Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
lượt xem 62
download
Tín dụng dài hạn là những khỏan tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Ngân hàng cấp các khỏan tín dụng trung hoặc dài hạn cho khách hàng nhằm mục đích tài trợ cho đầu tư vào tài sản cố định hoặc đầu tư vào các dự án đầu tư. Ngòai ra, ngân hàngcũng có thể cấp các khỏan tín dụng trung và dài hạn để tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên của doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
- Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn I. Cơ sở lý luận về thẩm định tín dụng và quyết định cho vay trung và dài hạn: 1. Mục tiêu, đối tượng thẩm định tín dụng trung và dài hạn: Tín dụng trung hạn là những khỏan tín dụng có thời hạn từ 1 cho đến 5 năm. Tín dụng dài hạn là những khỏan tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Ngân hàng cấp các khỏan tín dụng trung hoặc dài hạn cho khách hàng nhằm mục đích tài trợ cho đầu tư vào tài sản cố định hoặc đầu tư vào các dự án đ ầu tư. Ngòai ra, ngân hàngcũng có thể cấp các khỏan tín dụng trung và dài hạn để tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng đại đa số các khỏan tín dụng trung và dài hạn nhằm mục đích đầu tư vào các dự án đầu tư. Do đó, trong phạm vi phần này khi bàn đến tín dụng trung và dài hạn chủ yếu là bàn đ ến các khỏan tín dụng nhằm mục đích tài trợ cho dự án đầu tư. Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để ngân hàng xem xét và quyết định có cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn hay không. Dự án đầu tư có thể do doanh nghiệp tự lập hoặc thuê chuyên gia lập. Nhìn chung một dự án đầu tư thường bao gồm các nội dung chính sau đây: * G iới thiệu chung về khách hàng vay vốn và về dự án. * Phân tích sự cần thiết phải đầu tư dự án. * Phân tích sự khả thi về mặt tài chính của dự án. * Phân tích các yếu tố kinh tế xã hội của dự án. Để thấy được sự khả thi về tài chính của dự án, khách hàng phải nêu bật được những căn cứ như sau: - Phân tích và đánh giá tình hình nhu cầu thị trường và giá cả tiêu thụ để làm căn cứ dự báo doanh thu từ dự án. - Phân tích và đánh giá tình hình thị trường và giá cả chi phí để làm căn cứ dự báo chi phí đầu tư ban đ ầu và chi phí trong suốt quá trình họat động của dự án. - Phân tích và d ự báo dòng tiền ròng thu đ ược từ dự án. - Phân tích và dự báo chi phí huy động vốn cho dự án. - Xác định các chỉ tiêu ( NPV, IRR, PP) dung đ ể đánh giá và quyết định sự khả thi về tài chính của dự án. - Nếu dự án lớn và phức tạp cần có them các phân tích về rủi ro thực hiện dự án như phân tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tích mô phỏng. SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 1
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn Mặc khác, khi nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng, khách hàng vì động cơ nào đó rất muốn dự án được đầu tư nên đ ã không ngại thổi phồng hiệu quả tài chính của dự án để được ngân hàng chấp nhận cho vay. Do vậy, thẩm định tín dụng trước khi quyết định cho vay là điều cần thiết nhằm mục tiêu đánh giá chính xác hiệu quả thực sự của dự án. Tóm lại: đối tượng cần thẩm định khi cho vay dự án đầu tư là tính khả thi của dự án về mặt tài chính. Mục tiêu thẩm định là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng sinh lợi của một dự án, qua đó xác nhận đ ược khả năng thu hồi nợ khi ngân hàng cho vay để đầu tư vào d ự án đó. 2. Các nội dung thẩm định tín dụng trung và dài hạn: Thẩm định tín dụng trung và dài hạn thực chất là thẩm định dự án đầu tư, do khách hàng lập và nộp cho ngân hàngkhi làm thủ tục vay vốn, dựa trên quan điểm của ngân hàng. Nhiệm vụ của nhân viên tín dụng khi thẩm định dự án là phát hiện những điểm sai sót, những điểm đáng nghi ngờ hay những điểm chưa rõ ràng của dự án và cùng với khách hàng thảo luận, làm sáng tỏ thêm nhằm đánh giá chính xác và trung thực đ ược thực chất của dự án. Để có sự phối hợp với khách hàng, nhân viên tín dụng cần nắm vững quy trình lập và phân tích dự án