intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 323

Chia sẻ: Duy Nhat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 323 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 323

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> QUẢNG NAM<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019<br /> Môn: Hóa Học – Lớp 11<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> MÃ ĐỀ: 323<br /> (Đề thi có 02 trang)<br /> Họ và tên học sinh: ................................................................... SBD: .............. Lớp: ..........<br /> I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)<br /> Câu 1. Một loại nước thải công nghiệp đã qua xử lý có pH = 7. Nước thải đó có môi trường<br /> A. trung tính.<br /> B. bazơ.<br /> C. lưỡng tính.<br /> D. axit.<br /> Câu 2. Axit photphoric được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, sản xuất phân<br /> bón… Axit photphoric có công thức hóa học là<br /> A. H4P2O7.<br /> B. H3PO4.<br /> C. HPO3.<br /> D. H3PO3.<br /> Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y<br /> chứa 8m gam muối và x mol một chất khí duy nhất là N2O. Cho dung dịch NaOH dư vào Y,<br /> kết thúc thí nghiệm có 38,76 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của x gần nhất với<br /> A. 0,090.<br /> B. 0,070.<br /> C. 0,050.<br /> D. 0,080.<br /> Câu 4. Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch chỉ chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Đồ thị dưới đây biểu diễn<br /> sự phụ thuộc của số mol kết tủa BaCO3 tạo thành theo số mol CO2.<br /> <br /> Giá trị của x là<br /> A. 0,015.<br /> B. 0,005.<br /> C. 0,035.<br /> D. 0,020.<br /> Câu 5. Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng gì?<br /> A. Photpho.<br /> B. Nitơ.<br /> C. Kali.<br /> D. Cacbon.<br /> Câu 6. Dung dịch HNO3 0,001M có pH bằng<br /> A. 2.<br /> B. 11.<br /> C. 3.<br /> D. 12.<br /> Câu 7. Dung dịch X gồm 0,07 mol K+, 0,04 mol Cl-, 0,03 mol PO43- và NH4+. Cô cạn dung<br /> dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br /> A. 8,08.<br /> B. 6,79.<br /> C. 8,01.<br /> D. 9,41.<br /> Câu 8. Để khắc chữ trên thuỷ tinh (thành phần chủ yếu là SiO2) người ta dùng dung dịch<br /> của chất nào sau đây?<br /> A. HF.<br /> B. HCl.<br /> C. H3PO4.<br /> D. HNO3.<br /> Câu 9. Không nên bón phân đạm amoni cho cây trồng cùng lúc với<br /> A. vôi sống.<br /> B. phân vi lượng.<br /> C. phân lân.<br /> D. phân kali.<br /> Câu 10. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí, trong đó có khí X không màu, không<br /> mùi, rất độc. Khí X là khí nào sau đây?<br /> A. CO2.<br /> B. SO2.<br /> C. CO.<br /> D. NO2.<br /> Câu 11. Thực hiện thí nghiệm điều chế và thu khí Y theo hình vẽ sau:<br /> Mã đề 323 – Trang 1/2<br /> <br /> Khí Y là<br /> A. HCl.<br /> B. CO2.<br /> C. NH3.<br /> D. NO2.<br /> Câu 12. Trong công nghiệp, axit nitric được tổng hợp từ amoniac qua ba giai đoạn với hiệu<br /> suất của toàn bộ quá trình đạt 96%. Theo quá trình trên, từ 3 tấn amoniac người ta thu được<br /> m tấn dung dịch HNO3 60%. Giá trị của m là<br /> A. 19,30.<br /> B. 18,53.<br /> C. 17,79.<br /> D. 11,12.<br /> Câu 13. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng đến dư vào dung dịch KHCO3, hiện tượng xảy ra<br /> là<br /> A. có kết tủa và sủi bọt khí.<br /> B. thoát ra khí không màu.<br /> C. xuất hiện kết tủa trắng.<br /> D. thoát ra khí mùi khai.<br /> Câu 14. Phản ứng 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O có phương trình ion thu gọn là<br /> A. H+ + OH-  H2O.<br /> B. 2K+ + SO42-  K2SO4.<br /> C. H2+ + 2OH-  2H2O.<br /> D. K2+ + SO42-  K2SO4.<br /> Câu 15. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?<br /> A. CH3COOH.<br /> B. C2H5OH.<br /> C. NaCl.<br /> D. H2O.<br /> II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5,0 điểm)<br /> Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học cho các phản ứng sau:<br /> 0<br /> <br /> t<br /> a. Cu(NO3)2 <br /> b. MgCO3 + HCl →<br /> c. P + O2 →<br /> d. C + H2 →<br /> Câu 2 (1,5 điểm): Bảng dưới đây ghi lại kết quả quan sát khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào các<br /> ống nghiệm (1), (2), (3) đựng một trong các dung dịch NH4NO3, NH4Cl, Na3PO4 không<br /> theo thứ tự.<br /> <br /> Ống nghiệm<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> Hiện tượng<br /> <br /> Xuất hiện kết tủa trắng<br /> <br /> Xuất hiện kết tủa vàng<br /> <br /> Không hiện tượng<br /> <br /> a. Các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt chứa dung dịch của chất nào?<br /> b. Viết phương trình hóa học xảy ra.<br /> Câu 3 (1,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 dư, thu được 268,8<br /> ml khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m.<br /> Câu 4 (0,5 điểm): Một cái ao dùng để nuôi thủy sản chứa 6000 m3 nước có pH = 4,4. Trước<br /> khi nuôi, người ta làm tăng độ pH trong ao lên 7,0 bằng cách hòa m gam vôi sống (nguyên<br /> chất) vào nước trong ao. Tính giá trị m.<br /> ----------- HẾT ---------Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học.<br /> Mã đề 323 – Trang 2/2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0