intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra Vật lí Lớp 12: Cơ học vật rắn

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

85
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra Vật lí Lớp 12: Cơ học vật rắn tập hợp những đề thi về phần Cơ học vật rắn trong chương trình học của lớp 12 môn Vật lí. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung câu hỏi. Với các bạn yêu thích Vật lí thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra Vật lí Lớp 12: Cơ học vật rắn

  1. ĐỀ 1 1.Chọn biểu thức không đúng cho chuyển động quay biến đổi đều  1 2 2 2 A. φ = φ0 + ωt            B. 0 0 t t C. 0 2 ( 0 )  D.  0 t 2 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn         B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay          C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật                  D.Mọmen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần  3: Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t của một vật rắn quay biến đổi có dạng : φ = 2008  +  2009t +12 t 2 (rad,  s). Tính tốc độ góc ở thời điểm t = 2s   A.  ω = 2009 rad B.  ω = 4018 rad C.  ω = 2057 rad D. ω = 2033 rad 4: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ  , với gia tốc góc bằng 3 rad/s 2 trong thời gian 10 s , sau đó quay đ  ều   trong thời gian  8 s rồi quay  chậm dần t ới khi d ừng trong th ời gian 12 s. Tính tốc độ  góc trung bình trong suốt quá  trình vật quay  A. 19 rad/s B.  570 rad/s C.  38 rad/s  D.  28,5 rad/s 5 Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ 4 vật quay được góc 14 rad. Hỏi trong giây thứ 3 vật quay   được góc bao nhiêu ?  A. 10 rad  B. 5 rad  C. 6 rad  D.2 rad 6 Một chất điểm chuyển động  trên một cung tròn có đường  kính 100 cm , trong nửa chặng  đường đầu  chuyển động  với tốc độ  20m/s, nửa chặng đường sau chất điểm chuyển động với tốc độ  30m/s và 10m/s trong hai nửa thời gian  bằng nhau. Tính tốc độ góc trung bình của chất điểm trong suốt quá trình chuyển động   A. 40rad/s  B. 20rad/s C.  0,4rad/s D. 0,2rad/s     7  Chọn câu đúng .Trong chuyển động tròn quay biến đổi đều quanh một trục cố định ;kí hiệu vận tốc góc , gia tốc  góc và toạ độ góc lần lượt là  A.  ω,a,γ                         B. v,γ ,φ                       C.  ω,γ ,φ                        D.v,a,φ   8 Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ, sau 10s đạt tới tốc độ  góc 20rad/s. Trong 10s đó bánh xe quay được một   góc:  A. 300 rad.  B. 40rad.  C. 100rad.  D. 200rad  9 Một bánh đà có khối lượng M,bán kính R quay với vận tốc góc ω quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt  phẳng bánh đà .Động năng của nó được xác định : 1 1 2 A. Wd =  MR 2 ω2              B. Wd =  2 2 2 2 MR ω            C.Wd =  MR ω                  D.Wd =  MR 2 ω2 2 4 5 10     Kim phút của một đồng hồ có chiều dài bằng 5/3 chiều dài kim giờ. Coi như các kim quay đều; tỉ số gia tốc của   đầu kim phút so với gia tốc của đầu kim giờ  là: A. 12 B. 20 C. 240 D. 86,4 11.   Một bánh xe đang quay với tốc độ góc  0 thì được tăng tốc quay nhanh dần đều. Trong thời gian 30s kể từ khi bắt   đầu tăng tốc bánh xe quay được 180 vòng, vận tốc cuối thời gian trên là 10vòng/s. Tốc độ góc  0 lúc đầu là: A. 6vòng/s B. 4vòng/s C. 2vòng/s D. 2rad/s.  12   Chọn câu sai: Khi một  vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chung  A. góc quay. B.  vận tốc góc C.  gia tốc góc. D. gia tốc hướng tâm.  13 Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320 m. Xe chuyển động nhanh dần đều, cứ  sau  một giây tốc độ   của xe lại tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị  trí trên quỹ  đạo mà độ  lớn của hai gia tốc hướng tâm và tiếp   tuyến bằng nhau, tốc độ  của xe là : A. 20 m/s   B. 16 m/s   C. 12 m/s  D.  8 m/s  14 Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc  ω (ω = hằng số) thì một điểm trên vật rắn cách trục   quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Gia tốc góc γ của vật rắn là v2 r. A.  0. B.  .  C.  2 r. D.  r 15 Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là A. momen lực.            B. momen quán tính.           C. momen động lượng.           D. momen quay
  2.  16    Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 3 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen quán  tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A. 0,75 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 1,5 kg.m2. D. 1 kg.m2.   17     Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua tâm   vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là 1 1 2 A.  I mR 2 . B.  I mR 2 . C.  I mR 2 . D.  I mR 2 . 2 3 5  18:    Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi.  Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.  B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.  C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến.  D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm.   19:    Tác dụng một lực tiếp tuyến 0,7 N vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm.Bánh xe quay từ trạng  thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là : 2 2 2 2 A. 0,5 kgm B. 1,08 kgm C. 4,24 kgm D. 0,27 kgm 20: Một bánh xe quay tự do với tốc độ góc   trên một trục thẳng đứng. Một bánh xe thứ hai cùng trục quay có mômen  quán tính lớn gấp đôi bánh xe thứ nhất ban đầu đứng yên được ghép một cách đột ngột vào bánh xe thứ  nhất. Tỷ số   động năng quay mới và động năng quay ban đầu của hệ là: A. .1/3 B. 3 C. .1/2 D. .1/9 21: Một ròng rọc có đường kính 10cm quay quanh một trục nằm ngang với mômen quán tính I=2kgm 2 với tốc độ góc  bằng 30,00rad/s tính mô men động lượng  của  ròng rọc ở thời điểm t = 12 s A. 60 kgm2/s B. 720 kgm2/s C. 72 kgm2/s D. 6 kgm2/s  22    Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể  tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn.   Tốc độ góc  của sao :    A.  không đổi B.   tăng lên  C. giảm đi  D. bằng 0.  23    Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 100 kg, bán kính 1m đang quay với tốc độ góc 10 rad/s quanh trục của nó,   thì quay chậm dần dưới tác dụng của lực ma sát . Sau khi quay được góc 100 rad thì dừng. Tính độ  lớn mô men của   lực ma sát  A. 25Nm B. 250 Nm C.  50Nm D.  2,5 Nm 24 Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 10 kg, bán kính 1m đang đ ứng yên thì chịu tác dụng của một mô men l ực   không đổi bằng 4 Nm. Tính mô men động lượng của đĩa sau đó 10 s  A. 40 kgm2/s B. 80 kgm2/s C. 20 kgm2/s D. 6 kgm2/s 25 Tác dụng một lực có momen bằng 0,8N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn làm  chất điểm có gia tốc  2  2 góc   > 0. Khi gia tốc góc tăng 1 rad/s thì momen quán tính của chất điểm đối với trục quay giảm 0,04 kgm . Gia tốc  góc    là : 2 2 2 2 A. 3 rad/s B. ­ 5 rad/s C. 4 rad/s D. 5 rad/s
