Kỳ thi: KT1T KHOI 11<br />
Môn thi: SH11 02-11-HKII<br />
0001: Tiêu hóa là quá trình:<br />
A. Làm thây đổi thức ăn thành chất hữu cơ<br />
B. Tạo ra cá chất dinh dưỡng và năng lượng<br />
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và tạo năng lượng<br />
D. Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.<br />
0002: Thức ăn ( cỏ, rơm…) được động vật nhai lại nhai qua loa rồi nuốt vào.<br />
A. Dạ cỏ<br />
B. Dạ tổ ong.<br />
C. Dạ lá sách<br />
D. Dạ múi khế<br />
0003: Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt vì:<br />
A. Thức ăn thực vật khó tiêu hóa, nghèo chất dinh dưỡng nên rột non dài, giúp có đủ thời gian để tiêu hóa và hấp<br />
thụ.<br />
B. Ruột non là nơi lưu trữ, làm mền thức ăn khô và lên men<br />
C. Ruột non tiết ra pepsin và HCL và tiêu hóa thức ăn.<br />
D. Có đủ thời gian để tiêu hóa sinh học.<br />
0004: Hô hấp là:<br />
A. Qúa trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.<br />
B. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng<br />
năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.<br />
C. Qúa trình tế bào sử dụng các chất khí như O2 , CO2, để tạo năng lượng cho các hoạt động sống.<br />
D. Qúa trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đẩm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi và CO2 cung cấp cho các quá<br />
trình oxi hóa các chất trong tế bào.<br />
0005: Ở giun đất, khí O2 khếch tán qua da vào máu được là nhờ<br />
A. Cơ chế hấp thụ chủ động, phải tiêu tốn năng lượng<br />
B. Phân áp O2 trong tế bào cao hơn phan áp O2 bên ngoài cơ thể.<br />
C. Phân áp O2 trong tế bào thấp hơn phân áp O2 bên ngoài<br />
D. Phân áp O2 trong tế bào bằng phân áp O2 bên ngoài cơ thể.<br />
0006: Ý nghĩa của tuần hoàn máu là:<br />
A. Cung cấp các chất dinh dưỡng, ôxi cho tế bào hoạt động, đồng thời đưa các chất thải đến thải ở thận, phổi …<br />
B. Cung cấp các chất glucôzơ, ôxi , CO2 cho tế bào hoạt động, đồng thời đưa các chất thải đến thải ở thận, phổi…<br />
C. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác<br />
D. Hút và đẩy máu chảy trong mạch máu<br />
0007: Máu di chuyển trong trong vòng tuần hoàn lớn như sau:<br />
A. Máu di chuyển CO2 được tim bơm vào động mạch chủ và các động mạch nhỏ hơn, đén mao mạch ở các cơ quan ,<br />
bộ phận để trao đổi chất và khí. Sau đó máu giàu O2 đi theo tĩnh mạch vào tim.<br />
B. Máu giàu O2 được tim bơm vào động mạch chủ và các động mạch nhỏ hơn, đến mao mạch ở các cơ quan , bộ<br />
phận để trao đổi chất , bộ phận để trao đổi chất và khí .Sau đó máu giàu CO2 đi theo theo tĩnh mạch vào tim.<br />
C. Máu giàu O2 được tim bơm lên phổi để trao đổi khí và trở thành máu giàu CO2 quay trở lại tim.<br />
D. Máu giàu CO2 được tim bơm lên phổi để trao đổi khí và trở thành máu giàu O2 quay trở lại tim.<br />
0008: Cân bằng nội môi là:<br />
A. Sự duy trì nồng độ glucôzơ trong máu người ở 0,1% B. Sự duy trì thân nhiệt người ở 36,7oC<br />
C. Sự duy trì<br />
pH trong máu người khoảng 7.35-7.45<br />
D. Sự duy trì<br />
ổn định của môi trường trong cơ thể.<br />
0009: Trong cơ chế duy trì huyết áp, bộ phận tiếp nhận là:<br />
A. Hành não.<br />
B. Thụ quan áp lực.<br />
C. Tim<br />
D. Mạch máu.<br />
