Đề kiểm tra HK1 Hóa 10 (2012 - 2013) trường THPT Phan Ngọc Hiển - (Kèm Đ.án)
lượt xem 84
download
Giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Hãy tham khảo 2 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa lớp 10 năm 2012 - 2013 trường THPT Phan Ngọc Hiển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 Hóa 10 (2012 - 2013) trường THPT Phan Ngọc Hiển - (Kèm Đ.án)
- Trường THPT Phan Ngọc Hiển ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Hóa Học 10 ( ĐỀ 01) Thời gian làm bài: 45 phút A. Trắc nghiệm: (chon đáp án đúng nhất) I. PHẦN CHUNG: (Dùng chung cho tất cả học sinh) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. proton và nơtron. B. proton và electron. C. electron và nơtron. D. proton, nơtron và electron. Câu 2: Kí hiệu A X cho ta biết những thông tin gì về nguyên tố hóa học X? Z A. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Chỉ biết số hiệu nguyên tử. C. Chỉ biết số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối nguyên tử. Câu 3: Electron thuộc lớp nào sau đây có liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 4: Số electron tối đa ở phân lớp 3d là: A. 6 electron. B. 18 electron. C. 10 electron. D. 14 electron. Câu 5: Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích: A. 18+ B. 2+ C. 2- D. 18- Câu 6: Nguyên tố A có Z = 20, nguyên tố A thuộc: A. Chu kì 3, nhóm IVB B. Chu kỳ 4, nhóm VIB C. Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Chu kỳ 3, nhóm IVA - - 2 2 6 2 6 Câu 7: Ion X có cấu hình e : 1s 2s 2p 3s 3p . Nguyên tố X thuộc: A. Chu kỳ 3, nhóm VIIA B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA C. Chu kỳ 3, nhóm IA Câu 8: Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là: A. 3 và 5 B. 5 và 3 C. 3 và 3 D. 5 và 5 Câu 9: Số oxy hóa của lưu huỳnh trong dãy các chất và ion sau : H2S , SO2 , SO3 , H2SO4 , SO4 2- là: A. -1 , +2 , +4 , +6 ,+8 B. -2 ,+4 , +6 , +6 , +7 C. -2 , +4 , +6 , + 6 , +6 D. +2 , +4 , +6 ,+6 , +7. Câu 10: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. Na2O B. HCl C. CaO D. KCl II. PHẦN RIÊNG: (Học sinh cơ bản chỉ làm câu 11 và 12, học sinh nâng cao chỉ làm câu 13 và 14) Câu 11: Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị 65Cu chiếm 27,5%, còn lại là đồng vị 63Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là: A. 63,27 B. 64,55 C. 64 D. 63,55 Câu 12: Trong H2SO4 có loại liên kết: A. Liên kết cộng hoá trị B. Liên kết ion C. Liên kết kim loại D. Liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. *Câu 13: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị 79Br và 81Br. Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Thành phần % của 81Br trong tự nhiên là: A. 54,5% B. 45,5% C. 55,4% D. 44,5% *Câu 14: Phân tử H2O có góc liên kết bằng 104,5o do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá: A. sp B. sp2 C. sp3 D. Không xác định được. B. Tự luận: (Học sinh chỉ làm phần đề dành cho chương trình học tương ứng) I. Chương trình cơ bản: Bài 1: (3,5đ) Cho các nguyên tố: P (Z=15); Cl (Z=17) a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của: PH3, HCl c) Liên kết trong phân tử PH3 hay HCl phân cực hơn? Vì sao? Bài 2: (1,5đ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Trang 1
- a) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố trên và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. b) Nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Bài 3: (2đ) Nguyên tố R thuộc nhóm A, công thức oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất với hiđro, R chiếm 82,353% về khối lượng. Tìm nguyên tố R. II. Chương trình nâng cao: Câu 1: (3đ) Cho các nguyên tố: C (Z= 6) và S (Z=16). a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của: CH4, CS2 Câu 2: (1,5đ) Hai nguyên tố M và X thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt của M và X là 88. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điên của M nhỏ hơn số hạt mang điện của X là 6 đơn vị. a) Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn. b) So sánh bán kính nguyên tử của M và X. Câu 3: (2,5đ) a) Nguyên tố R thuộc nhóm A, công thức oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất với hiđro, R chiếm 82,353% về khối lượng. Tìm nguyên tố R. b) Lập phương trình hoá học của phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ vai trò của các chất tham gia phản ứng: HCl + KMnO4 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Trường THPT Phan Ngọc Hiển ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I http://c3phanngochien.edu.vn/ Môn: Hóa Học 10 Trang 2
- ( ĐỀ 02) Thời gian làm bài: 45 phút A. Trắc nghiệm: (chon đáp án đúng nhất) I. PHẦN CHUNG: (Dùng chung cho tất cả học sinh) Câu 1: Trong hạt nhân nguyên tử (trừ H), các hạt cấu tạo nên hạt nhân gồm: A. nơtron. B. electron. C. pronton và nơtron. D. proton, nơtron và electron. Câu 2: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử: A. Có cùng điện tích hạt nhân. B. Có cùng nguyên tử khối. C. Có cùng số khối. D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu 3: Nguyên tử của một nguyên tố hóa học có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng cao nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 4: Trong các kí hiệu về phân lớp sau, kí hiệu nào sai? A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p 52 3+ Câu 5: Có bao nhiêu electron trong ion 24 Cr ? A. 21 B. 24 C. 27 D. 52 Câu 6: Nguyên tố A có Z = 14, nguyên tố A thuộc: A. Chu kì 3, nhóm IVB B. Chu kỳ 4, nhóm VIB C. Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Chu kỳ 3, nhóm IVA Câu 7: Cation X2+ có cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 . Nguyên tố X thuộc: A. Chu kỳ 2, nhóm IIA B. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 2, nhóm VIA D. Chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 8: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là X2O3. Vậy X thuộc nhóm ? A. Nhóm IA B. Nhóm IIA C. Nhóm IIIA D. Nhóm VA Câu 9: Số oxy hóa của nitơ trong dãy các chất và ion sau : NH3 , NO , NO2 , HNO3 , NH4 + là : A. -3 , +2 , +4 , +6 ,-3 B. -3 ,+2 , +4 , +5 , -4 C. -3 , +2 , +4 , +6 ,+4 D. -3 ,+2 , +4 , +5 , -3. Câu 10: Trong các hợp chất sau đây hợp chất nào là hợp chất ion? A. H2O B. KBr C. NH3 D. H2S II. PHẦN RIÊNG: (Học sinh cơ bản chỉ làm câu 11 và 12, học sinh nâng cao chỉ làm câu 13 và 14) Câu 11: Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89%, còn lại là đồng vị 13C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: A. 12,50 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055 Câu 12: Trong K2SO4 có loại liên kết: A. Liên kết cộng hoá trị B. Liên kết ion C. Liên kết kim loại D. Liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. *Câu 13: Trong tự nhiên Antimon có hai đồng vị, trong đó đồng vị 123Sb chiếm 38% còn lại là đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Antimon là 121,76. Số khối của đồng vị còn lại là: A. 119 B. 120 C. 121 D. 122 *Câu 14: Phân tử CO2 có góc liên kết bằng 180o do nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá: A. sp B. sp2 C. sp3 D. Không xác định được. B. Tự luận: (Học sinh chỉ làm phần đề dành cho chương trình học tương ứng) I. Chương trình cơ bản: Bài 1: (3,5đ) Cho các nguyên tố: C (Z=6); O (Z=8) a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của: CH4, H2O c) Liên kết trong phân tử CH4 hay H2O phân cực hơn? Vì sao? Bài 2: (1,5đ) Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố trên và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. b) Nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Bài 3: (2đ) Nguyên tố R thuộc nhóm A, công thức hợp chất với hiđro của nó là RH4. Trong oxit cao nhất của R, có 72,727% về khối lượng của oxi. Tìm nguyên tố R. Trang 3
