SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019<br />
<br />
QUẢNG NAM<br />
<br />
Môn: VẬT LÍ – Lớp 10<br />
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề này gồm 02 trang)<br />
<br />
MÃ ĐỀ: 203<br />
<br />
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)<br />
Caâu 1. Vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là<br />
A. vận tốc tuyệt đối.<br />
<br />
B. vận tốc kéo theo. C. vận tốc tức thời.<br />
<br />
D. vận tốc tương đối.<br />
<br />
Caâu 2. Một lò xo có độ cứng 20N/m, chiều dài tự nhiên 30 cm tác dụng một lực kéo thì lò xo dài<br />
34 cm. Tính độ lớn của lực đàn hồi? A. 0,8 N. B. 6 N.<br />
<br />
C. 6,8 N.<br />
<br />
D. 0,4 N.<br />
<br />
Caâu 3. Một vật có khối lượng 40 kg đặt tại vị trí có g =10 m/s2 , lực mà trái đất tác dụng lên vật<br />
A. bằng 40 N.<br />
<br />
B. bằng 400 N.<br />
<br />
C. lớn hơn 400 N.<br />
<br />
D. bằng 200 N.<br />
<br />
Caâu 4. Một vật chuyển động thẳng có phương trình: x =20 + 5t + t2 (x tính bằng m, t tính bằng<br />
s).Tọa độ của vật lúc t=2s là A. 24m. B. 32 m.<br />
C. 34 m.<br />
D. 10 m.<br />
Caâu 5. Vecto vận tốc của vật trong chuyển động tròn đều có<br />
A. chiều không đổi.<br />
<br />
B. phương không đổi.<br />
<br />
C. chiều luôn hướng vào tâm.<br />
<br />
D. độ lớn không đổi.<br />
<br />
Caâu 6. Nguyên nhân do sai số ngẫu nhiên trong quá trình đo một đại lượng vật lý, phát biểu nào sau<br />
đây không đúng?<br />
A. Thao tác đo không chuẩn.<br />
B. Điều kiện làm thí nghiệm không ổn định.<br />
C. Dụng cụ đo không chuẩn.<br />
D. Mắt người đọc không chuẩn.<br />
Caâu 7. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi lò xo<br />
A. bị tác dụng lực. B. chuyển động nhanh dần.<br />
C. chuyển động thẳng đều. D. bị biến dạng.<br />
Caâu 8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v vào thời gian t trong chuyển động thẳng biến đổi<br />
đều có dạng là<br />
A. đường parabol.<br />
B. đường thẳng song song trục 0v.<br />
C. đường thẳng song song trục 0t.<br />
D. đường thẳng xiên góc.<br />
Caâu 9. Khi vật chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.<br />
B. Quãng đường đi tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.<br />
C. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.<br />
D. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian.<br />
Caâu 10. Khi một vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật có thể chuyển động<br />
A. nhanh dần đều.<br />
<br />
B. chậm dần đều.<br />
<br />
C. tròn đều.<br />
<br />
D. thẳng đều.<br />
<br />
Caâu 11. Khi vật chuyển động trượt, lực ma sát trượt tăng khi<br />
A. áp lực lên mặt tiếp xúc giảm.<br />
<br />
B. vận tốc của vật tăng.<br />
Trang 1/2 – Mã đề 203<br />
<br />
C. áp lực lên mặt tiếp xúc tăng.<br />
<br />
D. vận tốc của vật giảm.<br />
<br />
Caâu 12. Công thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất ( M và R là khối<br />
lượng và bán kính của trái đất) là<br />
M<br />
A. g G.<br />
.<br />
Rh<br />
<br />
M<br />
B. g G. 2 .<br />
R<br />
<br />
M2<br />
D. g G.<br />
.<br />
( R h) 2<br />
<br />
M<br />
C. g G.<br />
.<br />
( R h)2<br />
<br />
Caâu 13. Muốn chất điểm ở trạng thái cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật<br />
A. bằng không.<br />
<br />
B. bằng hằng số.<br />
<br />
C. tăng dần đều.<br />
<br />
D. giảm dần đều.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Caâu 14. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực F thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực F ’, hai<br />
lực này có đặc điểm<br />
A. cùng phương, cùng độ lớn.<br />
<br />
B. cùng giá, cùng độ lớn.<br />
<br />
C. khác giá, cùng độ lớn.<br />
<br />
D. cùng giá, khác độ lớn.<br />
<br />
Caâu 15. Thời gian của vật chuyển động ném ngang (bỏ qua ma sát) phụ thuộc vào<br />
A. độ cao ban đầu<br />
<br />
B. vận tốc ban đầu.<br />
<br />
C. vận tốc khi chạm đất.<br />
<br />
D. tầm ném xa.<br />
<br />
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)<br />
Bài 1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 125m so với mặt đất, lấy g=10m/s2.<br />
a/ Tính quãng đường vật rơi được trong 3 giây đầu?<br />
b/ Tính thời gian từ lúc thả vật cho đến khi chạm đất ?<br />
Bài 2. Một vật có khối lượng m = 10 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của<br />
<br />
<br />
lực kéo Fk theo phương nằm ngang, vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2,<br />
Lấy g = 10m/s2.<br />
a/ Tính độ lớn của lực kéo nếu bỏ qua ma sát trên mặt phẳng ngang?<br />
b/ Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ khi tác dụng lực?<br />
c/ Sau 8s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì lực kéo ngừng tác dụng, vật bắt đầu trượt lên mặt<br />
phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng 300 so với phương ngang, hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng<br />
nghiêng bằng<br />
<br />
0,1<br />
. Hỏi vật đi hết mặt phẳng nghiêng không? Vì sao?<br />
3<br />
<br />
----------------------------------- HEÁT -----------------------------<br />
<br />
Trang 2/2 – Mã đề 203<br />
<br />