intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570

Chia sẻ: Man Hinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

81
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br /> -----------<br /> <br /> KỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 10<br /> <br /> Thời gian làm bài: 50’ phút, không kể thời gian giao đề.<br /> Đề thi gồm: 03 trang.<br /> ———————<br /> Mã đề thi<br /> 570<br /> <br /> Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................<br /> (Cho: H = 1, Zn = 65, Fe = 56, Mg = 24, Ca = 40, C = 12, O = 16, N = 14, Ba = 137, Si = 28, P<br /> = 31, Cu = 64, Cl = 35,5, Be = 9, Sr = 88, Na = 23, Al = 27, S = 32).<br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn)<br /> Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 3,645 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch<br /> <br /> H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong<br /> dung dịch X là<br /> A. 5,838 gam.<br /> B. 7,235 gam.<br /> C. 4,837 gam.<br /> D. 10,845 gam.<br /> Câu 42: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: KCl, HCl, Na2SO4, Ba(OH)2 thì ta cần dùng một<br /> thuốc thử nào sau đây?<br /> A. Quỳ tím.<br /> B. Dung dịch HCl.<br /> C. Dung dịch FeCl2. D. Dung dịch H2SO4.<br /> Câu 43: Cho dãy các nguyên tố và ion: Na(Z=11); K+(Z=19): Al(Z=13); P(Z=15); O2- (Z=8)<br /> Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử và ion là<br /> A. O2-< K+
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0