intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra thử HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2012

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

41
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra thử HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2012 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra thử HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2012

ĐỀ 1<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013<br /> MÔN TOÁN LỚP 10<br /> Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (8 điểm).<br /> Câu I. (3 điểm)<br /> Giải các bất phương trình sau:<br /> x 2 - 3x + 2<br /> 2<br /> 1. x  5x  4  0 ;<br /> 2.<br /> >0<br /> x+4<br /> Câu II. (1 điểm)<br /> Điều tra tuổi của 30 công nhân của một xưởng may, ta có bảng phân bố tần số sau:<br /> Tuổi<br /> 20<br /> 24<br /> 26<br /> 30<br /> 32<br /> 35<br /> Cộng<br /> Tần số<br /> 3<br /> 5<br /> 6<br /> 5<br /> 6<br /> 5<br /> 30<br /> Tìm độ tuổi trung bình của 30 công nhân, (chính xác đến hàng phần nghìn).<br /> Câu III. (3 điểm)<br /> Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai điểm A(2;1), B(-2; 4) và đường thẳng<br /> x  2  t<br /> d:<br /> (t  ) .<br />  y  1  2t<br /> 1. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua hai điểm A, B.<br /> <br /> 2. Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng d.<br /> 3. Lập phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng d đồng thời tiếp xúc<br /> với trục hoành và đường thẳng  .<br /> Câu IV (1 điểm)<br /> Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn hệ thức<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br />  1.<br /> a 2 b2 c2<br /> <br /> Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  abc<br /> B. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (2 điểm).<br /> Học sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần I hoặc phần II)<br /> I. Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn:<br /> Câu Va. (1 điểm)<br /> 1<br /> 4<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> Tìm các giá trị lượng giác của góc  , biết cos   ,   ( ;0) .<br /> Câu VIa. (1 điểm)<br /> Tìm tham số m để phương trình sau có nghiệm : 2x 2  2x  m  3  x  1 .<br /> II. Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao:<br /> Câu Vb. (1 điểm)<br /> <br /> Cho góc lượng giác  thoả mãn cos  0,sin   0 và tan   cot   4 .<br /> Tính giá trị của biểu thức T  tan 4   cot 4  .<br /> Câu VIb. (1 điểm)<br /> Tìm tham số m để bất phương trình x 2  2x  m  3  0 nghiệm đúng với mọi x<br /> thuộc (2;  ) .<br /> ---------------- Hết -----------------HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II<br /> MÔN TOÁN, LỚP 10.<br /> Chú ý : Dưới đây chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài.<br /> Bài làm của học sinh yêu cầu phải chi tiết ,lập luận chặt chẽ. Nếu học sinh giải cách khác đúng<br /> thì chấm và cho điểm từng phần tương ứng.<br /> Câu<br /> I (3đ)<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Nội dung<br /> 1)<br /> x 2  5x  4  0  1  x  4<br /> Tập nghiệm của BPT là S = 1;4<br /> <br /> 1,00<br /> 0,5<br /> <br /> 2)<br /> Xét dấu f(x) =<br /> <br /> x 2 - 3x + 2<br /> x+4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Ta có x - 3x + 2  0  x  1; x  2<br /> x  4  0  x  4<br /> Bảng xét dấu:<br /> x<br /> -<br /> -4<br /> 2<br /> +<br /> |<br /> +<br /> x  3x  2<br /> x+4<br /> 0<br /> +<br /> f(x)<br /> ||<br /> +<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> |<br /> 0<br /> <br /> Từ bẳng xét dấu ta có tập nghiệm của BPT là :S =<br /> II (1 đ) Độ tuổi trung bình của 30 công nhân là :<br /> 20.3  24.5  26.6  30.5  32.6  35.5<br /> T<br /> 30<br />  28, 433<br /> III<br /> 1)<br /> <br /> (3đ)<br /> AB   4;3<br /> <br /> +<br /> -<br /> <br /> 2<br /> 0<br /> |<br /> 0<br /> <br />  4;1   2;  <br /> <br /> +<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> 0,5<br /> 0,75<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> <br /> Đường thẳng  đi qua hai điểm A, B nên  có một VTCP AB   4;3   có một<br /> <br /> 0,25<br /> VTPT là n   3; 4 <br /> <br /> Vậy đường thẳng  đi qua A(2 ;1) và có một VTPT n   3; 4  , có phương trình tổng<br /> 0 ,5<br /> quát là : 3  x  2   4  y  1  0  3 x  4 y  10  0<br /> <br /> <br /> 2) đường thẳng d có một VTCP là : u  1; 2 <br /> <br /> H  d  H  2  t ;1  2t   BH   4  t; 3  2t <br />  <br /> H là hình chiếu của B trên d  BH .u  0  t  2  H (0;5)<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br /> 3) Giả sử đường tròn (C) cần tìm có tâm I và bán kính R<br /> Do I  d  I  2  t ;1  2t <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành và tiếp xúc với   d I ,ox   d I , <br /> t  1<br />  1  2t  t   1<br /> t <br />  3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Với