Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 308
lượt xem 2
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 308 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 308
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU KỲ THI KSCL TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA ───────── LẦN 1 NĂM HỌC 20172018 Mã đề thi 308 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh:....................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Trong việc tiêu diệt phát xít Đức trong chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô giữ vai trò A. quan trọng. B. quyết định. C. không quan trọng. D. hàng đầu. Câu 2: Một trong những nguyên nhân đưa tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1914 là do A. chỉ đấu tranh đòi quyền lợi cho sĩ phu. B. con đường cách mạng tư sản có nhiều hạn chế. C. tư sản chưa được giác ngộ về chính trị. D. dùng phương pháp đấu tranh ôn hòa. Câu 3: Từ năm 1950 đến năm 1973, nét nổi bật của tình hình kinh tế Tây Âu là A. trở thành một trong ba trung tâm kinh tếtài chính của thế giới. B. kinh tế phát triển mạnh mẽ, là thị trường lớn của thế giới. C. nền dân chủ tư sản ở Tây Âu bước sang thời kì rực rỡ. D. hạn chế sự ảnh hưởng ngày càng nhiều từ phía Mĩ và Đông Âu. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế kéo dài được 30 năm bởi vì A. Thực dân Pháp đã suy yếu. B. địa bàn rừng núi hợp với lối dánh du kích. C. xác định mục tiêu đúng đắn. D. có quy mô toàn quốc. Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" là vì A. núi lửa thường xuyên hoạt động. B. cách mạng Cuba (11959) giành được thắng lợi. C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức. D. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ. Câu 6: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xem là phong trào giải phóng dân tộc bởi vì A. chế độ phân biệt chủng tộc đã phản bội nhân dân. B. chế độ phân biệt chủng tộc không coi trọng người da đen. C. chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. D. chế độ phân biệt chủng tộc câu kết với bọn phát xít. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? A. Chống Liên Xô. B. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. C. Tham gia khối quân sự NATO. D. Thành lập nhà nước Cộng hòa liên bang Đức. Câu 8: Đặc điểm nổi bật của sự phát triển kinh tế Mĩ giai đoạn 19451973 là A. phát triển nhưng xen kẽ suy thoái. B. bị Tây Âu, Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt. C. khủng hoảng và suy thoái. D. phát triển mạnh mẽ. Câu 9: Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời 51955 thực chất là A. liên minh chính trịquân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu. B. liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu. C. liên minh quân sựkinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu. Trang 1/5 Mã đề thi 308
- D. liên minh kinh tếchính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu . Câu 10: Từ những năm 60 70 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược gì? A. Cam kết và mở rộng. B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. C. Cách mạng chất xám. D. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Câu 11: Sự kiện nào đã mở ra thời kì phát triển mới cho tổ chức ASEAN? A. Hiệp ước Bali được kí kết năm 1976. B. Chiến tranh lạnh chấm dứt. C. Vấn đề Campuchia được giải quyết. D. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN. Câu 12: Nguyên nhân hàng đầu đưa tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1989 1991) là A. những sai lầm về chính trị và tha hóa về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước. B. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. C. không bắt kịp bước phát triển của khoa học kĩ thuật tiên tiến. D. sự chống phá của các thế lực thù địch. Câu 13: Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là A. Campuchia, Malaixia, Brunây. B. Miến Điện, Việt Nam, Philippin C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. D. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia. Câu 14: Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vácsava tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Tạo nên sự đối lập Đông Âu và Tây Âu. B. Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới. C. Xác lập cục diện hai cực, hai phe. D. Đánh dấu chiến tranh lạnh bùng nổ. Câu 15: Tháng 12 1989, những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố A. không phổ biến vũ khí hạt nhân. B. bình thường hóa quan hệ. C. chấm dứt Chiến tranh lạnh. D. cắt giảm vũ khí chiến lược. Câu 16: Sự kiện lịch sử nào dưới đây đã tạo ra sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa và Tây Âu tư bản chủ nghĩa? A. sự ra đời của hội đồng tương trợ kinh tế (11949) B. sự ra đời của kế hoạch Mácsan (61947). C. thông điệp của tổng thống Truman (31947). D. sự thành lập khối quân sự NATO (41949). Câu 17: Từ năm 18851896 đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nào dưới đây? A. Yên Thế. B. Bãi Sậy. C. Hương Khê. D. Ba Đình. Câu 18: Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào? A. Một cực nhiều trung tâm. B. Đa cực. C. Đa cực nhiều trung tâm. D. Đơn cực. Câu 19: Nhận xét nào dưới đây về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là KHÔNG đúng? A. Thất bại của phong trào đã chứng tỏ khuynh hướng phong kiến không phù hợp. B. Mục tiêu của phong trào là giải phóng dân tộc, thiết lập trở lại chế độ phong kiến. C. Phong trào đã thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. D. Phong trào đã mang tính thống nhất cao, gây nhiều khó khăn cho Pháp. Câu 20: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào sau đây? Trang 2/5 Mã đề thi 308
