SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
QUẢNG NAM<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019<br />
Môn: VẬT LÍ - LỚP 11<br />
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
MÃ ĐỀ: 201<br />
<br />
(Đề có 02 trang)<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)<br />
Câu 1. Nếu điện tích Q đo bằng đơn vị culông(C), hiệu điện thế hai đầu tụ đo bằng đơn vị vôn (V)<br />
thì điện dung C của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?<br />
A. F (Fara).<br />
B. C ( Culông).<br />
C. N (Niutơn).<br />
D. V/m (Vôn/mét).<br />
0<br />
Câu 2. Một sợi dây đồng có điện trở 30 Ω ở 20 C. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là<br />
4,3.10-3 K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 600C là<br />
A. 36,23 Ω.<br />
B. 35,16 Ω.<br />
C. 22,58 Ω.<br />
D. 25,59 Ω.<br />
-8<br />
Câu 3. Cho hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong<br />
không khí. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn 1,8.10-4 N. Độ lớn điện tích q2 là<br />
A. 2.10-8 C.<br />
B. 2.10-4 C.<br />
C. 2.10-5C.<br />
D. 2.10-6C.<br />
Câu 4. Gọi VM, VN lần lượt là điện thế tại M và N. Biết hiệu điện thế UMN = 6 V. Kết luận nào<br />
sau đây là chắc chắn đúng?<br />
A. VM - VN = 6 V.<br />
B. VN - VM = 6 V.<br />
C. VM = 6 V.<br />
D. VN = 6 V.<br />
Câu 5. Lực tương tác giữa hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi<br />
A. q1< 0 và q2 > 0.<br />
B. q1.q2 < 0.<br />
C. q1.q2 > 0.<br />
D. q1> 0 và q2 < 0.<br />
Câu 6. Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi điện phân dung dịch<br />
A. niken sunfat với cực dương làm bằng niken.<br />
B. đồng nitrat với cực dương làm bằng than chì.<br />
C. bạc nitrat với cực dương làm bằng bạc.<br />
D. đồng sunfat với cực dương làm bằng đồng.<br />
Câu 7. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến công thức tính độ lớn cường độ điện<br />
trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M ?<br />
A. Điện tích điểm Q.<br />
B. Điện tích thử q.<br />
C. Khoảng cách từ điện tích điểm Q đến M. D. Hằng số điện môi của môi trường.<br />
Câu 8. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại<br />
A. tăng.<br />
B. không đổi.<br />
C. giảm rồi tăng.<br />
D. giảm.<br />
Câu 9. Theo thuyết êlectron thì một vật<br />
A. nhiễm điện dương là vật có số prôtôn ít hơn số êlectron.<br />
B. nhiễm điện âm là vật có số prôtôn ít hơn số êlectron.<br />
C. nhiễm điện âm là vật có số prôtôn nhiều hơn số êlectron.<br />
D. nhiễm điện dương là vật chỉ có điện tích dương.<br />
Câu 10. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?<br />
A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.<br />
B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn.<br />
C. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn.<br />
D. Điện trở của vật dẫn.<br />
Câu 11. Trong một mạch điện kín, nếu mạch ngoài chỉ gồm điện trở RN thì hiệu suất của nguồn<br />
điện có điện trở r được tính bởi biểu thức<br />
A. H =<br />
<br />
RN<br />
r<br />
<br />
.<br />
<br />
B. H =<br />
<br />
RN + r<br />
RN<br />
<br />
.<br />
<br />
C. H =<br />
<br />
r<br />
.<br />
RN<br />
<br />
D. H =<br />
<br />
RN<br />
RN + r<br />
<br />
.<br />
<br />
Câu 12. Dòng điện trong môi trường nào sau đây là dòng chuyển dời có hướng của các ion<br />
dương, ion âm và electron trong điện trường?<br />
A. Kim loại.<br />
B. Chất khí.<br />
C. Chất điện phân.<br />
D. Chất bán dẫn.<br />
<br />
Trang 1/2 - Mã đề: 201<br />
<br />
Câu 13. Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ M đến N trong điện trường có hiệu điện<br />
<br />
thế U là<br />
q<br />
B. q - U .<br />
C. qU.<br />
D. q + U.<br />
.<br />
U<br />
Câu 14. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi 220 V thì cường độ dòng điện chạy<br />
<br />
A.<br />
<br />
qua là 0,341 A. Điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 6 h là<br />
A. 450,12 J.<br />
B. 1620432 J.<br />
C. 27007,2 J.<br />
Câu 15. Điều kiện để có dòng điện là<br />
A. chỉ cần có nguồn điện.<br />
B. chỉ cần có hiệu điện thế.<br />
C. chỉ cần hai vật dẫn điện nối với nhau ở cùng nhiệt độ .<br />
D. chỉ cần một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.<br />
<br />
D. 1492128 J.<br />
<br />
II. TỰ LUẬN (5 điểm)<br />
Bài 1( 2 điểm). Cho 3 điểm A,B,C cùng nằm trong mặt phẳng đặt trong điện trường đều E có<br />
chiều từ A đến B như hình (H1). Biết AB = 20 cm, BC = 40 2 cm, E = 5000 V/m, hằng số điện<br />
môi ε =1.<br />
a. Khi điện tích q = -5.10-8 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C thì công của lực điện trường<br />
thực hiện ở từng đoạn là bao nhiêu?<br />
b. Nếu cố định điện tích q = -5.10-8 C tại A. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại B.<br />
Bài 2( 3 điểm). Cho mạch điện như hình (H2). Hai nguồn có suất điện động E 1 = 12V,<br />
E 2 = 13V, điện trở trong r1 = r2 =1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 12 Ω, bình điện phân chứa<br />
dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 6 Ω và R3 . Cho F = 96500 C/mol, khối<br />
lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K và dây nối.<br />
a. Khi K mở:<br />
+ Tính điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện mạch chính.<br />
+ Tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây.<br />
b. Khi K đóng: Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 0,4A. Tính điện trở R3.<br />
<br />
C<br />
E1,r1 E2,r2<br />
R2<br />
R1<br />
<br />
E<br />
A<br />
<br />
B<br />
H1<br />
<br />
0<br />
<br />
45<br />
<br />
K<br />
H2<br />
<br />
R3<br />
<br />
----------------------------------- HEÁT -----------------------------<br />
<br />
Trang 2/2 - Mã đề: 201<br />
<br />