  3. Họ và tên ………………….........................KIỂM TRA VẬT LÝ  K.12 ( 1t.L 1)    MàĐỀ  1   ĐIỂM    Lớp ...............................................(Thời gian 45 phút ).......  BAØI LAØM ( Hoïc sinhboâi ñenb ằng bút chì  caâutraûlôøi A,B,C hoaëcD vaøooâ troønsau) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ 4 vật quay được góc 14 rad. Hỏi trong giây thứ 3 vật   quay được góc bao nhiêu ? A. 6 rad B. 10 rad C. 5 rad D. 2 rad Câu 2: Chọn biểu thức không đúng cho chuyển động quay biến đổi đều 1 2 2 2 A.  0 0 t t B.  0 2 ( 0 ) C. φ = φ0 + ωt D.  0 t 2 Câu 3: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ, sau 10s đạt tới tốc độ góc 20rad/s. Trong 10s đó bánh xe quay được   một góc: A. 100rad. B. 300 rad. C. 40rad. D. 200rad Câu 4: Một ròng rọc có đường kính 10cm quay quanh một trục nằm ngang với mômen quán tính I=2kgm2 với tốc độ  góc bằng 30,00rad/s tính mô men động lượng  của  ròng rọc ở thời điểm t = 12 s A. 6 kgm2/s B. 720 kgm2/s C. 60 kgm2/s D. 72 kgm2/s Câu 5: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc ω0 thì được tăng tốc quay nhanh dần đều. Trong thời gian 30s kể từ khi  bắt đầu tăng tốc bánh xe quay được 180 vòng, vận tốc cuối thời gian trên là 10vòng/s. Tốc độ góc ω0 lúc đầu là: A. 2rad/s. B. 2vòng/s C. 6vòng/s D. 4vòng/s Câu 6: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc  ω (ω  = hằng số) thì một điểm trên vật rắn cách  trục quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Gia tốc góc γ của vật rắn là r. v2 A.  B.  2 r. C.  0. D.  . r Câu 7: Một chất điểm chuyển động  trên một cung tròn có đường  kính 100 cm , trong nửa chặng  đường đầu  chuyển  động với tốc độ  20m/s, nửa chặng đường sau chất điểm chuyển động với tốc độ  30m/s và 10m/s trong hai nửa thời  gian bằng nhau. Tính tốc độ góc trung bình của chất điểm trong suốt quá trình chuyển động A. 0,4rad/s B. 40rad/s C. 0,2rad/s D. 20rad/s Câu 8: Một bánh đà có khối lượng M,bán kính R quay với vận tốc góc ω quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với  mặt phẳng bánh đà .Động năng của nó được xác định : 1 2 1 A. Wd =  MR 2ω2 B. Wd =  2 2 MR ω C. Wd =  MR 2 ω2 D. Wd =  2 2 MR ω 2 5 4 Câu 9: Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t của một vật rắn quay biến đổi có dạng : φ = 2008  +  2009t +12 t 2  (rad, s).Tính tốc độ góc ở thời điểm t = 2s A. ω = 2057 rad B. ω = 2009 rad C. ω = 2033 rad D. ω = 4018 rad
  4. Câu 10: Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 100 kg, bán kính 1m đang quay với tốc độ  góc 10 rad/s quanh trục   của nó, thì quay chậm dần dưới tác dụng của lực ma sát . Sau khi quay được góc 100 rad thì dừng. Tính độ  lớn mô   men của lực ma sát A. 2,5 Nm B. 50Nm C. 250 Nm D. 25Nm Câu 11: Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320 m. Xe chuyển động nhanh dần đều, cứ   sau một giây tốc độ  của xe lại tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia tốc hướng tâm và tiếp  tuyến bằng nhau, tốc độ  của xe là : A. 16 m/s B. 8 m/s C. 12 m/s D. 20 m/s Câu 12: Tác dụng một lực có momen bằng 0,8N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn làm  chất điểm có  2  2 gia tốc góc   > 0. Khi gia tốc góc tăng 1 rad/s thì momen quán tính của chất điểm đối với trục quay giảm 0,04 kgm .  Gia tốc góc    là : 2 2 2 2 A. ­ 5 rad/s B. 5 rad/s C. 3 rad/s D. 4 rad/s Câu 13: Một bánh xe quay tự do với tốc độ góc ω trên một trục thẳng đứng. Một bánh xe thứ  hai cùng trục quay có   mômen quán tính lớn gấp đôi bánh xe thứ nhất ban đầu đứng yên được ghép một cách đột ngột vào bánh xe thứ nhất.   Tỷ số động năng quay mới và động năng quay ban đầu của hệ là: A. 3 B. .1/2 C. .1/9 D. .1/3 Câu 14: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với  tốc độ góc không  đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. Câu 15: Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua  tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là 1 2 1 A.  I mR 2 . B.  I mR 2 . C.  I mR 2 . D.  I mR 2 . 3 5 2 Câu 16: Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 3 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen   quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A. 0,75 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 1,5 kg.m2. D. 1 kg.m2. Câu 17: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ , với gia tốc góc bằng 3 rad/s 2 trong thời gian 10 s , sau đó quay đ   ều trong thời gian  8 s rồi quay  chậm dần tới khi dừng trong th ời gian 12 s. Tính tốc độ góc trung bình trong suốt quá   trình vật quay A. 28,5 rad/s B. 570 rad/s C. 19 rad/s D. 38 rad/s Câu 18: Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp  dẫn.  Tốc độ góc  của sao : A. bằng 0. B. không đổi C. tăng lên D. giảm đi Câu 19: Chọn câu sai: Khi một  vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chung A. vận tốc góc B. gia tốc hướng tâm. C. gia tốc góc. D. góc quay. Câu 20: Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 10 kg, bán kính 1m đang đ ứng yên thì chịu tác dụng của một mô   men l ực không đổi bằng 4 Nm. Tính mô men động lượng của đĩa sau đó 10 s A. 20 kgm2/s B. 6 kgm2/s C. 40 kgm2/s D. 80 kgm2/s Câu 21: Tác dụng một lực tiếp tuyến 0,7 N vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm.Bánh xe quay từ  trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là : 2 2 2 2 A. 0,27 kgm B. 4,24 kgm C. 0,5 kgm D. 1,08 kgm Câu 22: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là A. momen quán tính. B. momen động lượng. C. momen quay D. momen lực. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật
  5. B. Mọmen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần C. Mômen quán tính của vật rắn đối với trục quaylớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn D. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay Câu 24: Chọn câu đúng .Trong chuyển động tròn quay biến đổi đều quanh một trục cố định ;kí hiệu vận tốc góc , gia  tốc góc và toạ độ góc lần lượt là A. ω,γ ,φ B. v,a,φ C. ω,a,γ D. v,γ ,φ Câu 25: Kim phút của một đồng hồ có chiều dài bằng 5/3 chiều dài kim giờ. Coi như các kim quay đều; tỉ số gia tốc  của đầu kim phút so với gia tốc của đầu kim giờ  là: A. 20 B. 240 C. 12 D. 86,4 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Họ và tên ………………….........................KIỂM TRA VẬT LÝ  K.12 ( 1t.L 1)    MàĐỀ  3   ĐIỂM    Lớp ...............................................(Thời gian 45 phút ).......  BAØI LAØM ( Hoïc sinh boâi ñen bằng bút chì  caâu traû lôøi A,B,C hoaëc D vaøo oâ troøn sau ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Câu 1: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc ω0 thì được tăng tốc quay nhanh dần đều. Trong thời gian 30s kể từ khi  bắt đầu tăng tốc bánh xe quay được 180 vòng, vận tốc cuối thời gian trên là 10vòng/s. Tốc độ góc ω0 lúc đầu là: A. 2rad/s. B. 6vòng/s C. 4vòng/s D. 2vòng/s Câu 2: Chọn câu sai: Khi một  vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chung A. góc quay. B. gia tốc góc. C. gia tốc hướng tâm. D. vận tốc góc Câu 3: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ, sau 10s đạt tới tốc độ góc 20rad/s. Trong 10s đó bánh xe quay được   một góc: A. 300 rad. B. 40rad. C. 200rad D. 100rad. Câu 4: Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 10 kg, bán kính 1m đang đ ứng yên thì chịu tác dụng của một mô men   l ực không đổi bằng 4 Nm. Tính mô men động lượng của đĩa sau đó 10 s A. 6 kgm2/s B. 40 kgm2/s C. 20 kgm2/s D. 80 kgm2/s Câu 5: Một ròng rọc có đường kính 10cm quay quanh một trục nằm ngang với mômen quán tính I=2kgm2 với tốc độ  góc bằng 30,00rad/s tính mô men động lượng  của  ròng rọc ở thời điểm t = 12 s A. 60 kgm2/s B. 72 kgm2/s C. 720 kgm2/s D. 6 kgm2/s Câu 6: Chọn biểu thức không đúng cho chuyển động quay biến đổi đều 2 2 1 2 A. φ = φ0 + ωt B.  0 2 ( 0 ) C.  0 0 t t D.  0 t 2 Câu 7: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là A. momen quán tính. B. momen quay C. momen lực. D. momen động lượng. Câu 8: Chọn câu đúng .Trong chuyển động tròn quay biến đổi đều quanh một trục cố định ;kí hiệu vận tốc góc , gia   tốc góc và toạ độ góc lần lượt là A. ω,a,γ B. v,a,φ C. ω,γ ,φ D. v,γ ,φ Câu 9: Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t của một vật rắn quay biến đổi có dạng : φ = 2008  +  2009t +12 t2  (rad, s).Tính tốc độ góc ở thời điểm t = 2s