- A. “Cách mạng xanh”. B. “Cách mạng trắng” C. “Cách mạng công nghiệp”. D. “Cách mạng chất xám”. Câu 21: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở A. châu Âu. B. châu Phi. C. châu Á. D. châu Mĩ. Câu 22: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? A. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta. B. Sự suy yếu của hai đế quốc Anh và Pháp. C. Sự giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô. D. Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 23: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là A. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN. B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng. C. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực. D. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Câu 24: Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. hướng mạnh về Đông Nam Á. C. hướng về các nước châu Á. D. cải thiện quan hệ với Liên Xô. Câu 25: Tháng 91858, Pháp nổ súng, chính thức mở màn xâm lược nước ta ở địa phương nào? A. Hà Nội. B. Gia Định. C. Đà Nẵng. D. Huế. Câu 26: Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sau khi độc lập, các nước tích cực tham gia đời sống chính trị thế giới. B. Góp phần làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta. C. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới. D. Dẫn đến tình trạng đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa. Câu 27: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên. C. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật. D. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm. Câu 28: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. B. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập. C. Sự ra đời khối ASEAN. D. Nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh. Câu 29: Sự kiện lịch sử nào dưới đây đã đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa 2 khối nước TBCN và XHCN ở châu Âu? A. Tháng 8 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki. B. Năm 1972, Mĩ và Liên Xô kí kết Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. C. Tháng 121989, Liên Xô và Tổng thống Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. D. Năm 1972, hai nhà nước Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. Câu 30: Nước Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai bởi vì đã A. liên minh với phát xít. B. nhượng bộ phát xít. Trang 3/5 Mã đề thi 308
- C. thù ghét cộng sản. D. theo “chủ nghĩa biệt lập”. Câu 31: Hội nghị Ianta (21945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai A. bước vào giai đoạn kết thúc. B. đã hoàn toàn kết thúc. C. bùng nổ và ngày càng lan rộng. D. đang diễn ra vô cùng ác liệt. Câu 32: Một trong những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1914 là A. nông dân. B. địa chủ. C. sĩ phu. D. tư sản. Câu 33: Đến khoảng năm 19501951, nền kinh tế Nhật Bản đã khôi phục và đạt mức trước chiến tranh do A. sự nổ lực của bản thân và viện trợ của Mĩ. B. thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên. C. thực hiện thành công ba cuộc cải cách lớn. D. là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 34: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn thuộc về phe A. Hiệp ước. B. Đồng minh. C. Liên minh. D. Phát xít. Câu 35: Chiến thắng Xtlingrat (21943) của Hồng quân Liên Xô đã A. đánh bại hoàn toàn phát xít Đức ở châu Âu. B. đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới thứ hai. C. đánh dấu chiến tranh lan rộng toàn thế giới. D. đánh dấu chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Câu 36: Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển A. quân sự. B. kinh tế. C. văn hóa. D. khoa họckĩ thuật Câu 37: Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên nhân Pháp đưa quân vào Gia Định và Nam Kì năm 1859? A. Gia Định và Nam Kì là vựa lúa của Việt Nam. B. Chiếm Nam Kì để cắt đứt con đường tiếp tế của triều Nguyễn. C. Chiếm được Gia Định và Nam Kì, tạo cơ sở chiếm Đà Nẵng. D. Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận tiện. Câu 38: Một trong những biểu hiện Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là A. kiên quyết chống lại chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc. B. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ. C. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây. D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu. Câu 39: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. D. thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Câu 40: Đóng góp nổi bật của Phan Châu Trinh đối với lịch sử dân tộc trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là gì? A. Là người đầu tiên đề ra phương pháp cải cách. B. Để lại nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. C. Tạo cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. D. Khởi xướng và lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Trang 4/5 Mã đề thi 308
- HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 308
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 310
5 p | 57 | 5
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 305
5 p | 58 | 4
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 312
5 p | 59 | 4
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 306
5 p | 64 | 3
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 305
5 p | 62 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 303
5 p | 61 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 302
5 p | 60 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 301
5 p | 56 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 311
5 p | 47 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 301
5 p | 41 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 309
5 p | 76 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 308
5 p | 48 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 307
5 p | 59 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 304
5 p | 47 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 303
5 p | 48 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 302
5 p | 57 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 312
5 p | 77 | 2
-
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 304
5 p | 68 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn