intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra tập trung lần 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 368

Chia sẻ: An Phong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

22
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra tập trung lần 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 368 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra tập trung lần 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 368

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG KIỂM TRA TẬP TRUNG TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA Năm học: 2017 ­ 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 11 LẦN 1 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 368 Câu 1: Đế quốc “già” là từ dùng để chỉ các nước A. Đức, Mỹ. B. I­ta­li­a, Đức. C. Anh, Pháp. D. Nhật Bản, Mỹ. Câu 2: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế  kỉ XIX, Thiên hoàng Minh Trị đã A. Duy tân đất nước. B. nhận giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. C. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới. D. duy trì chế độ phong kiến. Câu 3: Nhà họa sĩ, đồ họa Hà Lan nổi tiếng về tranh chân dung, tranh phong cảnh là A. Rem­bran B. Van Gốc C. Lê­vi­tan D. Pi­cát­xô Câu 4: Công trình nghệ thuật kiến trúc nào của nước Pháp hoàn thành vào năm 1708  được đánh giá là đặc sắc? A. Thành Xơ­đăng B. Khải hoàn môn C. Cung điện Véc­xai D. Tháp Ét­phen Câu 5: Cuối thế kỷ XIX, ba nước Đông Dương đã trở thành thuộc địa của A. Tây Ban Nha. B. thực dân Pháp. C. Hà Lan. D. thực dân Anh. Câu 6: Cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á  không trở thành thuộc địa của  thực dân phương Tây? A. Mã lai. B. Bru nây. C. Xin ga po. D. Xiêm. Câu 7: Nhà văn nổi tiếng với các tác phẩm được Lê­nin đánh giá như  “tấm gương   phản chiếu cách mạng Nga” là A. Lép Tôn­xtôi B. Sê­khốp C. M. Gooc­ki D. Lô­mô­nô­xốp Câu 8: Ngày 16 ­ 10 ­ 1905, khắp nơi trên  đất nước  Ấn Độ vang lên khẩu hiệu gì  để chống thực dân Anh? A. " Ấ n Độ  c ủ a ng ườ i H ồi giáo". B. “ Ấ n Đ ộ  c ủ a ng ườ i  Ấ n Đ ộ ”. C. " Ấ n Độ  c ủ a ng ườ i Pa­ki­xtan”. D. “ Ấ n Độ  c ủ a ng ườ i Ben­gan". Câu 9: Trong 20 năm đầu (1885 ­ 1905), Đảng Quốc đại chủ  trương dùng phương  pháp …để đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ. A. ôn hòa. B. đ ấ u tranh chính tr ị . C. b ạ o l ực. D. th ươ ng l ượ ng. Câu 10: Điểm  khác  biệt  của cao trào  cách mạng 1905 – 1908 vơi cac phong trao đâu ́ ́ ̀ ́  tranh trước đo ́ở Ân Đô la ́ ̣ ̀ A. đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chu cho nhân dân Ân Đô. ̉ ́ ̣ B. do giai cấp tư san lanh đao đâu tranh chông đê quôc. ̉ ̃ ̣ ́ ́ ́ ́ C. do giai cấp vô sản lãnh đạo đấu tranh chống đê quô ́ ́c. D. mang đậm y th́ ưc dân tộ ́ ̀ ̣t nươc Ấ c, đấu tranh vi mô ̣ ̣c lập va ̀dân chủ. ́ n Đô đô                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 368
  2. Câu 11: Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế chính trị của Nhật Bản là: A. Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến. C. Cộng hòa. D. Nhà nước Liên bang. Câu 12: “ đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung hoa, thành lập dân quốc,..” là mục   tiêu của A. Trung Quốc Đồng minh hội B. Khởi nghĩa Thái bình thiên quốc C. Phong trào Duy tân D. Phong trào Nghĩa hòa đoàn Câu 13:  Nhà văn cách mạng nổi tiếng với các tác phẩm lớn như:   Nhật kí người   điên, AQ chính truyện là A. Lỗ Tấn B. Hô­xê Ri­dan C. Hô­xê Mác­ti D. Ta­go Câu 14: Ý nào không nằm trong chính sách bóc lột về  kinh tế của thực dân Anh  ở  Ấn Độ? A. Vơ vét lương thực ­ thực phẩm. B. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận. C. Đàn áp phong  trào đấu tranh của công nhân. D. Khai thác các nguồn nguyên liệu. Câu 15: Sau hòa ước Bret Litốp (3/3/1918), nước Nga đã A. tiếp tục chiến tranh đế quốc. B. đầu hàng nước Đức. C. lâm vào khủng hoảng. D. ra khỏi chiến tranh đế quốc. Câu 16: Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ  nhất (1914­ 1918) là A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô Viết ra đời. B. nhiều loại vũ khí,phương tiện chiến tranh mới được sử dụng. C. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước. D. chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân loại. Câu 17: Phong trào nông dân được đánh giá lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc là A. Thái bình Thiên quốc. B. cách mạng Tân Hợi. C. phong trào Duy tân. D. Nghĩa Hoà đoàn. Câu 18: đế quốc Nhật có đặc điểm là A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. C. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Câu 19: Kết thúc giai đoạn đầu của chiến tranh thế  giới thứ  nhất, phe Liên minh  chuyển sang A. cầm cự B. phản công. C. phòng ngự D. thế chủ động. Câu 20:  Đâu  không  phải là nguyên nhân xâm lược  Đông Nam  Á của các nước  phương Tây? A. Có nguồn lao động dồi dào. B. Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 368