  6. A. ω = 2009 rad B. ω = 2033 rad C. ω = 4018 rad D. ω = 2057 rad Câu 10: Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320 m. Xe chuyển động nhanh dần đều, cứ   sau một giây tốc độ  của xe lại tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia tốc hướng tâm và tiếp  tuyến bằng nhau, tốc độ  của xe là : A. 12 m/s B. 16 m/s C. 8 m/s D. 20 m/s Câu 11: Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 100 kg, bán kính 1m đang quay với tốc độ  góc 10 rad/s quanh trục   của nó, thì quay chậm dần dưới tác dụng của lực ma sát . Sau khi quay được góc 100 rad thì dừng. Tính độ  lớn mô   men của lực ma sát A. 2,5 Nm B. 250 Nm C. 25Nm D. 50Nm Câu 12: Một bánh xe quay tự do với tốc độ góc ω trên một trục thẳng đứng. Một bánh xe thứ  hai cùng trục quay có   mômen quán tính lớn gấp đôi bánh xe thứ nhất ban đầu đứng yên được ghép một cách đột ngột vào bánh xe thứ nhất.   Tỷ số động năng quay mới và động năng quay ban đầu của hệ là: A. .1/3 B. .1/9 C. 3 D. .1/2 Câu 13: Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 3 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen   quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A. 0,75 kg.m2. B. 1,5 kg.m2. C. 1 kg.m2. D. 0,5 kg.m2. Câu 14: Tác dụng một lực tiếp tuyến 0,7 N vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm.Bánh xe quay từ  trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là : 2 2 2 2 A. 0,27 kgm B. 4,24 kgm C. 1,08 kgm D. 0,5 kgm Câu 15: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ 4 vật quay được góc 14 rad. Hỏi trong giây thứ  3   vật quay được góc bao nhiêu ? A. 10 rad B. 5 rad C. 6 rad D. 2 rad Câu 16: Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp  dẫn.  Tốc độ góc  của sao : A. không đổi B. bằng 0. C. giảm đi D. tăng lên Câu 17: Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua  tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là 1 1 2 A.  I mR 2 . B.  I mR 2 . C.  I mR 2 . D.  I mR 2 . 3 2 5 Câu 18: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ , với gia tốc góc bằng 3 rad/s 2 trong thời gian 10 s , sau đó quay đ   ều trong thời gian  8 s rồi quay  chậm dần tới khi dừng trong th ời gian 12 s. Tính tốc độ góc trung bình trong suốt quá   trình vật quay A. 28,5 rad/s B. 19 rad/s C. 570 rad/s D. 38 rad/s Câu 19: Kim phút của một đồng hồ có chiều dài bằng 5/3 chiều dài kim giờ. Coi như các kim quay đều; tỉ số gia tốc  của đầu kim phút so với gia tốc của đầu kim giờ  là: A. 12 B. 86,4 C. 240 D. 20 Câu 20:  Một chất điểm chuyển động   trên một cung tròn có đường   kính 100 cm , trong nửa chặng   đường đầu  chuyển động với tốc độ  20m/s, nửa chặng đường sau chất điểm chuyển động với tốc độ  30m/s và 10m/s trong hai   nửa thời gian bằng nhau. Tính tốc độ góc trung bình của chất điểm trong suốt quá trình chuyển động A. 0,2rad/s B. 40rad/s C. 0,4rad/s D. 20rad/s Câu 21: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc  ω (ω = hằng số) thì một điểm trên vật rắn cách  trục quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Gia tốc góc γ của vật rắn là v2 r. A.  2 r. B.  . C.  0. D.  r Câu 22: Tác dụng một lực có momen bằng 0,8N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn làm  chất điểm có  2  2 gia tốc góc   > 0. Khi gia tốc góc tăng 1 rad/s thì momen quán tính của chất điểm đối với trục quay giảm 0,04 kgm .  Gia tốc góc    là : 2 2 2 2 A. 4 rad/s B. 5 rad/s C. 3 rad/s D. ­ 5 rad/s
  7. Câu 23: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với  tốc độ góc không  đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. C. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. D. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 24: Một bánh đà có khối lượng M,bán kính R quay với vận tốc góc ω quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với   mặt phẳng bánh đà .Động năng của nó được xác định : 1 1 2 A. Wd =  MR 2ω2 B. Wd =  MR 2ω2 C. Wd =  2 2 MR ω D. Wd =  2 2 MR ω 2 4 5 Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Mômen quán tính của vật rắn đối với trục quaylớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay C. Mọmen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần D. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Họ và tên ………………….........................KIỂM TRA VẬT LÝ  K.12 ( 1t.L 1)    MàĐỀ  5   ĐIỂM    Lớp ...............................................(Thời gian 45 phút ).......  BAØI LAØM ( Hoïc sinhboâi ñenb ằng bút chì  caâutraûlôøi A,B,C hoaëcD vaøooâ troønsau) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Câu 1: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc  ω (ω  = hằng số) thì một điểm trên vật rắn cách  trục quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Gia tốc góc γ của vật rắn là v2 r. A.  2 r. B.  . C.  0. D.  r Câu 2: Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t của một vật rắn quay biến đổi có dạng : φ = 2008  +  2009t +12 t 2  (rad, s).Tính tốc độ góc ở thời điểm t = 2s A. ω = 2057 rad B. ω = 2009 rad C. ω = 4018 rad D. ω = 2033 rad Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Mômen quán tính của vật rắn đối với trục quaylớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay C. Mọmen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần D. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật Câu 4: Một bánh đà có khối lượng M,bán kính R quay với vận tốc góc ω quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với  mặt phẳng bánh đà .Động năng của nó được xác định : 2 2 2 1 1 A. Wd =  MR ω B. Wd =  MR 2ω2 C. Wd =  MR 2 ω2 D. Wd =  2 2 MR ω 5 2 4
  8. Câu 5: Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể  tích lại do tác dụng của lực hấp   dẫn.  Tốc độ góc  của sao : A. bằng 0. B. không đổi C. tăng lên D. giảm đi Câu 6: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ , với gia tốc góc bằng 3 rad/s 2 trong thời gian 10 s , sau đó quay đ ều   trong thời gian  8 s rồi quay  chậm dần t ới khi d ừng trong th ời gian 12 s. Tính tốc độ  góc trung bình trong suốt quá  trình vật quay A. 570 rad/s B. 19 rad/s C. 28,5 rad/s D. 38 rad/s Câu 7: Chọn câu đúng .Trong chuyển động tròn quay biến đổi đều quanh một trục cố định ;kí hiệu vận tốc góc , gia   tốc góc và toạ độ góc lần lượt là A. ω,a,γ B. ω,γ ,φ C. v,a,φ D. v,γ ,φ Câu 8: Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320 m. Xe chuyển động nhanh dần đều, cứ  sau một giây tốc độ  của xe lại tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia tốc hướng tâm và tiếp  tuyến bằng nhau, tốc độ  của xe là : A. 8 m/s B. 20 m/s C. 12 m/s D. 16 m/s Câu 9: Tác dụng một lực có momen bằng 0,8N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn làm  chất điểm có gia  2  2 tốc góc   > 0. Khi gia tốc góc tăng 1 rad/s thì momen quán tính của chất điểm đối với trục quay giảm 0,04 kgm .  