0010: Hướng của cơ quan hướng tới nguồn kích thích, được gọi là:<br />
A. Hướng động dương.<br />
B. Hướng động âm.<br />
C. Hướng sáng dương.<br />
D. Hướng sáng âm.<br />
0011: Hướng của thân cây uốn cong về phía nguồn sáng, được gọi là;<br />
A. Hướng động dương.<br />
B. Hướng động âm.<br />
C. Hướng sáng dương<br />
D. Hướng sáng âm.<br />
0012: Ứng động ( vận động cảm ứng) là:<br />
A. Hình thức pản ứng của cây trước tác nhân kích thich không định hướng.<br />
<br />
B. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích thích theo một hướng xác định<br />
C. Hình thức phản ứng của thân cây trước tác nhân kích thích ánh sáng<br />
D. Phản ứng của sinh vật đối với kích thích.<br />
0013: Kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan ( như lá, cánh hoa…) có tốc độ sinh<br />
trưởng khác nhau, được gọi là:<br />
A. Ứng động sinh trưởng.<br />
B. Ứng động không sinh trưởng.<br />
C. Quang ứng động.<br />
D. Thủy ứng động.<br />
0014: Cảm ứng ở động vật là:<br />
A. Khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và<br />
phát triển<br />
B. Phản ứng của cơ thể thông qua qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.<br />
C. Phản xạ không điều kiện.<br />
D. Phản xạ có điều kiện.<br />
0015: Dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân con thủy tức , con thủy tức sẽ co toàn thân lại để tránh kích thích.<br />
Tác nhân kích thích của cảm ứng trên là:<br />
A. Kim nhọn.<br />
B. Tế bào cảm giác .<br />
C. Lưới thần kinh.<br />
D. Tế bào mô bì cơ.<br />
0016: Phản xạ đơn giản ở động vật là:<br />
A. Phản xạ được cấu tạo bởi ít tế bào thần kinh và thường do thần kinh ngoại biên điều khiển.<br />
B. Phản xạ được cấu tạo bởi ít tế bào thần kinh và thường do tủy sống điều khiển.<br />
C. Phản xạ được cấu tạo bởi ít tế bào thần kinh, có sự tham gia của não bộ, đặc biệt là của võ bán cầu đại não.<br />
D. Phản xạ được cấu tạo bởi nhiều tế bào thần kinh, có sự tham gia cảu não bộ, đặc biệt là của vỏ bán cầu đaị não.<br />
0017: Điện thế nghỉ là:<br />
A. Sự chện lệch về điện thế giữa hai bên màng nơron khi tế bào không bị kích thích.<br />
B. Sự chệnh lệch về điện thể giữa hai bên màng nơron khi tế bào bị kích thích.<br />
C. Sự thay đổi hiệu điện thế giũa trong và ngoài màng nơron khi nơron không bị kích thích<br />
D. Sự thay đổi hiệu điện thế giũa trong và ngoài màng nơron khi nơron bị kích thích.<br />
0018: Sự phân bố các ion Na+, K+ ở ở hai bên màng tế bào như sau:<br />
A. Ở bên trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn; ở bên ngoài tế bào,Na+ có nồng độ cao hơn.<br />
B. Ở bên trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn; ở bên ngoài tế bào, Na+ có nồng độ cao hơn.<br />
C. Ở bên trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn.<br />
D. Ở bên trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn.<br />
0019: Khi kích thích đạt tơi ngưỡng thì tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi làm cho :<br />
A. Kênh Na+ mở rộng, ion Na+ từ dịch mô tràn vào dịch bào<br />
B. Kênh K+ mở rộng , ion K+ từ dịch mô vào dịch bào.<br />
C. Kênh Na+ , K+ , mở rộng, ion Na+, K+ từ dịch mô vào dịch bào<br />
D. Kênh Na+, K+ mở rộng, ion Na+, K+ từ dịch bào ra dịch mô.<br />