  3. C. Có nền văn minh lâu đời. D. Có nguồn tài nguyên phong phú. Câu 21: Cuối thế  kỉ  XIX, chế  độ  phong kiến  ở  các nước Đông Nam Á đang trong  giai đoạn A. hình thành. B. khủng hoảng, suy yếu C. phát triển thịnh đạt. D. bước đầu phát triển. Câu 22: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ  là do  mâu thuẫ giữa các nước đế quốc về vấn đề A. chính trị. B. thuộc địa. C. kinh tế. D. văn hóa. Câu 23: “Những người đi trước dọn đường cho Cách mạng Pháp 1789 thắng lợi” là  các nhà A. chủ nghĩa xã hội không tưởng. B. chủ nghĩa xã hội khoa học. C. Văn hóa phục hưng. D. Triết học khai sáng. Câu 24: Đế n gi ữa th ế  k ỉ  XIX, th ực dân …đã hoàn thành xâm l ượ c và đặ t ách  cai tr ị   Ấ n Độ . A. Pháp B. Mĩ C. Nh ậ t D. Anh Câu 25: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Căm­pu­chia ở  thế kỉ XIX là cuộc khởi nghĩa của A. Com­ma­đam. B. Pu­côm­bô. C. A­ cha­ xoa. D. hoàng thân Si­vô­tha. Câu 26: Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh vì A. tiêu thụ hàng hóa lớn nhất. B. căn cứ quân sự quan trọng nhất. C. nơi cung cấp nguyên liệu, lương thực. D. nơi giao lưu buôn bán lớn nhất. Câu 27: Ý nào sau đây không phải là kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Nền kinh tế các nước châu Âu bị kiệt quệ. B. Nhà nước Nga Xô viết ra đời. C. Mĩ giàu lên nhanh chóng nhờ buôn bán vũ khí. D. Đời sống nhân dân tốt đẹp hơn. Câu 28: Nội dung chính trong học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”. B. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”. C. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình”. D. “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Câu 29: Nguyên nhân thất bại của cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là do A. Sự chênh lệch về so sánh lực lượng giữa thực dân Anh và Ấn Độ. B. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh. C. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được nhân dân. D. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ Đảng  Quốc đại.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 368
  4. Câu 30: Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức, nổi tiếng với bản giao hưởng số 3, số  5, số 9 là A. Trai­cốp­xki B. Sô­panh C. Bét­tô­ven D. Mô­da Câu 31: Từ giữa thế kỉ XIX, tr ước thái độ thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh đối  với đế quốc, nhân dân Trung Quốc đã A. thỏa hiệp với đế quốc. B. đầu hàng đế quốc. C. nổi dậy đấu tranh. D. lợi dụng đế quốc chống phong kiến Câu 32: Đến đầu thế kỉ XX, Trung Quốc trở thành nước A. nửa thuộc địa. B. nửa thuộc địa, nửa phong kiến. C. thuộc địa nửa phong kiến. D. phong kiến nửa thuộc địa. Câu 33: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Sự phát triển không đều của các nước tư bản. B. Thái tử Áo­ Hung bị người Xéc­bi ám sát. C. Các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập. D. Mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa. Câu 34: Nhận xét đúng nhất về  tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị  năm 1868  ở  Nhật Bản? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng tư sản không triệt để. C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng dân chủ tư sản . Câu 35: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì A. xóa bỏ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. tiến hành cải cách, đưa Nhật trở thành một nước đế quốc duy nhất ở châu Á. C. Thiên hoàng lên nắm quyền, đưa nước Nhật theo chế độ quân chủ lập hiến. D. tạo nên những biế đổi xã hội sâu rộng, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát  triển. Câu 36: Vào cuối thế kỉ XIX,  Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á không trở thành  thuộc địa vì: A. tăng cường khả năng quốc phòng. B. đã tiến hành hàng loạt các cải cách theo phương tây. C. Xiêm tiến hành cách mạng tư sản. D. đã đổi mới hoàn toàn đất nước. Câu 37: . Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp…Trung Quốc. A. Tư sản B. Phong kiến C. Vô sản D. Nông dân Câu 38: Mĩ tham chiến muộn trong chiến tranh thế giới thứ nhất vì A. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình. B. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh. C. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí. D. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh. Câu 39: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện rõ nét tinh thần đoàn kết của hai n ước Việt  Nam và Campuchia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX?                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 368
  5. A. Khởi nghĩa A cha xoa. B. Khởi nghĩa Si vô tha. C. Khởi nghĩa Ong kẹo. D. Khởi nghĩa Pu côm pô. Câu 40: Ai là Tổng thống đầu tiên của Trung Hoa Dân quốc? A. Viên Thế Khải. B. Tôn Trung Sơn C. Khang Hữu Vi D. Lương Khải Siêu. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 368
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2