Gia tốc góc    là : 2 2 2 2 A. 4 rad/s B. 5 rad/s C. 3 rad/s D. ­ 5 rad/s Câu 10: Chọn câu sai: Khi một  vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chung A. góc quay. B. gia tốc hướng tâm. C. gia tốc góc. D. vận tốc góc Câu 11: Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 100 kg, bán kính 1m đang quay với tốc độ  góc 10 rad/s quanh trục   của nó, thì quay chậm dần dưới tác dụng của lực ma sát . Sau khi quay được góc 100 rad thì dừng. Tính độ  lớn mô   men của lực ma sát A. 2,5 Nm B. 50Nm C. 250 Nm D. 25Nm Câu 12: Một ròng rọc có đường kính 10cm quay quanh một trục nằm ngang với mômen quán tính I=2kgm2 với tốc độ  góc bằng 30,00rad/s tính mô men động lượng  của  ròng rọc ở thời điểm t = 12 s A. 60 kgm2/s B. 720 kgm2/s C. 6 kgm2/s D. 72 kgm2/s Câu 13: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với  tốc độ góc không  đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. B. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. C. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 14: Tác dụng một lực tiếp tuyến 0,7 N vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm.Bánh xe quay từ  trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là : 2 2 2 2 A. 0,5 kgm B. 1,08 kgm C. 0,27 kgm D. 4,24 kgm Câu 15: Chọn biểu thức không đúng cho chuyển động quay biến đổi đều 2 2 1 2 A.  0 t B.  0 2 ( 0 ) C.  0 0 t t D. φ = φ0 + ωt 2 Câu 16: Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua  tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là 2 1 1 A.  I mR 2 . B.  I mR 2 . C.  I mR 2 . D.  I mR 2 . 5 2 3 Câu 17: Một bánh xe quay tự do với tốc độ góc ω trên một trục thẳng đứng. Một bánh xe thứ  hai cùng trục quay có   mômen quán tính lớn gấp đôi bánh xe thứ nhất ban đầu đứng yên được ghép một cách đột ngột vào bánh xe thứ nhất.   Tỷ số động năng quay mới và động năng quay ban đầu của hệ là: A. .1/9 B. .1/2 C. 3 D. .1/3 Câu 18: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là
  9. A. momen quán tính. B. momen động lượng. C. momen lực. D. momen quay Câu 19: Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 10 kg, bán kính 1m đang đ ứng yên thì chịu tác dụng của một mô   men l ực không đổi bằng 4 Nm. Tính mô men động lượng của đĩa sau đó 10 s A. 80 kgm2/s B. 20 kgm2/s C. 6 kgm2/s D. 40 kgm2/s Câu 20: Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 3 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen   quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A. 1,5 kg.m2. B. 1 kg.m2. C. 0,75 kg.m2. D. 0,5 kg.m2. Câu 21: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ 4 vật quay được góc 14 rad. Hỏi trong giây thứ  3   vật quay được góc bao nhiêu ? A. 6 rad B. 10 rad C. 2 rad D. 5 rad Câu 22:  Một chất điểm chuyển động   trên một cung tròn có đường   kính 100 cm , trong nửa chặng   đường đầu  chuyển động với tốc độ  20m/s, nửa chặng đường sau chất điểm chuyển động với tốc độ  30m/s và 10m/s trong hai   nửa thời gian bằng nhau. Tính tốc độ góc trung bình của chất điểm trong suốt quá trình chuyển động A. 40rad/s B. 0,4rad/s C. 20rad/s D. 0,2rad/s Câu 23: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ, sau 10s đạt tới tốc độ góc 20rad/s. Trong 10s đó bánh xe quay được   một góc: A. 200rad B. 40rad. C. 100rad. D. 300 rad. Câu 24: Kim phút của một đồng hồ có chiều dài bằng 5/3 chiều dài kim giờ. Coi như các kim quay đều; tỉ số gia tốc  của đầu kim phút so với gia tốc của đầu kim giờ  là: A. 86,4 B. 240 C. 12 D. 20 Câu 25: Một bánh xe đang quay với tốc độ  góc ω0 thì được tăng tốc quay nhanh dần đều. Trong thời gian 30s kể từ  khi bắt đầu tăng tốc bánh xe quay được 180 vòng, vận tốc cuối thời gian trên là 10vòng/s. Tốc độ góc ω0 lúc đầu là: A. 2vòng/s B. 4vòng/s C. 6vòng/s D. 2rad/s. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Họ và tên ………………….........................KIỂM TRA VẬT LÝ  K.12 ( 1t.L 1)    MàĐỀ  7   ĐIỂM    Lớp ...............................................(Thời gian 45 phút ).......  BAØI LAØM ( Hoïc sinhboâi ñenbằng bút chì  caâutraûlôøi A,B,C hoaëcD vaøooâ troønsau) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1: Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua   tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là 1 2 1 A.  I mR 2 . B.  I mR 2 . C.  I mR 2 . D.  I mR 2 . 2 5 3 Câu 2: Chọn biểu thức không đúng cho chuyển động quay biến đổi đều 1 2 2 2 A.  0 t B.  0 0 t t C.  0 2 ( 0 ) D. φ = φ0 + ωt 2
  10. Câu 3: Một chất điểm chuyển động  trên một cung tròn có đường  kính 100 cm , trong nửa chặng  đường đầu  chuyển  động với tốc độ  20m/s, nửa chặng đường sau chất điểm chuyển động với tốc độ  30m/s và 10m/s trong hai nửa thời  gian bằng nhau. Tính tốc độ góc trung bình của chất điểm trong suốt quá trình chuyển động A. 0,4rad/s B. 0,2rad/s C. 20rad/s D. 40rad/s Câu 4: Chọn câu sai: Khi một  vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chung A. gia tốc hướng tâm. B. vận tốc góc C. góc quay. D. gia tốc góc. Câu 5: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là A. momen động lượng. B. momen quay C. momen lực. D. momen quán tính. Câu 6: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ 4 vật quay được góc 14 rad. Hỏi trong giây thứ 3 vật   quay được góc bao nhiêu ? A. 2 rad B. 5 rad C. 6 rad D. 10 rad Câu 7: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc  ω (ω  = hằng số) thì một điểm trên vật rắn cách  trục quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Gia tốc góc γ của vật rắn là v2 r. A.  . B.  0. C.  2 r. D.  r Câu 8: Một bánh đà có khối lượng M,bán kính R quay với vận tốc góc ω quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với  mặt phẳng bánh đà .Động năng của nó được xác định : 1 2 2 2 2 2 1 A. Wd =  MR ω B. Wd =  MR 2ω2 C. Wd =  MR ω D. Wd =  MR 2 ω2 4 5 2 Câu 9:  Tác  dụng một lực  tiếp tuyến 0,7  N  vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm.Bánh xe  quay từ  trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là : 2 2 2 2 A. 1,08 kgm B. 4,24 kgm C. 0,27 kgm D. 0,5 kgm Câu 10: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ, sau 10s đạt tới tốc độ góc 20rad/s. Trong 10s đó bánh xe quay được   một góc: A. 200rad B. 40rad. C. 300 rad. D. 100rad. Câu 11: Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ , với gia tốc góc bằng 3 rad/s 2 trong thời gian 10 s , sau đó quay đ   ều trong thời gian  8 s rồi quay  chậm dần tới khi dừng trong th ời gian 12 s. Tính tốc độ góc trung bình trong suốt quá   trình vật quay A. 19 rad/s B. 570 rad/s C. 28,5 rad/s D. 38 rad/s Câu 12: Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 10 kg, bán kính 1m đang đ ứng yên thì chịu tác dụng của một mô   men l ực không đổi bằng 4 Nm. Tính mô men động lượng của đĩa sau đó 10 s A. 80 kgm2/s B. 40 kgm2/s C. 6 kgm2/s D. 20 kgm2/s Câu 13: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với  tốc độ góc không  đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. B. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. D. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. Câu 14: Kim phút của một đồng hồ có chiều dài bằng 5/3 chiều dài kim giờ. Coi như các kim quay đều; tỉ số gia tốc  của đầu kim phút so với gia tốc của đầu kim giờ  là: A. 20 B. 240 C. 86,4 D. 12 Câu 15: Một ròng rọc có đường kính 10cm quay quanh một trục nằm ngang với mômen quán tính I=2kgm2 với tốc độ  góc bằng 30,00rad/s tính mô men động lượng  của  ròng rọc ở thời điểm t = 12 s A. 720 kgm2/s B. 72 kgm2/s C. 6 kgm2/s D. 60 kgm2/s Câu 16: Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp  dẫn.  Tốc độ góc  của sao : A. bằng 0. B. tăng lên C. giảm đi D. không đổi Câu 17: Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t của một vật rắn quay biến đổi có dạng : φ = 2008  +  2009t +12 t 2  (rad, s).Tính tốc độ góc ở thời điểm t = 2s
  11. A. ω = 2009 rad B. ω = 2057 rad C. ω = 2033 rad D. ω = 4018 rad Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Mọmen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay C. Mômen quán tính của vật rắn đối với trục quaylớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn D. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật Câu 19: Tác dụng một lực có momen bằng 0,8N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn làm  chất điểm có  2  2 gia tốc góc   > 0. Khi gia tốc góc tăng 1 rad/s thì momen quán tính của chất điểm đối với trục quay giảm 0,04 kgm .  Gia tốc góc    là : 2 2 2 2 A. 3 rad/s B. 4 rad/s C. ­ 5 rad/s D. 5 rad/s Câu 20: Một bánh xe quay tự do với tốc độ góc ω trên một trục thẳng đứng. Một bánh xe thứ  hai cùng trục quay có   mômen quán tính lớn gấp đôi bánh xe thứ nhất ban đầu đứng yên được ghép một cách đột ngột vào bánh xe thứ nhất.   Tỷ số động năng quay mới và động năng quay ban đầu của hệ là: A. .1/9 B. .1/3 C. .1/2 D. 3 Câu 21: Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320 m. Xe chuyển động nhanh dần đều, cứ   sau một giây tốc độ  của xe lại tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia tốc hướng tâm và tiếp  tuyến bằng nhau, tốc độ  của xe là : A. 16 m/s B. 8 m/s C. 20 m/s D. 12 m/s Câu 22: Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 3 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen   quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A. 0,5 kg.m2. B. 1,5 kg.m2. C. 1 kg.m2. D. 0,75 kg.m2. Câu 23: Một bánh xe đang quay với tốc độ  góc ω0 thì được tăng tốc quay nhanh dần đều. Trong thời gian 30s kể từ  khi bắt đầu tăng tốc bánh xe quay được 180 vòng, vận tốc cuối thời gian trên là 10vòng/s. Tốc độ góc ω0 lúc đầu là: A. 2vòng/s B. 6vòng/s C. 2rad/s. D. 4vòng/s Câu 24: Chọn câu đúng .Trong chuyển động tròn quay biến đổi đều quanh một trục cố định ;kí hiệu vận tốc góc , gia  tốc góc và toạ độ góc lần lượt là A. v,a,φ B. v,γ ,φ C. ω,γ ,φ D. ω,a,γ Câu 25: Một đĩa tròn đặc , đồng chất, khối lượng 100 kg, bán kính 1m đang quay với tốc độ  góc 10 rad/s quanh trục   của nó, thì quay chậm dần dưới tác dụng của lực ma sát . Sau khi quay được góc 100 rad thì dừng. Tính độ  lớn mô   men của lực ma sát A. 25Nm B. 250 Nm C. 2,5 Nm D. 50Nm ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ ĐỀ 2 : Câu 1.Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi.  Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là A. 5 rad/s. B. 15 rad/s. C. 25 rad/s. D. 10 rad/s. Câu 2.Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ  lớn 2 rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 24s. B. 8s. C. 12s. D. 16s. Câu 3.Một  vật  rắn  quay  quanh  một  trục  cố  định  đi  qua  vật  có  phương  trình  chuyển  động   = 10 + 2,5t2(  tính  bằng rad,t tính bằng giây).Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 1 giây kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là
  12. A. 10 rad/s và 25 rad   B. 5 rad/s và 25 rad       C. 10 rad/s và 12,5 rad   D. 5 rad/s và 12,5 rad Câu 4.Một bánh xe đang đứng yên có trục quay cố định ∆. Dưới tác dụng của momen lực 30 N.m thì bánh xe thu  2 được gia tốc góc 1,5 rad/s . Bỏ qua mọi lực cản. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay ∆ bằng 2 2 2 2 A. 10 kg.m . B. 45 kg.m . C. 20 kg.m . D. 40 kg.m . Câu 5.Hệ  cơ  học  gồm  một  thanh  AB  có  chiều  dài  l,  khối  lượng  không  đáng  kể,  đầu  A  của  thanh được  gắn  chất  điểm  có  khối  lượng  m  và  đầu  B  của  thanh  được  gắn  chất  điểm  có  khối  lượng  3m. Momen quán tính của hệ đối  với trục vuông góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là 2  2  2  2  A.  2ml  . B.  4ml  . C.  3ml  . D.  ml  . Câu 6.Một  thanh  OA  đồng  chất,  tiết  diện  đều,  có  khối  lượng  1  kg.  Thanh  có  thể  quay  quanh  một trục  cố  định  theo phương ngang  đi  qua đầu  O  và  vuông  góc  với  thanh. Đầu  A  của  thanh  được  treo bằng sợi dây có khối lượng  2 không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10 m/s . Khi thanh  ở trạng thái cân bằng theo phương ngang thì  dây treo thẳng đứng, vậy lực căng của dây là A. 10 N. B. 5 N. C. 20 N. D. 1 N. Câu 7.Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, chiều dài L được đỡ nằm ngang nhờ một giá đỡ ở đầu A và một giá  đỡ ở điểm C trên thanh. Nếu giá đỡ ở đầu A chịu 1/4 trọng lượng của thanh thì giá đỡ của điểm C phải cách đầu B  của thanh một đoạn               A.2L/3                   B. 3L/4                    C. L/3 D. L/2 Câu 8.Một  bàn  tròn  phẳng  nằm  ngang  bán  kính  0,5  m  có  trục  quay  cố  định  thẳng  đứng  đi  qua tâm bàn.  Momen  2 quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m . Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ  một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi  trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 0,25 rad/s B. 1 rad/s C. 2,05 rad/s D. 2 rad/s Câu 9.Một thanh cứng có chiều dài 1,0m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm có  khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua  trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng A. 12,5 kg.m2/s. B. 7,5 kg.m2/s. C. 10 kg.m2/s. D. 15,0 kg.m2/s. Câu 10.Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định  1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục  1 là  I1 = 9 kg.m2. Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định  2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục  2  L2 là I2 = 4kg.m2. Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số   bằng L1 A. 4/9 B. 2/3 C. 9/4 D. 3/2 Câu 11.Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay  khoảng r ≠ 0 có A. vectơ vận tốc dài không đổi. B. độ lớn vận tốc góc biến đổi. C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. vectơ vận tốc dài biến đổi. Câu 12.Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay  khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay chậm dần. B. quay đều. C. quay biến đổi đều.     D. quay nhanh dần. Câu 13.Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Góc mà vật quay được sau  khoảng thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với A. t2.                                B. t.                   C.  t                                 D..1/t Câu 14.Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn A. không thay đổi. B. bằng không.      C. tăng dần theo thời gian.   D. giảm dần theo thời gian. Câu 15.Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn cách trục  quay khoảng r ≠ 0 có A. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian.                   B. gia tốc góc biến đổi theo thời gian. C. độ lớn gia tốc dài biến đổi theo thời gian.              D. vận tốc góc biến đổi theo thời gian. Câu 16).Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xác định trên vật  cách trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Vận tốc dài. B. Vận tốc góc.      C. Gia tốc tiếp tuyến.               D. Gia tốc hướng tâm.