t = 1 thì I(3 ;-1) và R =1 . Phương trình đường tròn (C) là :  x  3   y  1  1<br /> Với<br /> <br /> t=<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> IV<br /> (1 đ)<br /> <br /> Phương<br /> <br /> trình<br /> <br /> đường<br /> <br /> b<br /> <br /> b2<br /> <br /> tròn<br /> <br /> (C)<br /> <br /> là :<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 7 <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> x   y  <br /> 3 <br /> 3<br /> 9<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> c<br /> Ta có:<br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> a 2 b2 c2<br /> a2 b2 c2<br /> Do a, b,c là các số dương nên a+2, b+2, c+2 là các số dương<br /> Theo côsi cho hai số dương ta có:<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> c<br /> 4<br /> <br /> 2<br /> .<br /> <br /> <br /> (1)<br /> a2 b2<br /> a2 b2<br /> c2<br />  a  2  b  2<br /> <br /> TT:<br /> <br /> Va.<br /> (1 đ)<br /> <br /> 1<br /> 7 1<br /> thì I  ;  và R  ,<br /> 3<br />  3 3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 4<br /> <br />  a  2  c  2 <br /> <br /> (2) ;<br /> <br /> a<br /> <br /> a2<br /> <br /> 4<br /> <br />  c  2  b  2 <br /> <br /> (3)<br /> <br /> Từ (1) , (2), (3) ta có P = abc  64 , dấu ‘=’ xảy ra khi a=b=c= 4<br /> Vậy Min P = 64 khi a=b=c=4<br />   <br /> do     ; 0   sin   0<br />  2 <br /> Ta cã sin 2   cos 2   1  sin 2   1  cos 2  <br /> <br /> 15<br /> 15<br />  sin   <br /> 16<br /> 4<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> tan  <br /> <br /> sin <br />   15<br /> cos <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> cot  <br /> <br />  15<br /> 15<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> VIa<br /> (1 đ)<br /> <br />  x  1  0<br /> x  1<br /> 2x 2  2x  m  3  x  1 (1)   2<br /> 2   2<br />  x  4 x  4   m (2)<br /> 2 x  2 x  m  3   x  1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> PT(1) có nghiệm khi và chỉ khi PT (2) có nghiệm thuộc 1; <br /> Số nghiệm của phương trình (2) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  4 x  4 và<br /> đt có pt : y = -m<br /> 0,25<br /> 2<br /> BBT của hàm số y  x  4 x  4 trên 1; <br /> 0,25<br /> <br /> x<br /> 1<br /> <br /> <br /> f(x)<br /> <br /> 1<br /> Từ BBT ta có thì phương trình có nghiệm  m  1  m  1<br /> Vb<br /> (1 đ)<br /> <br /> <br /> <br /> T  tan 4   cot 4   tan 2   cot 2 <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> VIb<br /> (1 đ)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br />   tan   cot    2   2  196  2  194<br /> <br /> <br /> 2<br /> +Ta có x  2x  m  3  0  x 2  2x  3   m<br /> +Xét BBT của hàm số y  x 2  2x  3 trên  2;  <br /> <br /> x<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> +<br /> +<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> f(x)<br /> 5<br /> <br /> Từ BBT ta có 5  m  m  5 là giá trị cần tìm<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> ĐỀ 2<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013<br /> MÔN TOÁN LỚP 10<br /> Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Câu 1(3 điểm)<br /> a) Giải bất phương trình:<br /> b) Giải bất phương trình:<br /> <br /> x 2  11x  30<br /> 0<br /> x2<br /> <br /> x 2  10 x  25  x 2  4<br /> <br /> Câu 2(1,5 điểm): Cho hai bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp<br /> Khối lượng của nhóm cà chua thứ 1( hái ở thửa ruộng thứ nhất )<br /> Lớp khối lượng C (gam)<br /> Tần số<br /> [45, 55)<br /> 18<br /> [55, 65)<br /> 25<br /> [65, 75)<br /> 45<br /> [75, 85)<br /> 36<br /> [85, 95)<br /> 20<br /> Cộng<br /> 144<br /> Khối lượng của nhóm cà chua thứ 2( hái ở thửa ruộng thứ hai )<br /> Lớp khối lượng C (gam)<br /> Tần số<br /> [55, 65)<br /> 8<br /> [65, 75)<br /> 12<br /> [75, 85)<br /> 16<br /> [85, 95)<br /> 5<br /> Cộng<br /> 41<br /> <br /> Tần suất (%)<br /> 12,5<br /> 17,4<br /> 31,2<br /> 25,0<br /> 13,9<br /> 100(%)<br /> <br /> Tần suất (%)<br /> 19,5<br /> 29,3<br /> 39,0<br /> 12,2<br /> 100(%)<br /> <br /> a) Tính khối lượng trung bình, phương sai của các số liệu thống kê theo từng nhóm cà chua<br /> đã cho.<br /> b) So sánh khối lượng của hai nhóm cà chua đã cho.<br /> Câu 3(2 điểm)<br /> 1<br /> 3<br /> và   a <br /> . Tính cosa, tana, sin2a ?<br /> 3<br /> 2<br /> cos a  cos3a  cos5a<br /> b) Rút gọn biểu thức: A =<br /> sin a  sin 3a  sin 5a<br /> <br /> a) Cho sina = -<br /> <br /> x2 y2<br /> <br /> 1<br /> 16 9<br /> Tìm toạ độ hai tiêu điểm F1, F2 và các đỉnh của elip<br /> Câu 5(2,5 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x –2y = 0 và điểm A(2;0)<br /> a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua điểm A và vuông góc với đường<br /> thẳng d.<br /> Câu 4(1 điểm): Cho Elip (E)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2