- II. Chương trình nâng cao: Câu 1: (3đ) Cho các nguyên tố: O (Z= 8) và P (Z=15). a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của: PH3, P2O5 Câu 2: (1,5đ) Hai nguyên tố M và X thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt của M và X là 74. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của M lớn hơn điện tích hạt nhân của X là 2 đơn vị. a) Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn. b) So sánh bán kính nguyên tử của M và X. Câu 3: (2,5đ) a) Nguyên tố R thuộc nhóm A, công thức hợp chất với hiđro của nó là RH4. Trong oxit cao nhất của R, có 72,727% về khối lượng của oxi. Tìm nguyên tố R. b) Lập phương trình hoá học của phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ vai trò của các chất tham gia phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O (Học sinh không được sử dung bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Trang 4
- ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm ( ĐỀ 01) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn D D A C C C A B C B D A B C ( ĐỀ 02) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn C A D B A D D C D B B D C A II. Tự luận I. Chương trình cơ bản: Thang điểm Điểm Ghi chú 1) a) – Viết cấu hình đúng 0,5 2đ a) Chính xác mỗi nguyên tố 1đ*2 - Xác định vị trí đúng 0,5 b) – Viết CT electron 0,25 1đ b) Chính xác mỗi chất 0,5đ*2 - Viết đúng CTCT 0,25 c) – So sánh đúng 0,25 0,5đ c) Giải thích yêu cầu nói được sự khác - Giải thích đúng 0,25 biệt về độ âm điện. 2) a) - Viết đúng kí hiệu nguyên tử 0,5 1đ - Xác định đúng vị trí 0.5 b) – Xác định đứng tính chất 0.25 0.5 - Giải thích 0.25 3) – Lập đúng công thức hợp chất 0.5 2đ - Lập đúng biểu thức tính 0.5 - Tìm nghiệm MR đúng 0.5 - Tìm đúng tên nguyên tố 0.5 II. Chương trình nâng cao: Thang điểm Điểm Ghi chú 1) a) – Viết cấu hình đúng 0,5 2đ a) Chính xác mỗi nguyên tố 1đ*2 - Xác định vị trí đúng 0,5 b) – Viết CT electron 0,25 1đ b) Chính xác mỗi chất 0,5đ*2 - Viết đúng CTCT 0,25 2) a) – Lập phương trình tìm Z đúng 0,5 1đ - Xác định đúng vị trí 0.5 b) – So sánh tính chất đúng 0.25 0.5 - Giải thích 0.25 3) a) – Lập đúng công thức hợp chất 0.25 1đ - Lập đúng biểu thức tính 0.25 - Tìm nghiệm MR đúng 0.25 - Tìm đúng tên nguyên tố 0.25 b) – Xác định số oxi hoá 0.25 1đ - Lập đúng hai quá trình 0.25 - Nhân hệ số đúng 0.25 - Yêu cầu chỉ rõ chất khử, chất oxi - Cân bằng đúng hệ số 0.25 hoá và chất đóng vai trò môi trường - Xác định đúng vai trò các chất 0.5 0.5 phản ứng. Trang 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 108
3 p | 66 | 3
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 101
3 p | 61 | 3
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 371
2 p | 38 | 3
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 497
2 p | 34 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 452
2 p | 38 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 321
2 p | 34 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 298
2 p | 35 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 249
2 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 173
2 p | 44 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 478
3 p | 55 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 430
3 p | 47 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 361
3 p | 48 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 312
3 p | 48 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 274
3 p | 37 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 216
3 p | 40 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 139
4 p | 46 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 102
4 p | 40 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 145
2 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn