SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU<br />
-----oOo----Mã đề 485<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015<br />
MÔN: HÓA HỌC<br />
KHỐI LỚP : 12<br />
Thời gian làm bài : 60 phút<br />
(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:<br />
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp X ( 2 kim loại nhóm IIA kế tiếp nhau )<br />
trong dung dịch HCl dư thì thu được 1680 ml khí Y ( đktc ). Hai kim loại đó là?<br />
Cho: Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137.<br />
A. Mg, Be.<br />
<br />
B. Ca, Mg.<br />
<br />
C. Ca, Sr.<br />
<br />
D. Sr, Ba.<br />
<br />
Câu 2: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây<br />
A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag.<br />
<br />
B. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3.<br />
<br />
C. CO2, Al, HNO3, CuO.<br />
<br />
D. CuSO4, SO2, H2SO4, NaHCO3.<br />
<br />
Câu 3: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép phần ngập trong nước biển thì người ta<br />
thường làm như thế nào?<br />
A. Quét lớp sơn bảo vệ.<br />
B. Mạ một lớp hợp kim chống gỉ bằng inôx.<br />
C. Gắn những miếng Zn vào vỏ tàu.<br />
D. Gắn những miếng Cu vào vỏ tàu.<br />
Câu 4: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 loãng:<br />
A. Al.<br />
<br />
B. Ag.<br />
<br />
C. Cu.<br />
<br />
D. Au.<br />
<br />
cMg(NO3)2 + dNO + eH2O.<br />
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: aMg + bHNO3 <br />
Trong đó a, b, c, d, e là các số nguyên đơn gản nhất. Số c và d lần lượt là:<br />
<br />
A. 3 và 8.<br />
<br />
B. 8 và 3.<br />
<br />
C. 2 và 3.<br />
<br />
D. 3 và 2.<br />
<br />
Câu 6: Cho 3,12 gam hỗn hợp X (Al, Al2O3) tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát<br />
ra 1,344 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: ( Al = 27, O = 16 )<br />
A. 2,16 gam Al và 0,96 gam Al2O3.<br />
<br />
B. 0,54 gam Al và 2,58 gam Al2O3.<br />
<br />
C. 1,08 gam Al và 2,04 gam Al2O3.<br />
<br />
D. 1,62 gam Al và 1,5 gam Al2O3.<br />
<br />
Câu 7: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào sau đây?<br />
<br />
A. Fe.<br />
<br />
B. Cu.<br />
<br />
C. Al.<br />
<br />
D. Ag.<br />
<br />
Câu 8: Kim loại M tác dụng với các dung dịch: HCl; Cu(NO3)2; HNO3 đặc nguội. M<br />
là kim loại nào?<br />
A. Al.<br />
<br />
B. Ag.<br />
<br />
C. Zn.<br />
<br />
D. Fe.<br />
<br />
Câu 9: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Cr (VI ) là:<br />
A. Tính khử mạnh.<br />
<br />
B. Tính ôxi hóa mạnh.<br />
<br />
C. Lưỡng tính.<br />
<br />
D. Tất cả đều đúng.<br />
<br />
Câu 10: Quặng nào sau đây được dùng làm nguyên liêu chính để sản xuất Nhôm trong<br />
công nghiệp?<br />
A. Pyrit.<br />
<br />
B. Boxit.<br />
<br />
C. Hematit.<br />
<br />
D. Cryolit.<br />
<br />
Câu 11: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là FeSO4 và H2SO4. Để loại bỏ tạp chất thì<br />
ta dùng cho lượng dư kim loại nào vào dung dịch trên?<br />
A. Mg.<br />
<br />
B. Fe.<br />
<br />
C. Zn.<br />
<br />
D. Al.<br />
<br />
Câu 12: Cho 25 gam hỗn hợp bột X ( Zn – Cu ) vào dung dịch HCl dư thì thu được<br />
4,48 lít khí H2 (đktc). Vậy khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng là?<br />
Cho: Zn = 65, Cu = 64.<br />
A. 6,5 gam.<br />
<br />
B. 13 gam.<br />
<br />
C. 12 gam.<br />
<br />
D. 35 gam.<br />
<br />
Câu 13: Khử hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và PbO<br />
bằng H2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và 2,7 gam nước.<br />
Giá trị của m là? Cho: H = 1, O = 16,<br />
Fe = 56, Cu = 64, Pb = 207.<br />
A. 12,6.<br />
<br />
B. 17,4.<br />
<br />
C. 12,3.<br />
<br />
D. 16,2.<br />
<br />
Câu 14: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl,<br />
H2SO4 đặc nóng (dư). Số trường hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II) là:<br />
A. 4.<br />
<br />
B. 5.<br />
<br />
C. 3.<br />
<br />
D. 6<br />
<br />
Câu 15: Giả sử khu vực em đang sinh sống, nước sinh hoạt là nước cứng tạm thời ( có<br />
chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 ). Bằng cách nào sau đây em có thể làm mềm loại<br />
nước cứng trên?<br />
A. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ.<br />
C. Đun nóng.<br />
<br />
B. Dùng dung dịch Na2CO3.<br />
D. Cả A, B, C đều đúng.<br />
<br />
Câu 16: Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra<br />
là:<br />
A. Có kết tủa nâu đỏ.<br />
<br />
B. Có kết tủa keo trắng.<br />
<br />
C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.<br />
<br />
D. Dung dịch vẫn trong suốt.<br />
<br />
Câu 17: Cho các dung dịch đựng riêng rẽ trong các lọ bị mất nhãn: AlCl3, CrCl3,<br />
Fe2(SO4)3, MgCl2 và NaCl. Nếu chỉ nhỏ dung dịch KOH vào thì sẽ phân biệt được<br />
mấy dung dịch?<br />
A. 2 lọ.<br />
<br />
B. 3 lọ.<br />
<br />
C. 4 lọ.<br />
<br />
D. Cả 5 lọ.<br />
<br />
Câu 18: Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3 một thời gian. Sau thí nghiệm thấy khối<br />
lượng lá Cu tăng thêm 3,04 gam. Vậy khối lượng Cu đã phản ứng là? Cho: Cu = 64,<br />
Ag = 108.<br />
A. 1,92 gam.<br />
<br />
B. 1,28 gam.<br />
<br />
C. 4,32 gam.<br />
<br />
D. 5,12 gam.<br />
<br />
K2CrO4 + KCl + H2O. Để ôxi hóa hoàn<br />
Câu 19: Cho sơ đồ: CrCl3 + KOH + Cl2 <br />
toàn 0,04 mol CrCl3 thành K2CrO4 thì thể tích Cl2 tối thiểu ( đktc ) cần dùng là:<br />
<br />
A. 0,672 lit.<br />
<br />
B. 1,344 lit.<br />
<br />
C. 0,56 lit.<br />
<br />
D. 0,896 lit.<br />
<br />
Câu 20: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì thu được kết tủa là chất nào sau<br />
đây?<br />
A. Cu.<br />
<br />
B. Cu(OH)2.<br />
<br />
C. CuO.<br />
<br />
D. Na2SO4.<br />
<br />
Câu 21: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt<br />
luyện?<br />
t<br />
t<br />
A. 3CO + Fe2O3 <br />
2Fe + 3CO2 B. 2Al + Cr2O3 <br />
2Cr + Al2O3<br />
o<br />
<br />
t<br />
C. PbO + H2 <br />
Pb + H2O<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
ZnSO4 + Cu.<br />
D. Zn + CuSO4 <br />
<br />
t thap<br />
<br />
Ca(HCO3)2.<br />
Câu 22: Cho phương trình phản ứng sau: CaCO3 + H2O + CO2 <br />
<br />
t cao<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
Phương trình phản ứng trên dùng để giải thích hiện tượng nào sau đây?<br />
A. Mưa axít.<br />
B. Hiện tượng xâm thực núi đá vôi và sự hình thành thạch nhũ trong hang động.<br />
C. Sương mù.<br />
D. Mưa đá.<br />
Câu 23: Ngâm lá Zn vào dung dịch muối nào sau đây thì khối lượng lá Zn bị giảm (<br />
Coi số mol Zn phản ứng bằng nhau trong các trường hợp ). Cho: Zn = 65, Ag = 108,<br />
Cu = 64, Hg = 201, Cd = 112.<br />
A. Ag+.<br />
<br />
B. Hg2+.<br />
<br />
C. Cu2+.<br />
<br />
D. Cd2+.<br />
<br />
Câu 24: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:<br />
A. Tính khử.<br />
<br />
B. Tính oxi hóa.<br />
<br />
C. Tính oxy hóa – khử.<br />
<br />
D. Tính axít – bazơ.<br />
<br />
Câu 25: Bột kim loại Ag có lẫn tạp chất là Fe và Mg. Để loại bỏ tạp chất thì ta cho<br />
bột Ag trên vào một lượng dư dung dịch axít nào sau đây và khuấy đều:<br />
A. H2SO4(đặc,nguội).<br />
<br />
B. HNO3( đặc, nóng).<br />
<br />
C. HNO3(loãng).<br />
<br />
D. H2SO4( loãng ).<br />
<br />
Câu 26: Cho 4,0 g hỗn hợp kim loại X, Y và Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu<br />
được 2,8 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam<br />
muối khan B. Giá trị của m là? Cho: H = 1, Cl = 35,5.<br />
A. 12,875.<br />
<br />
B. 11,1.<br />
<br />
C. 22,2.<br />
<br />
D. 25,75.<br />
<br />
Câu 27: Hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 và Cu ( Tỉ lệ số mol là 1 : 1 ). Hỗn hợp X tan<br />
hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?<br />
A. H2SO4 loãng.<br />
<br />
B. KOH.<br />
<br />
C. AgNO3.<br />
<br />
D. NH3.<br />
<br />
Câu 28: Hiện tượng gì xảy khi nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch<br />
CrCl3?<br />
A. Có keo trắng.<br />
<br />
B. Có đen.<br />
D. Có màu xanh, rồi sau đó tan ra.<br />
<br />
C. Có màu xanh.<br />
<br />
Câu 29: Bao nhiêu gam Clo tác dụng vừa đủ với kim loại nhôm tạo ra 2,67 gam<br />
AlCl3?<br />
A. 2,13 gam<br />
<br />
B. 1,23 gam.<br />
<br />
C. 1,32 gam.<br />
<br />
D. 2,31 gam.<br />
<br />
Câu 30: Thứ tự sắp xếp các kim loại trong dãy nào sau đây theo chiều tính khử giảm<br />
dần:<br />
A. Na, Mg, Al, Fe.<br />
<br />
B. Mg, Na, Al, Fe.<br />
<br />
C. Fe, Mg, Al, Na.<br />
<br />
D. Al, Fe, Mg, Na.<br />
<br />
Câu 31: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?<br />
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.<br />
B. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.<br />
C. Tính dẫn điện và nhiệt, khối lượng riêng lớn.<br />
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.<br />
Câu 32: Cho 7,68 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu<br />
được 1,792 lít khí NO( duy nhất, đktc ). M là kim loại nào? Cho: Fe = 56, Cu = 64,<br />
Zn = 65, Mg = 24.<br />
A. Zn.<br />
<br />
B. Fe.<br />
<br />
C. Cu.<br />
<br />
D. Mg.<br />
<br />
Câu 33: Cho 1,68 lít CO2 ( đktc ) tác dụng với dung dịch có chứa 0,045 mol Ca(OH)2<br />
thì thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là: ( Cho: Ca = 40, C = 12, O = 16,<br />
H=1)<br />
A. 7,5.<br />
<br />
B. 2,5.<br />
<br />
C. 4,86.<br />
<br />
D. 1,5.<br />
<br />
Câu 34: Thuỷ ngân rất dễ bay hơi và hơi thủy ngân rất độc. Ở bệnh viện, khi làm vỡ<br />
nhiệt kế thuỷ ngân thì người ta rắc chất bột nào sau đây lên giọt thuỷ ngân rồi sau đó<br />
gom lại đem đi xử lý?<br />
A. Vôi sống.<br />
C. Lưu huỳnh.<br />
<br />
B. Cát.<br />
D. Muối ăn.<br />
<br />
Câu 35: Cho 1,08 gam Al tan trong dung dịch HNO3 dư thì thu được V ml N2O (đktc)<br />
duy nhất. Giá trị V là:<br />
A. 252.<br />
<br />
B. 336.<br />
<br />
C. 448.<br />
<br />
D. 224.<br />
<br />
Câu 36: Khi cho NaOH tác dụng với dung dịch muối clorua của một kim loại M thì<br />
thấy có kết tủa. Nếu cho dư NaOH thì thấy kết tủa bị hòa tan. Vậy kim loại M không<br />
thể là kim loại nào sau đây?<br />
A. Fe.<br />
<br />
B. Cr.<br />
<br />