0020: Sự tái phân cực( ngoài màng tích điện + và trong tích điện -) diễn ra khi.<br />
A. Kênh K+ bị đóng lại, kênh Na+ mở , ion Na+ tràn qua màng ra ngoài dịch mô.<br />
B. Kênh Na+bị đóng lại, kênh K+ mở , ion K+ tràn qua màng ra ngoài dịch mô.<br />
C. Kênh K+ bị đóng lại, kênh Na+ mở, ion Na+ tràn vào dịch bào.<br />
D. Kênh Na+ bị đóng lại, kênh K+ mở, ion K+ tràn vào dịch bào.<br />
0021: Xinap là diện tiếp xúc giữa :<br />
A. Tế bào cơ với tế bào tuyến.<br />
B. Tế bào tuyến với tế bào tuyến.<br />
C. Tế bào thần kinh với tế bào với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào khác ( tế bào cơ, tế bào tuyến).<br />
D. Tế bào cơ với cơ.<br />
0022: Tập tính động vật là:<br />
A. Những hoạt động của cơ thể thích nghi với môi trường sống.<br />
B. Sự vận động sinh trưởng về mọi phía theo cái tác nhân bên trong hay bên ngoài<br />
C. Vận động sinh trưởng định hướng theo tác nhân về phía của môi trường sống.<br />
D. Chuỗi những phản ứng mà cơ thể trả lời lại kích thích<br />
0023: Cơ sở thần kinh của tập tính học được là:<br />
<br />
A. Phản xạ<br />
B. Phản xạ không điều kiện<br />
C. Phản xạ có điều kiện<br />
D. Tập hợp hoạt động của cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh và cơ quan thực hiện.<br />
0024: Một mèo con đang ngủ nghỉ chỉ nghe tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví<br />
dụ về hình thức học tập:<br />
A. Quen nhờn.<br />
B. Điều kiện hoa đáp ứng.<br />
C. Học khôn.<br />
D. Điều kiện hóa hành động.<br />
0025: Sinh tưởng của thực vật là:<br />
A. Qúa trình tăng chiều dài của cơ thể do tăng chiều dài tế bào.<br />
B. Qúa trình tăng chiều dài của cơ thể do tăng bề mặt tế bào.<br />
C. Qúa trình về thể tích của cơ thể do tăng thể tích tế bào.<br />
D. Qúa trình tăng về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể tăng số lượng và kích thước tế bào.<br />
0026: Ở cây Hai lá mầm có cả hai hình thưc sinh trưởng là:<br />
A. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân trưởng thành, sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non<br />
B. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non , sinh trưởng thứ cấp ở phần thân trưởng thành<br />
C. Sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non.<br />
D. Sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp ở phần thân trưởng thành.<br />
0027: Theo quang chu kì, cây ngày ngắn ra hoa trong điều kiện:<br />
A. Ngày dài, ngày ngắn<br />
B. Chiếu sáng ít hơn 12 giờ.<br />
C. Chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ.<br />
D. Chiếu sáng nhiều hơn 18 giờ.<br />
0028: Theo quang chu kì, cây trung tính ra hoa trong điều kiện:<br />
A. Ngày dài, ngày ngắn<br />
B. Chiếu sáng ít hơn 12 giờ.<br />
C. Chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ.<br />
D. Chiếu sáng nhiều hơn 18 giờ.<br />
0029: Hoocmôn kìm hãm sinh trưởng gồm:<br />
A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin.<br />
B. Auxin, axit abxixic, êtilen.<br />
C. Axit abxixic, êtilen.<br />
D. Xittôkinin, êtilen.<br />
0030: Khi bóng xinap bị vỡ, các chất trung gian hóa học sẽ được giải phóng vào:<br />
A. Dịch mô.<br />
B. Dịch bào.<br />
C. Màng trước xinap.<br />
D. Khe xinap.<br />
<br />