intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 Địa Lí 6 – THCS Nguyễn Huệ 2013 – 2014 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Nguyen Nha Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

107
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để phục vụ cho công tác giảng dạy và làm bài thi tốt mời thầy cô và các bạn học sinh lớp 6 tham khảo đề kiểm tra kì 1 môn Địa Lí của trường THCS Nguyễn Huệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 Địa Lí 6 – THCS Nguyễn Huệ 2013 – 2014 (kèm đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm 2013-2014 Môn: Địa Lí 6 Câu 1. (2đ) Thời tiết và khí hậu có gì khác nhau? Câu 2. (3đ) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu. Câu 3. (1đ) Tính nhiệt độ trung bình năm của Thanh Hóa. (đơn vị tính: 0 C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thanh Hóa 17,4 17,8 19,2 23,5 27,1 28,9 28,9 28,3 26,9 24,5 21,8 18,5 Câu 4. (1,5đ) Vẽ lại hình dưới đây và xác định trên hình vẽ các đới khí hậu trên Trái đất. Cực Bắc 66033’ 23027 00 23027’ 66033’ Cực Nam Câu 5. (2,5đ) Trình bày về các nhân tố hình thành đất.
  2. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm 2013-2014 Môn: Địa Lí 6 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm * Thời tiết: - Là hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương trong thời gian ngắn. 0,5 - Thời tiết luôn thay đổi. 0,5 1 * Khí hậu: - Là sự lặp đi lặp lại của thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian dài (nhiều 0,5 năm). - Khí hậu có tính quy luật. 0,5 - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển. 1 * Tầng đối lưu: - Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km, tầng này tập trung 90% không khí 0,5 2 của khí quyển. - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. 0,5 - Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,5 0,60C) - Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió… 0,5 3 - Nhiệt độ trung bình năm của Thanh Hóa là: 23,60 C. 1 4
  3. Cực Bắc Hàn đới 66033’ 1,5 Ôn đới 23027 Nhiệt đới 00 23027’ Ôn đới 66033’ Hàn đới Cực Nam - Đá mẹ: là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất, đá mẹ có ảnh 1 hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. + Đá Gra-nít: đất xám, nhiều cát, đất xấu + Đá ba-zan, đá vôi: đất màu nâu đỏ, đất rất tốt và nhiều chất dinh dưỡng. 5 - Sinh vật: Vi khuẩn, giun, dế, xác sinh vật chết → là nguồn gốc tạo ra thành 0,5 phần chất hữu cơ. - Khí hậu: Nhiệt độ và mưa ảnh hưởng đến quá trình phân giải chất khoáng và 1 chất hữu cơ trong đất. Ngoài ra địa hình và thời gian cũng góp vai trò lâu dài trong sự hình thành đất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2