  13. Câu 17.Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không  nằm trên trục quay có A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo. B. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần. C. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm. D. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm. Câu1 8.Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. gia tốc góc luôn có giá trị âm.        B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương.    D. vận tốc góc luôn có giá trị âm. Câu 19.Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc  không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến  C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm  D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 20.Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định (Δ). Khi tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật  đối với trục (Δ) bằng 0 thì vật rắn sẽ A. quay chậm dần rồi dừng lại.    B. quay đều.           C. quay nhanh dần đều.  D. quay chậm dần đều. Câu 21.Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì A. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị không đổi và khác không. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không. C. vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) có độ lớn tăng dần. Câu 22.Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều      B. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều C. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần             D. âm thì luôn làm vật quay chậm dần. Câu 23.Phát biểu nào sai  khi nói về  momen  quán tính  của  một  vật rắn đối với  một  trục quay xác  định? A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương. Câu 24.Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều,khối lượng m,chiều dài l có thể quay xung quanh một trục nằm  ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh.Bỏ qua ma sát với trục quay và sức cản của môi trường. Momen  3 2 quán tính của thanh đối với trục quay là I =  m.l . và gia tốc rơi tự do là g.Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ  2 vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng,thanh có tốc độ góc   bằng  2g 3g 3g g A.   B.  C.  D.  3l l 2l 3l Câu 25.Một  ròng  rọc  có trục  quay  nằm ngang  cố  định,  bán  kính  R,  khối  lượng  m.  Một  sợi  dây không  dãn  có  khối  lượng  không  đáng  kể,  một  đầu  quấn  quanh  ròng  rọc,  đầu  còn  lại  treo  một  vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây  không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán  tính của ròng rọc đối với trục quay là mR2/2 và gia tốc rơi tự do là g.Gia tốc của vật khi được thả rơi là A.g/3 B.g/2 C.g D.2g/3
  14. Họ và tên ………………….........................KIỂM TRA VẬT LÝ  K.12 ( 1t.L 1)    MàĐỀ  2   ĐIỂM    Lớp ...............................................(Thời gian 45 phút ).......  BAØI LAØM ( Hoïc sinh boâi ñen bằng bút chì  caâu traû lôøi A,B,C hoaëc D vaøo oâ troøn sau ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, chiều dài L được đỡ nằm ngang nhờ một giá đỡ ở đầu A và một giá   đỡ  ở điểm C trên thanh. Nếu giá đỡ ở đầu A chịu 1/4 trọng lượng của thanh thì giá đỡ  của điểm C phải cách đầu B   của thanh một đoạn              A. .2L/3    B. L/2               C. 3L/4            D. L/3 Câu 2: Một  vật  rắn  quay  quanh  một  trục  cố  định  đi  qua  vật  có  phương  trình  chuyển  động ϕ = 10 + 2,5t2(ϕ tính bằng rad,t tính bằng giây).Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 1 giây kể từ thời điểm t = 0 lần lượt   là A. 5 rad/s và 12,5 rad B. 10 rad/s và 12,5 rad C. 10 rad/s và 25 rad D. 5 rad/s và 25 rad Câu 3: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của một điểm xác  định trên vật  rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn A. giảm dần theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian. C. bằng không. D. không thay đổi. Câu 4: Một bánh xe đang đứng yên có trục quay cố định ∆. Dưới tác dụng của momen lực 30 N.m thì  bánh  xe  thu  2 được gia tốc góc 1,5 rad/s . Bỏ qua mọi lực cản. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay ∆ bằng 2 2 2 2 A. 10 kg.m . B. 40 kg.m . C. 20 kg.m . D. 45 kg.m . Câu 5: Một thanh cứng có chiều dài 1,0m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm có  khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua   trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng A. 10 kg.m2/s. B. 15,0 kg.m2/s. C. 7,5 kg.m2/s. D. 12,5 kg.m2/s. Câu 6: Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn cách trục   quay khoảng r ≠ 0 có          A. vận tốc góc biến đổi theo thời gian.              B. độ lớn gia tốc dài biến đổi theo thời   gian.                              C. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian. D. gia tốc góc biến đổi theo thời gian. Câu 7: Một  đĩa  phẳng  đang  quay  quanh  trục  cố  định  đi  qua  tâm  và  vuông  góc  với  mặt  phẳng  đĩa với tốc độ  góc  không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến  B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến    D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng  tâm Câu 8: Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Góc mà vật quay được sau khoảng   thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với A.  t B. .1/t C. t. D. t2. Câu 9: Phát biểu nào sai  khi nói về  momen  quán tính  của  một  vật rắn đối với  một  trục quay xác  định? A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. B. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương. C. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. D. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. Câu 10: Một  vật  rắn  quay  chậm  dần  đều  quanh  một  trục  cố  định  xuyên  qua  vật.  Tại  một  điểm  xác định trên vật  cách trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Gia tốc hướng tâm. B. Vận tốc góc. C. Vận tốc dài. D. Gia tốc tiếp tuyến. Câu 11: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi.  Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là A. 10 rad/s. B. 5 rad/s. C. 15 rad/s. D. 25 rad/s.
  15. Câu 12: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì A. vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị không đổi và khác không. C. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không. D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) có độ lớn tăng dần. Câu 13: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay   khoảng r ≠ 0 có            A. độ lớn vận tốc góc biến đổi.                B. vectơ vận tốc dài biến đổi.                                 C. vectơ vận tốc dài không đổi. D. độ lớn vận tốc dài biến đổi. Câu 14: Hệ cơ học gồm một thanh AB có chiều dài  l, khối lượng không đáng kể, đầu A của thanh được  gắn  chất  điểm  có  khối  lượng  m  và  đầu  B  của  thanh  được  gắn  chất  điểm  có  khối  lượng  3m. Momen quán tính của hệ đối  với trục vuông góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là 2  2  2  2  A. 2ml  . B. 3ml  . C. ml  . D. 4ml  . Câu 15: Một  vật  rắn  đang  quay  quanh  một  trục  cố  định  (Δ). Khi  tổng  momen  của  các  ngoại  lực  tác dụng lên vật  đối với trục (Δ) bằng 0 thì vật rắn sẽ A. quay chậm dần rồi dừng lại.    B. quay đều.        C. quay nhanh dần đều.       D. quay chậm dần đều. Câu 16: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ  lớn 2 rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 16s. B. 24s. C. 12s. D. 8s. Câu 17: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không  nằm trên trục quay có A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo. B. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm. C. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần. D. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm. Câu 18: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở  cách trục quay  khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay nhanh dần. B. quay biến đổi đều. C. quay chậm dần. D. quay đều. Câu 19: Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần B. âm thì luôn làm vật quay chậm dần. C. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều D. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều Câu 20: Một  ròng  rọc có trục  quay nằm ngang cố  định, bán  kính  R, khối  lượng m.  Một  sợi dây không  dãn  có  khối  lượng  không  đáng  kể,  một  đầu  quấn  quanh  ròng  rọc,  đầu  còn  lại  treo  một  vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây  không  trượt trên  ròng  rọc.  Bỏ qua  ma  sát của ròng rọc  với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán  tính của ròng rọc đối với trục quay là mR2/2 và gia tốc rơi tự do là g.Gia tốc của vật khi được thả rơi là A. g/3 B. g/2 C. g D. 2g/3 Câu 21: Một  thanh  OA  đồng  chất,  tiết  diện  đều,  có  khối  lượng  1  kg.  Thanh  có  thể  quay  quanh  một trục  cố  định  theo  phương  ngang  đi  qua  đầu  O  và  vuông  góc  với  thanh.  Đầu  A  của  thanh  được  treo bằng sợi dây có khối lượng  2 không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10 m/s . Khi thanh  ở trạng thái cân bằng theo phương ngang thì  dây treo thẳng đứng, vậy lực căng của dây là A. 10 N. B. 1 N. C. 5 N. D. 20 N. Câu 22: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định  ∆ 1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục ∆ 1 là  I1 = 9 kg.m2. Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định  ∆ 2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục ∆ 2  là I2 = 4kg.m2. Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số   L2/L1 bằng A. 9/4 B. 4/9 C. 2/3 D. 3/2 Câu 23: Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều,khối lượng m,chiều dài l có thể  quay xung quanh một trục nằm   ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh.Bỏ qua ma sát với trục quay và sức cản của môi trường. Momen   3 2 quán tính của thanh đối với trục quay là I =  m.l . và gia tốc rơi tự do là g.Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ  2 vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng,thanh có tốc độ góc ω bằng
  16. 2g 3g 3g g A.  B.  C.  D.  3l l 2l 3l Câu 24: Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. C. vận tốc góc luôn có giá trị âm. D. gia tốc góc luôn có giá trị âm. Câu 25: Một  bàn  tròn  phẳng  nằm  ngang  bán  kính  0,5  m  có  trục  quay  cố  định  thẳng  đứng  đi  qua tâm bàn. Momen  2 quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m . Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ  một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi  trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 2,05 rad/s B. 2 rad/s C. 0,25 rad/s D. 1  rad/s­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Họ và tên ………………….........................KIỂM TRA VẬT LÝ  K.12 ( 1t.L 1)    MàĐỀ  4   ĐIỂM    Lớp ...............................................(Thời gian 45 phút ).......  BAØI LAØM ( Hoïc sinhboâi ñenbằng bút chì  caâutraûlôøi A,B,C hoaëcD vaøooâ troønsau) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định (Δ). Khi tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối  với trục (Δ) bằng 0 thì vật rắn sẽ A. quay chậm dần đều.         B. quay đều.            C. quay chậm dần rồi dừng lại.        D. quay nhanh dần đều. Câu 2: Một bánh xe đang đứng yên có trục quay cố định ∆. Dưới tác dụng của momen lực 30 N.m thì  bánh  xe  thu  2 được gia tốc góc 1,5 rad/s . Bỏ qua mọi lực cản. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay ∆ bằng 2 2 2 2 A. 40 kg.m . B. 20 kg.m . C. 10 kg.m . D. 45 kg.m . Câu 3: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, chiều dài L được đỡ nằm ngang nhờ một giá đỡ ở đầu A và một giá   đỡ  ở điểm C trên thanh. Nếu giá đỡ ở đầu A chịu 1/4 trọng lượng của thanh thì giá đỡ  của điểm C phải cách đầu B   của thanh một đoạn                A. 3L/4            B. L/3                    C. .2L/3               D. L/2 Câu 4: Một  ròng  rọc  có  trục  quay  nằm  ngang  cố  định,  bán  kính  R,  khối  lượng  m.  Một  sợi  dây không  dãn  có  khối  lượng  không  đáng  kể,  một  đầu  quấn  quanh  ròng  rọc,  đầu  còn  lại  treo  một  vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây  không  trượt trên  ròng  rọc.  Bỏ qua  ma  sát của ròng rọc  với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán  tính của ròng rọc đối với trục quay là mR2/2 và gia tốc rơi tự do là g.Gia tốc của vật khi được thả rơi là A. g/3 B. g/2 C. g D. 2g/3 Câu 5: Một  đĩa  phẳng  đang  quay  quanh  trục  cố  định  đi  qua  tâm  và  vuông  góc  với  mặt  phẳng  đĩa với tốc độ  góc  không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến         B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến  D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng  tâm Câu 6: Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Góc mà vật quay được sau khoảng   thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với           A. t2.             B. t.            C. .1/t                 D.  t Câu 7: Một thanh cứng có chiều dài 1,0m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm có  khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua   trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng A. 7,5 kg.m2/s. B. 15,0 kg.m2/s. C. 12,5 kg.m2/s. D. 10 kg.m2/s. Câu 8: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi.  Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là
  17. A. 25 rad/s. B. 10 rad/s. C. 15 rad/s. D. 5 rad/s. Câu 9: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của một điểm xác  định trên vật  rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn A. giảm dần theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian. C. không thay đổi. D. bằng không. Câu 10: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ  lớn 2 rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 8s. B. 12s. C. 16s. D. 24s. Câu 11: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không  nằm trên trục quay có             A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo.                                   B. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm.                                   C. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần.                                   D. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm. Câu 12: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định  ∆ 1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục ∆ 1 là  I1 = 9 kg.m2. Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định  ∆ 2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục ∆ 2  là I2 = 4kg.m2. Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số   L2 /L1 bằng A. 2/3 B. 4/9 C. 9/4 D. 3/2 Câu 13: Một  vật  rắn  quay  chậm  dần  đều  quanh  một  trục  cố  định  xuyên  qua  vật.  Tại  một  điểm  xác định trên vật  cách trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Vận tốc dài. B. Gia tốc hướng tâm. C. Gia tốc tiếp tuyến. D. Vận tốc góc. Câu 14: Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. gia tốc góc luôn có giá trị âm. B. vận tốc góc luôn có giá trị âm. C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. Câu 15: Phát biểu nào sai  khi nói về  momen  quán tính  của  một  vật rắn đối với  một  trục quay xác  định? A. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. B. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương. C. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. D. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. Câu 16: Một  bàn  tròn  phẳng  nằm  ngang  bán  kính  0,5  m  có  trục  quay  cố  định  thẳng  đứng  đi  qua tâm bàn. Momen  2 quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m . Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ  một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi  trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 2 rad/s B. 2,05 rad/s C. 0,25 rad/s D. 1 rad/s Câu 17: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở  cách trục quay  khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay nhanh dần. B. quay chậm dần. C. quay biến đổi đều. D. quay đều. Câu 18: Hệ cơ học gồm một thanh AB có chiều dài  l, khối lượng không đáng kể, đầu A của thanh được  gắn  chất  điểm  có  khối  lượng  m  và  đầu  B  của  thanh  được  gắn  chất  điểm  có  khối  lượng  3m. Momen quán tính của hệ đối  với trục vuông góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là 2  2  2  2  A. ml  . B. 2ml  . C. 3ml  . D. 4ml  . Câu 19: Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn cách trục   quay khoảng r ≠ 0 có           A. gia tốc góc biến đổi theo thời gian. B. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian.                                C. vận tốc góc biến đổi theo thời gian. D. độ lớn gia tốc dài biến đổi theo thời gian. Câu 20: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay   khoảng r ≠ 0 có          A. độ lớn vận tốc góc biến đổi.              B. vectơ vận tốc dài không đổi.                              C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. vectơ vận tốc dài biến đổi. Câu 21: Một  vật  rắn  quay  quanh  một  trục  cố  định  đi  qua  vật  có  phương  trình  chuyển  động ϕ = 10 + 2,5t2(ϕ tính bằng rad,t tính bằng giây).Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 1 giây kể từ thời điểm t = 0 lần lượt   là
