intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 Toán 9 (2011 - 2012) trường THCS Tân Phước Khánh

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

166
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô hãy tham khảo đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2011 - 2012 của trường THCS Tân Phước Khánh để hệ thống lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 Toán 9 (2011 - 2012) trường THCS Tân Phước Khánh

  1. MA TRẬN NHẬN THỨC Tầm Tổng điểm Trọng Chủ đề quan Theo ma Thang số trọng trận điểm 10 Căn thức bậc hai 33 2 66 4,0 Hàm số bậc nhất 26 3 78 2,0 Hệ Phương trình bậc nhất hai ẩn 18 2 36 1,0 Hình học phẳng 23 3 69 3,0 Tổng 100% 269 10,0
  2. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Thực hiện các Rút gọn được biểu phép tính và rút thức phức tạp chứa gọn được biểu căn bậc hai Chủ đề 1 : Căn thức bậc hai thức chứa căn Tìm x biết giá trị bậc hai biểu thức Số câu : 4 Số câu : 3 Số câu : 1 Số câu : 4 Số điểm : 4,0 – 40% Số điểm : 3– Số điểm : 1-10% Số điểm : 4,0 – 40% 30% Viết được ptđt Tìm được tịa độ Chủ đề 2 : Hàm số bậc nhất giao điểm của hai đt Số câu : 2 Số câu : 2 Số câu : 2 Số điểm : 2 – 20% Số điểm : 2-20% Số điểm :2-20% Giải được hệ phương trình Chủ đề 3 : Hệ phương trình bậc bằng phương nhất hai ẩn pháp cộng đại số
  3. Số câu : 1 Số câu :1 Số câu : 1 Số điểm : 1-10% Số điểm :1-10% Số điểm : 1-10% Chứng minh Chứng minh được được góc vuông đường thẳng là tiếp Chủ đề 4 : Hình học phẳng Áp dụng được tuyến của đường hệ thức lượng tròn trong tam giác vuông Số câu : 3 Số câu :2 Số câu :1 Số câu : 3 Số điểm : 3-30% Số điểm : Số điểm : Số điểm : 3-30% 2 -20% 1 -10% Tổng số câu : 10 Số câu :8 Số câu :2 Số câu :10 Tổng số điểm : 10,0 Số điểm :8-80% Số điểm :2-20% Số điểm :10,0-100%
  4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : TOÁN – Lớp 9 BẢNG MÔ TẢ Bài 1: - Học sinh biết vận dụng các phép biến đổi đơn giản để tính toán các biểu thức chứa căn bậc hai - Học sinh biết vận dụng các phép biển đổi đơn giản để rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai Bài 2: - Học sinh biết rút gọn các biểu thức phức tạp có chứa căn bậc hai - Học sinh biết tìm giá trị của x khi biết giá trị của biểu thức Bài 3: - Học sinh biết viết pt đường thẳng đi qua 1 điểm khi biết hệ số góc - Học sinh biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng Bài 4: - Học sinh biết cánh giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số Bài 5: - Học sinh biết cách vẽ hình chính xác - Học sinh biết chứng minh góc vuông - Học sinh biết áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để chứng minh đẳng thức - Học sinh biết chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
  5. PHÒNG GD&ĐT GCĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS KIỂNG PHƯỚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN TOÁN 9 . Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian phát đề ) Bài 1 : ( 2đ ) Câu 1 : Thực hiện các phép tính 5 5 5 5 1/. A =  5 5 5 5 2/. B = ( 28  12  7 ). 7  2 21 Câu 2 : Rút gọn biểu thức C = 2. 2  3.( 3  1)  2x 1 x   1  x3  Bài 2 : (2đ) Cho biểu thức M =      x  với x  0, x  1 3  x 1 x  x 1  1 x    a/ Rút gọn M b/ Tìm x để M =3 Bài 3 : ( 2đ) Cho đường thẳng ( d ) : y = -3x + m a./ Viết phương trình đường thẳng ( d ) đi qua N ( -1; 2 ) b./ Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng ( d ) vừa tìm với đường thẳng ( d’): y = 2x Bài 4: ( 1đ )Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 3 x  2 y  11  4 x  5 y  3 Bài 5 : ( 3đ ) Cho đường tròn ( O ) đường kính CD = R. Từ C và D kẻ hai tiếp tuyến Cx và Dy . Từ điểm E nằm trên đường tròn kẻ tiếp tuyến với đường tròn đó, nó gặp Cx và Dy tại điểm A và B. a/. Chứng minh: AOB  900 b./ Chứng minh: AC. BD = R2 c./ Chứng minh: CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB .
  6. PHÒNG GD &ĐT GCĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS KIỂNG PHƯỚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9 -NĂM HỌC : 2011 – 2012 BÀI NỘI DUNG THANG ĐIỂM Bài 1 (5  5) 2  (5  5) 2 1/ A = 0.25 Câu 1 20 =3 0.25 2/ B =  2 7  2 3  7  . 7  2 21 0.25 0.25 =7 Câu 2 C= 2 2  3  3  1 0.25 = 4  2 3  3  1 0.25 2 =    3 1 3 1 . 0.25 =  3  1 3  1 =2 0.25 Bài 2 Câu a  2x 1  x x 1 M=     1     x3  x 1  x   3  x 1  1 x  0.25    = 1 .   x  1  x  1 x 1 1 x 0.25 = x 1 0.25 1 x = x 1 0.25 Câu b M = 3  x 1  3 0.5  x 4 0.25 Vậy x = 16 0.25 a/. vì N ( -1 ; 2 )  (d ) : y  3 x  m 0.25 Bài 3 0.25  2  3( 1)  m 0.25  m  1 Vậy phương trình đường thẳng ( d ) : y = -3x – 1 0.25
  7. Phương pháp giải đúng Bài 4 x  7 0.5 Kết quả  y  5 0.5 Hình vẽ đúng a./ OA , OB lần lượt là phân giác góc COE và EOD. 0.25 Bài 5 Mà COE, EOD là hai góc kề bù 0.5 0.25 Suy ra AOB  900 b/. Tacó : OE 2  AE.EB 0.25 mà AE = AC và EB = BD ; OE = R 0.25 vậy : AC = BD = R2 c./ Gọi M là trung điểm AB nên M là tâm đường tròn đường 0.5 kính AB. 0.25 MO là đường trung bình hình thang ABCD 0.25 Nên MO BD  MO  CD . 0.25 Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB. 0.25 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0