intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 - 2019 môn Toán lớp 10

Chia sẻ: Pham Ngoc Chuyen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

41
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu "Đề ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 - 2019 môn Toán lớp 10", tài liệu phổ thông toán học phục vụ nhu cầu học tập hiệu quả, đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 - 2019 môn Toán lớp 10

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2018 ­ 2019                          Môn : TOÁN ­ Lớp: 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ : 01 Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số  Câu 2: 1) Cho hàm số  (P). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) 2) Xác định hàm số  (d), biết đồ thị của nó song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm  có tung độ bằng 2. Câu 3: Giải phương trình và hệ phương trình: 1) 2) 3) Câu 4: Giải phương trình Câu 5: Trong mặt phẳng oxy cho A(­2;1); B(2;­3); C(0;3) M là trung điểm của BC; G là trọng tâm của  a) Tìm tọa độ M, G b) Tìm tọa độ D sao cho C là trọng tâm của  Câu 6: Cho hình chữ  nhật ABCD, dựng BH   AC. Gọi M, N là trung điểm của AH và DC. Chứng  minh rằng BMMN. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ht
  2. Đề 2  CÂU 1 ( 1đ). Tìm  tập xác định của các hàm số sau : a)                     b)   CÂU 2 :(2đ)  a)  Lập bảng biên thiên và vẽ đồ thị hàm số   b) , Xác định hàm số y = ax + b biết  đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(3;1) và B(­2;4)    CÂU 3 (3đ): Giải các phương trình, hệ phương trình sau: x + 2y = 5 (1) a)             b)                       c)  x2 + 2y2 − 2xy = 5 (2) CÂU 4 (1đ) Phương trình   a) Giải phương trình khi m = 1 b) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm thực  phân biệt. CÂU 5 :(2đ) Cho A(1;1), B(2;4), C(­3;4)      a, Tìm tọa độ trung điểm  M của đoạn AB và tọa độ véc tơ  biết G là trọng tâm tam giác ABC.      b, Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.      c, Tìm tọa độ điểm N thuộc trục oy sao cho NA+NB đạt giá trị nhỏ nhất. CÂU 6 :(1đ) Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM   a) Chứng minh rằng : 2 +  +  = 4    với O là điểm tùy ý b) Lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho  = 3  . Phân tích  theo  và . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­vm
  3. Đề 3 Câu 1 (3 điểm) a) Tìm tập xác định của các hàm số sau:  a) .                   b)     b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng và đi qua điểm A (­1;2). c) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . Câu 2   (2,5 điểm) :  Giải các  phương trình sau:                          a,                         b,                           Câu 3 (1,5 điểm ) : Cho hệ phương trình:  (*) a. Giải hệ khi m=1      b. Xác định m để nghiệm (x;y) của hệ thoả mãn điều kiện  x + y nhỏ nhất, tìm nghiệm của hệ  trong trường hợp đó. Câu 4 (2điểm ) : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với  A(4;­3), B(2; 1) và C(­2;3). 1) Tìm toạ độ các vec tơ . 2) Tìm toạ độ điểm D đối xứng với điểm A qua điểm G với G là trọng tâm tam giác ABC. Câu 5 (1điểm ) : Cho tam giác ABC với M,N,P là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh rằng  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­hl
  4. Đề 4 Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số  Câu 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số  Câu 3.Tìm phương trình đường thẳng : y = ax + b biết nó đi qua hai điểm A(1; 3 ) và B(2; 4) . Câu 4.Giải phương trình sau: a) b)  Câu 5.Giải hệ phương trình sau:     Câu 6.  Cho phương trinh . Tim m đê ph ̀ ̀ ̉ ương trinh co hai nghiêm phân biêt  thoa man hê th ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ức:  Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD, tâm I, với A( 2;1),B(–1; 3),C( 3; – 2).  a) Tìm tọa độ  b) Tìm tọa độ đỉnh D và tọa độ tâm I của hình bình hành trên. Câu 8. Cho tam giác đều ABC, trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho;. Gọi I là  giao của AN và CM. Chứng minh BI vuông góc với CM ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­vt ĐỀ 5 Câu 1: (1 điểm): Tim tâp xac đinh cua ham sô ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ a. b.                               Câu 2: (2 điểm) ̣ ̉ ̀ ̃ ̀ ̣ ̀ a. Lâp bang biên thiên va ve đô thi ham sô sau  y =  ́ ́ x2+2x+3. b.Lập phương trình đường thẳng(d): y=ax+b đi qua điểm A(­2,5) và có hệ số góc bằng  ­1. Câu 3: (3 điểm). Giai cac ph ̉ ́ ương trinh va hê ph ̀ ̀ ̣ ương trinh ̀                   a)      b.        c.                                                            Câu 4: (1 điểm): Gia sử (x; y) là nghiệm cua h ̉ ệ     Tìm GTLN_GTNN biêu thưc P = xy + 2(x + y) ́ Câu 5. (2 điểm):  Cho tam giác ABC với A(1;­2); B(0;4); C(3;2). Tìm toạ độ của: a. Trọng tâm G của tam giác                      b. Véc tơ trung tuyến ứng với cạnh BC c. Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.           Câu 6. (1 điểm): Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM. Phân tích  theo  hai vectơ  và . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­nc ĐỀ 6 Câu 1(1đ): Tìm tập xác định của các hàm số sau:
  5.      a,      b,               Câu 2(2đ):        a, Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số        b, Xác định hàm số y=ax+b (d) biết đồ thị (d) của hàm số có hệ số góc bằng 2 và đi qua 2 điểm A(3; 1) Câu 3( 3 đ): Giải các phương trình, hệ phương trình sau:      a,    b,    c,  Câu 4(1đ): Cho hệ phương trinh       a, Giải hệ phương trình khi m=0      b, Tìm m để hệ phương trình có  nghiệm. Câu 5(2đ): Cho A(0;­2), B(5;0), C(3;5)      a, Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn       b, Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính diện tích tam giác      c, Tìm tọa độ điểm M thuộc trục ox sao cho MA2+MB2 đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 6(1đ). Cho tam giác ABC có trọng tâm G và điểm M thỏa mãn . Chứng minh rằng M, B, G  thẳng hàng. ­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­nc Đề 07­ đề học kỳ năm 2017­2018 Câu 1. (1 điểm)Tìm tập xác định của các hàm số sau:  a). b). Câu 2. (2 điểm) a)Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . b)Xác định hàm số  biết đồ thị hàm số đi qua điểm  và song song với đường thẳng. Câu 3. (2 điểm): Cho tam giác ABC với A(1;­2); B(0;4); C(3;2). Tìm toạ độ của:
  6. a) Trọng tâm G của tam giác ABC. b) Véc tơ trung tuyến ứng với cạnh BC. Câu 4. (3 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau: a).  b) . c)   Câu 5.  (1 điểm) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ  giác  ABCD. Chứng minh rằng . Câu 6. (1 điểm)    a) Tìm  để  phương trình  có 2 nghiệm x1,  x2 sao cho tổng bình phương  các nghiệm đạt giá trị nhỏ nhất. b)Giải phương trình sau: . ....................................HẾT........................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2