  18. A. 5 rad/s và 12,5 rad B. 5 rad/s và 25 rad C. 10 rad/s và 25 rad D. 10 rad/s và 12,5 rad Câu 22: Một  thanh  OA  đồng  chất,  tiết  diện  đều,  có  khối  lượng  1  kg.  Thanh  có  thể  quay  quanh  một trục  cố  định  theo  phương  ngang  đi  qua  đầu  O  và  vuông  góc  với  thanh.  Đầu  A  của  thanh  được  treo bằng sợi dây có khối lượng  2 không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10 m/s . Khi thanh  ở trạng thái cân bằng theo phương ngang thì  dây treo thẳng đứng, vậy lực căng của dây là A. 1 N. B. 20 N. C. 5 N. D. 10 N. Câu 23: Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều,khối lượng m,chiều dài l có thể  quay xung quanh một trục nằm   ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh.Bỏ qua ma sát với trục quay và sức cản của môi trường. Momen   3 2 quán tính của thanh đối với trục quay là I =  m.l . và gia tốc rơi tự do là g.Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ  2 vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng,thanh có tốc độ góc ω bằng 2g 3g g 3g A.  B.  C.  D.  3l 2l 3l l Câu 24: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì A. vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không. C. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị không đổi và khác không. D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) có độ lớn tăng dần. Câu 25: Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. âm thì luôn làm vật quay chậm dần. B. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều C. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần D. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                  ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Họ và tên ………………….........................KIỂM TRA VẬT LÝ  K.12 ( 1t.L 1)    MàĐỀ  6   ĐIỂM    Lớp ...............................................(Thời gian 45 phút ).......  BAØI LAØM ( Hoïc sinhboâi ñenbằng bút chì  caâutraûlôøi A,B,C hoaëcD vaøooâ troønsau) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1: Một  đĩa  phẳng  đang  quay  quanh  trục  cố  định  đi  qua  tâm  và  vuông  góc  với  mặt  phẳng  đĩa với tốc độ  góc  không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp  tuyến C. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến         D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 2: Một  bàn  tròn  phẳng  nằm  ngang  bán  kính  0,5  m  có  trục  quay  cố  định  thẳng  đứng  đi  qua tâm bàn. Momen  quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kgm2 Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ  một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi  trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 2 rad/s B. 2,05 rad/s C. 0,25 rad/s D. 1 rad/s Câu 3: Một  vật  rắn  quay  chậm  dần  đều  quanh  một  trục  cố  định  xuyên  qua  vật.  Tại  một  điểm  xác định trên vật  cách trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Vận tốc dài. B. Gia tốc hướng tâm. C. Gia tốc tiếp tuyến. D. Vận tốc góc. Câu 4: Một bánh xe đang đứng yên có trục quay cố định ∆. Dưới tác dụng của momen lực 30 N.m thì  bánh  xe  thu  2 được gia tốc góc 1,5 rad/s . Bỏ qua mọi lực cản. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay ∆ bằng
  19. 2 2 2 2 A. 40 kg.m . B. 45 kg.m . C. 10 kg.m . D. 20 kg.m . Câu 5: Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ  lớn 2 rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 24s. B. 8s. C. 12s. D. 16s. Câu 6: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, chiều dài L được đỡ nằm ngang nhờ một giá đỡ ở đầu A và một giá   đỡ  ở điểm C trên thanh. Nếu giá đỡ ở đầu A chịu 1/4 trọng lượng của thanh thì giá đỡ  của điểm C phải cách đầu B   của thanh một đoạn              A. .2L/3       B. L/2                    C. L/3                        D. 3L/4 Câu 7: Một thanh cứng có chiều dài 1,0m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm có  khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua   trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng A. 7,5 kg.m2/s. B. 12,5 kg.m2/s. C. 10 kg.m2/s. D. 15,0 kg.m2/s. Câu 8: Một  vật  rắn  quay  quanh  một  trục  cố  định  đi  qua  vật  có  phương  trình  chuyển  động ϕ = 10 + 2,5t2(ϕ tính bằng rad,t tính bằng giây).Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 1 giây kể từ thời điểm t = 0 lần lượt   là A. 10 rad/s và 25 rad B. 5 rad/s và 12,5 rad C. 5 rad/s và 25 rad D. 10 rad/s và 12,5 rad Câu 9: Hệ cơ  học gồm một thanh AB có chiều dài  l, khối lượng không đáng kể, đầu A của thanh được  gắn  chất  điểm  có  khối  lượng  m  và  đầu  B  của  thanh  được  gắn  chất  điểm  có  khối  lượng  3m. Momen quán tính của hệ đối  với trục vuông góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là 2  2  2  2  A. ml  . B. 3ml  . C. 2ml  . D. 4ml  . Câu 10: Một  thanh  OA  đồng  chất,  tiết  diện  đều,  có  khối  lượng  1  kg.  Thanh  có  thể  quay  quanh  một trục  cố  định  theo  phương  ngang  đi  qua  đầu  O  và  vuông  góc  với  thanh.  Đầu  A  của  thanh  được  treo bằng sợi dây có khối lượng  2 không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10 m/s . Khi thanh  ở trạng thái cân bằng theo phương ngang thì  dây treo thẳng đứng, vậy lực căng của dây là A. 10 N. B. 5 N. C. 1 N. D. 20 N. Câu 11: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của một điểm xác   định trên vật  rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn A. tăng dần theo thời gian. B. giảm dần theo thời gian. C. không thay đổi. D. bằng không. Câu 12: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở  cách trục quay  khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay biến đổi đều. B. quay nhanh dần. C. quay chậm dần. D. quay đều. Câu 13: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định ∆ 1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục ∆ 1 là  I1 = 9 kg.m2. Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định  ∆ 2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục ∆ 2  là I2 = 4kg.m2. Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số L2 /L1    bằng A. 9/4 B. 3/2 C. 2/3 D. 4/9 Câu 14: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi.  Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là A. 10 rad/s. B. 5 rad/s. C. 15 rad/s. D. 25 rad/s. Câu 15: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay   khoảng r ≠ 0 có                        A. độ lớn vận tốc góc biến đổi.           B. vectơ vận tốc dài không đổi.                                             C. độ lớn vận tốc dài biến đổi.          D. vectơ vận tốc dài biến đổi. Câu 16: Phát biểu nào sai  khi nói về  momen  quán tính  của  một  vật rắn đối với  một  trục quay xác  định? A. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương. B. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. C. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. D. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. Câu 17:  Một vật rắn quay nhanh dần đều từ  trạng thái nghỉ  quanh một trục cố  định. Góc mà vật quay được sau   khoảng thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với            A. .1/t            B. t.          C. t2.   D.  t
  20. Câu 18: Một  vật  rắn  đang  quay  quanh  một  trục  cố  định  (Δ). Khi  tổng  momen  của  các  ngoại  lực  tác dụng lên vật  đối với trục (Δ) bằng 0 thì vật rắn sẽ A. quay đều.             B. quay nhanh dần đều.      C. quay chậm dần rồi dừng lại.         D. quay chậm dần đều. Câu 19: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì A. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị không đổi và khác không. B. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) có độ lớn tăng dần. C. vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. D. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không. Câu 20: Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều,khối lượng m,chiều dài l có thể  quay xung quanh một trục nằm   ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh.Bỏ qua ma sát với trục quay và sức cản của môi trường. Momen   3 2 quán tính của thanh đối với trục quay là I =  m.l . và gia tốc rơi tự do là g.Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ  2 vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng,thanh có tốc độ góc ω bằng 3g 2g 3g g A.  B.  C.  D.  l 3l 2l 3l Câu 21: Một  ròng  rọc có trục  quay nằm ngang cố  định, bán  kính  R, khối  lượng m.  Một  sợi dây không  dãn  có  khối  lượng  không  đáng  kể,  một  đầu  quấn  quanh  ròng  rọc,  đầu  còn  lại  treo  một  vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây  không  trượt trên  ròng  rọc.  Bỏ qua  ma  sát của ròng rọc  với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán  tính của ròng rọc đối với trục quay là mR2/2 và gia tốc rơi tự do là g.Gia tốc của vật khi được thả rơi là A. g/3 B. g/2 C. g D. 2g/3 Câu 22: Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. gia tốc góc luôn có giá trị âm. B. vận tốc góc luôn có giá trị âm. C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. Câu 23: Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn cách trục   quay khoảng r ≠ 0 có           A. vận tốc góc biến đổi theo thời gian. B. gia tốc góc biến đổi theo thời gian.                               C. độ lớn gia tốc dài biến đổi theo thời gian. D. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian. Câu 24: Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần B. âm thì luôn làm vật quay chậm dần. C. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều D. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều Câu 25: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không  nằm trên trục quay có A. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm. B. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm. C. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo. D. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Họ và tên ………………….........................KIỂM TRA VẬT LÝ  K.12 ( 15.L 1)    MàĐỀ  8  ĐIỂM    Lớp ...............................................(Thời gian 45 phút ).......  BAØI LAØM ( Hoïc sinhboâi ñenb ằng bút chì  caâutraûlôøi A,B,C hoaëcD vaøooâ troønsau) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không   nằm trên trục quay có      A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo.                             B. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm.                             C. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0