 15: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp rắn X. Số<br /> mol khí oxi đã tham gia phản ứng là<br /> A. 0,02.<br /> B. 0,04.<br /> C. 0,08.<br /> D. 0,16.<br /> Câu 16: Hòa tan 0,6 gam Mg vào một lượng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch tăng<br /> thêm bao nhiêu gam?<br /> A. 0,60 gam.<br /> B. 0,45 gam.<br /> C. 0,55 gam.<br /> D. 0,50 gam.<br /> Câu 17: Dưới tác dụng của ánh sáng, toàn bộ 188 gam AgBr bị phân hủy theo phương trình phản ứng<br /> sau:<br /> 2AgBr<br /> <br /> 2Ag + Br2<br /> <br /> Dẫn toàn bộ hơi Br2 ở trên vào dung dịch NaI (vừa đủ) thì thu được bao nhiêu gam I2?<br /> A. 508 gam.<br /> B. 127 gam.<br /> C. 63,5 gam.<br /> D. 254 gam.<br /> Câu 18: Thực hiện đồng thời phản ứng H2SO4 tác dụng với Na2S2O3 sinh ra lưu huỳnh trong 3 cốc sau:<br /> Cốc (1): 25 ml dung dịch H2SO4 0,1M + 25 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M ở nhiệt độ thường.<br /> Cốc (2): 25 ml dung dịch H2SO4 0,1M + 10 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M + 15 ml H2O ở nhiệt độ thường.<br /> Cốc (3): 25 ml dung dịch H2SO4 0,1M + 25 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M ở nhiệt độ 50oC.<br /> Thứ tự xuất hiện màu trắng đục của lưu huỳnh trong mỗi cốc là<br /> A. (3)  (1)  (2).<br /> B. (1)  (2)  (3).<br /> C. (2)  (1)  (3).<br /> <br /> D. (2)  (3)  (1).<br /> <br /> Câu 19: Để phân biệt 2 dung dịch axit clohidric và natri clorua bằng phương pháp hoá học, có thể dùng<br /> thuốc thử nào sau đây?<br /> A. Phenolphtalein.<br /> B. CuS.<br /> C. Dung dịch AgNO3. D. Quì tím.<br /> Câu 20: Phản ứng nào sau đây chỉ xảy ra với điều kiện chất tham gia là axit sunfuric đặc, nóng?<br /> A. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. B. H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + H2O.<br /> C. H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O.<br /> D. H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2.<br /> Câu 21: Hòa tan 8,45 gam oleum X vào nước, thu được dung dich Y. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng<br /> vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là:<br /> A. H2SO4.10SO3.<br /> B. H2SO4.3SO3.<br /> C. H2SO4.5SO3.<br /> D. H2SO4.2SO3.<br /> Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. Axit flohiđric là axit mạnh nên có thể ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh.<br /> B. Ở điều kiện thường, brom là chất lỏng màu vàng lục, khó bay hơi.<br /> C. Trong phản ứng giữa Al với I2 có thể quan sát được hiện tượng thăng hoa của I2.<br /> D. Đi từ flo đến iot, khả năng phản ứng với hiđro tăng dần.<br /> Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 20,1 gam hỗn hợp muối gồm NaCl và NaF (có cùng số mol) vào một lượng<br /> nước dư, thu được dung dịch X. Thêm dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra<br /> hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br /> A. 37,1.<br /> B. 28,7.<br /> C. 57,4.<br /> D. 54,1.<br /> Câu 24: Cho phương trình phản ứng: X + 2Y → 2Z + T.<br /> Ở thời điểm ban đầu, cho 2 lít dung dịch chỉ chứa các chất phản ứng, trong đó có 0,02 mol chất X.<br /> Trong 20 giây đầu tiên, tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X là 1,0.10-4 mol/(l.s).<br /> Nồng độ của chất Z trong dung dịch tại thời điểm t = 20 giây là<br /> A. 8,0. 10-3 mol/l.<br /> B. 2,0. 10-3 mol/l.<br /> C. 1,6. 10-2 mol/l.<br /> D. 4,0. 10-3 mol/l.<br /> Trang 2/3 - Mã đề 132 - Hóa học 10<br /> <br /> Câu 25: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl 3a M, thu được dung dịch A và a (mol) khí<br /> thoát ra. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch A là:<br /> A. AgNO3, Zn, Al2O3, Na2SO4.<br /> B. Al, NaOH, BaCl2, CaCO3.<br /> C. Cu, ZnO, Na2CO3, NaOH.<br /> D. Fe, Cu(OH)2, AgNO3, NaHSO3.<br /> Câu 26: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm KClO3 và MnO2.<br /> <br /> Phát biểu nào sau đây sai?<br /> A. Sau phản ứng, khối lượng MnO2 không thay đổi.<br /> B. Có thể thay hỗn hợp rắn trên bằng KMnO4 rắn.<br /> C. Có thể thu khí Y bằng phương pháp đẩy không khí, bằng cách để úp bình thu.<br /> D. Khi dừng phản ứng, phải rút ống dẫn khí ra trước rồi tắt đèn cồn.<br /> Câu 27: Đi từ 200 kg quặng pirit sắt (chứa 60% FeS2) điều chế được V lít dung dịch H2SO4 98% (D =<br /> 1,84 g/ml) với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Giá trị của V là<br /> A. 86,96.<br /> B. 67,93.<br /> C. 135,87.<br /> D. 108,69.<br /> Câu 28: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 1,37 gam hỗn hợp X tác dụng với<br /> dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với<br /> lượng khí Cl2 thu được khi cho 3,792 gam KMnO4 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thành<br /> phần phần trăm về khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau<br /> đây?<br /> A. 59%.<br /> B. 20%.<br /> C. 39%.<br /> D. 42%.<br /> Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản<br /> ứng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chứa (m + 19,2) gam muối. Sục toàn bộ<br /> khí SO2 thu được vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br /> A. 26,04.<br /> B. 34,72.<br /> C. 43,40.<br /> D. 27,96.<br /> Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br /> (1) Cho axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kali bromua.<br /> (2) Thả mảnh đồng vào dung dịch axit sunfuric loãng.<br /> (3) Cho clorua vôi tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.<br /> (4) Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch axit sunfuhidric.<br /> (5) Cho khí ozon tác dụng với kim loại bạc.<br /> (6) Điện phân dung dịch natri clorua, không có màng ngăn.<br /> Số trường hợp sinh ra đơn chất sau phản ứng là:<br /> A. 5.<br /> B. 3.<br /> C. 6.<br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> D. 4.<br /> <br /> Trang 3/3 - Mã đề 132 - Hóa học 10<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1