SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN<br />
<br />
MÃ ĐỀ: 202<br />
(Đề thi gồm 04 trang)<br />
<br />
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT<br />
QUỐC GIA LẦN 1<br />
Năm học 2018 - 2019<br />
Môn: HÓA HỌC 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút<br />
(không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................<br />
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :<br />
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; Cl = 35,5;<br />
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85 Ag=108, I = 127, Mn = 55.<br />
<br />
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn, bảng tính tan)<br />
Câu 41: Cho các este : Metyl fomat (1), vinyl axetat (2), tripanmitin(3), Phenyl axetat (4), Vinyl benzoat<br />
(5). Dãy gồm các chất khi phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) không sinh ra ancol là<br />
A. (2), (3), (5).<br />
B. (1), (4), (5).<br />
C. (1), (2), (3).<br />
D. (3), (4), (5).<br />
Câu 42: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa<br />
đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dd NaOH, thu được một<br />
muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este trong X là<br />
A. C2H4O2 và C5H10O2.<br />
B. C3H6O2 và C4H8O2<br />
C. C3H4O2 và C4H6O2.<br />
D. C2H4O2 và C3H6O2.<br />
Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 2,0 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung<br />
dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm thổ đó là<br />
A. Ca và Sr.<br />
B. Sr và Ba.<br />
C. Mg và Ca.<br />
D. Be và Mg.<br />
Câu 44: Cho các chất: (CH3)2NH, C6H5OH, CH3NH2, NH3, CH3COOC2H5, HOOCCOOH. Số chất có khả<br />
năng làm đổi màu quỳ tím?<br />
A. 5<br />
B. 3<br />
C. 6<br />
D. 4<br />
Câu 45: Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ?<br />
A. CH2=C(CH3)–COOCH3.<br />
B. CH2=CH– COOC2 H5.<br />
C. CH3COOCH=CH2.<br />
D. CH2=C(CH3)–COOC2H5.<br />
Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch KOH 1,0 M. Cô cạn<br />
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />
A. 12,30.<br />
B. 14,80.<br />
C. 6,30.<br />
D. 12,60.<br />
Câu 47: Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc<br />
các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đkc).<br />
Giá trị của m là:<br />
A. 64,84<br />
B. 61,32<br />
C. 65,52<br />
D. 71,28<br />
Câu 48: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng<br />
với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là<br />
A. axit oxalic.<br />
B. Metyl axetat.<br />
C. Metyl phenolat.<br />
D. anilin.<br />
Câu 49: Đường nho là trên gọi khác của đường:<br />
A. Saccarozơ.<br />
B. Fructozơ.<br />
C. Mantozơ.<br />
D. Glucozơ.<br />
Câu 50: Cho các hợp chất sau: saccarozơ, glucozo, tinh bột, xenlulozơ, fructozo. Số hợp chất bị thuỷ<br />
phân trong môi trường axit là:<br />
A. 4.<br />
B. 2.<br />
C. 5.<br />
D. 3.<br />
Câu 51: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (ZX