đầu tư của khách hàng. 3. Thẩm định các thông số dự báo thị trường và doanh thu: Các thông số dự báo thị trường là những thông số dùng làm căn cứ để dự báo tình hình thị trường và thị phần của doanh nghiệp chiếm lĩnh trên thị trường. Các thông số dự báo thị trường sử dụng rất khác nhau tùy theo từng ngành cũng như từng lọai sản phẩm. Nhìn chung, các thông số thường gặp bao gồm: * Dự báo tăng trưởng của nền kinh tế. * Dự báo tỷ lệ lạm phát. * Dự báo tỷ lệ hối đóai. * Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu. * Dự báo tốc độ tăng giá. * Dự báo nhu cầu thị trường về lọai sản phẩm dự án sắp đầu tư. * Ước lượng thị phần của doanh nghiệp. * Ngòai ra còn có nhiều lọai thông số dự báo khác nữa tùy theo từng dự án, chẳng hạn như công suất máy móc thiết bị. Từ kinh nghiệm cho thấy, nhân viên tín dụng nên làm những việc sau đây: SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 2
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn - Nhận thẩm định dự án thuộc những ngành nào mà mình có kiến thức và am hiểu kỹ về tình hình thị trường của ngảnh đó. - Tổ chức tốt cơ sở dữ liệu lưu trữ những thông tin liên quan đến ngành mà mình phụ trách. - Liên hệ các thông số của dự án đang thẩm định với các thông số tương ứng ở các dự án đ ã triển khai hoặc cơ sở sản xuấttương tự đang họat động. - Viếng thăm, quan sát, thảo luận và trao đổi thêm với các bộ phận liên quan của doanh nghiệp để có thêm thông tin, hình thành kỳ vọng hợp lý về các thông số đang thẩm định. 4. Thẩm định các thông số xác định chi phí: Các thông số dùng để làm cơ sở xác định chi phí thường thấy bao gồm: + Công suất máy móc thiết bị + Đ ịnh mức tiêu hao năng lượng, nguyên vật liệu, sử dụng lao động. + Đ ơn giá các lọai chi phí như lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng. + Phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao. 5. Thẩm định dòng tiền hay ngân lưu của dự án: Ngân lưu hay dòng tiền tệ là bảng dự báo thu chi trong suốt thời gian tuổ thọ của dự án, nó bao gồm những khỏan thực thu hay dòng tiền vào và thực chi hay dòng tiền ra của dự án tính theo từng năm. Điều cần chú ý trước tiên khi thẩm định ngân lưu là xem xét khách hàng có đánh giá hiệu quả tài chính dự án dựa trên cơ sở ngân lưu hay không? Vì lợi nhuận không phản ánh chính xác thời diểm thu và chi tiền của dự án, vì vậy không phản ánh một cách chính xác tổng lợi ích của dự án theo thời giá tiền tệ. a. Thẩm định cách thức xử lý các lọai chi phí khi ước lượng ngân lưu: - Chi phí cơ hội: Là những khỏan thu nhập mà công ty phải mất đi do sử dụng nguồn lực của công ty vào dự án. Chi phí cơ hộ i không phải là một khỏan thực thi nhưng vẫn được tính vào ngân lưu, vì đ ó là một khỏan thu nhập mà công ty phải mất đi khi thực hiện dự án. - Chi phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định thực hiện dự án. Vì vậy, dù dự án có được thực hiện hay không thì chi phí này cũng đã x ảy ra rồi. Do đó, chi phí chìm không được tính vào ngân lưu dự án. Sỡ dĩ chi phí chìm không được vào ngân lưu dự án là vì, lọai chi phí này không ảng hưởng đến việc quyết định đầu tư hay không đầu tư dự án. - Chi phí lịch sử: Là chi phí cho những tài sản sẵn có của công ty, được sử dụng cho dự án. Chi phí này có được tính vào ngân lưu của dự án hay không tùy thuộc vào chi phí cơ hội của tài sản. Nếu chi phí cơ hội của tài sản SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 3
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn bằng không thì không tính, nhưng nếu tài sản có chi phí cơ hội thì sẽ đ ược tính vào ngân lưu dự án như trường hợp chi phí cơ hội. - Nhu cầu vốn lưu động: Là nhu cầu vốn dự án cần phải chi để tài trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiền mặt. Thường những sai sót liên quan đến vốn lưu động thường thấy bao gồm: * Bỏ qua không kể đến vốn lưu động * Có kể đến vốn lưu động nhưng sử dụng tòan bộ nhu cầu vốn lưu động của một năm nào đó chứ không phải chỉ tính phần thay đổi vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động = Tồn quỹ tiền mặt + Khỏan phải thu + Tồn kho – K hỏan phải trả - Thuế thu nhập công ty: được xác định dựa vào bảng dự báo kết quả kinh doanh và được tính vào ngân lưu ra của dự án. Thuế thu nhập công ty chịu tác động bởi phương pháp tính khấu hao và chính sách vay nợ của dự án vì khấu hao và lãi vay là chi phí được trừ ra trước khi tính thuế nên làm giảm đi tiền thuế phải nộp giúp dự án tiết kiệm được thuế. - Các chi phí gián tiếp: Khi dự án được thực hiện có thể làm tăng chi phí gián tiếp của công nhân, vì vậy chi phí gián tiếp tăng thêm này cũng phải được tính tóan xác định và đưa vào ngân lưu của dự án. Chi phí gián tiếp có thể bao gồn tiền lương và chi phí văn phòng cho nhân viên quản lý dự án. - Dòng tiền tăng thêm: Chi phí tăng thêm trong trường hợp có dự án so với trường hợp không có dự án. b. Thẩm định cách xử lý lạm phát: Lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của một dự án. Vì vậy khi ước lượng ngân lưu d ự án cần ước lượng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, vì lạm phát cao có thể làm cho lợi ích mang lại từ dự án trong tương lai không đ ủ bù đ ắp cho khỏan đầu tư hôm nay. Lạm phát sẽ làm tăng chi phí thực tế và thu nhập thực tế của dự án đồng thời cũng làm tăng chi phí cơ hội của vốn. Khi thẩm định cần chú ý xem khách hàng có xử lý lạm phát ảnh hưởng đồng thời lên doanh thu và chi phí khi ước lượng ngân lưu hay khô ng. Thường khách hàng bỏ qua yếu tố lạm phát hoặc xử lý lạm phát như yếu tố làm tăng giá bán, do đó tăng doanh thu mà vô tình hay cố ý bỏ qua yếu tố lạm phát làm tăng chi phí đồng thời làm tăng doanh thu. c. Tách biệt quyết định đầu tư và quyết định tài trợ: Dự án có thể được thực hiện một phần từ vốn vay, một phần từ vốn cổ đông. Tuy nhiên, khi thẩm định để quyết định cho vay chúng ta đánh giá hiệu SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 4
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn quả của dự án dựa trên quan điểm của ngân hàng hay quan điểm tổng đầu tư, chứ không phải dựa trên quan điểm của chủ đầu tư. Dựa trên quan điểm ngân hàng, chúng ta muốn biết dự án có hiệu quả hay không là do bản than quan hệ giữa lợi ích và chi phí phát sinh từ dự án, chứ không quan tâm đến tác động của đòn b ẩy tài chính. Do đó, để đánh giá đúng thực chất hiệu quả dự án nên xem xét dự án trong điều kiện lọai bỏ hòan tòan tác động của vịệc viện trợ. Điều này giúp lọai bỏ tác động đòn bẩy tài chính và tách b ạch giữa quyết định đầu tư với quyết định tài trợ vốn. d. H ai phương pháp ước lượng ngân lưu: - Phương pháp trực tiếp - Phương pháp gián tiếp 6. Thẩm định chi phí sử dụng vốn: Một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến việc ra quyết định đầu tư là suất chiết khấu của dự án. Một dự án có NPV dương khi suất sinh lợi mang lại từ dự án vượt quá suất sinh lời yêu cầu đối với dự án. Suất sinh lời yêu cầucủa một dự án phải bằng với suất sinh lợi mang lại từ việc đầu tư vào một tài sản có độ rủi ro tương đương trên thị trường tài chính. Vì vậy, suất sinh lời yêu cầu tối thiểu chính là chi phí sử dụng vốn của dự án. Chi phí sử dụng vốn sẽ đ ược xác địnhtrên thị trường vốn và phụ thuộc vào rủi ro của công ty hoặc rủi ro của dự án. Xác đ ịnh suất sinh lợi yêu cầu của dự án cần chú ý hai vấn đề sau: * Chủ đầu tư sử dụng những lọai nguồn vốn nào để tài trợ cho dự án, tỷ trọng của mỗi bộ phậnnguồn vốn là bao nhiêu? * Chi phí sử dụng vốn của mỗi bộ phận vốn là bao nhiêu? Thẩm định cách xác định chi phí sử dụng từng bộ phận vốn. - Thẩm định cách tính chi phí sử dụng nợ - Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi - Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường - Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn trung bình ( WACC) 7. Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá d ự án và quyết định đầu tư: SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 5
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn Khi quyết định đầu tư khách hàng d ựa vào các chỉ tiêu đánh giá dự ánnhư là NPV, IRR,PP hay PI. Tương tự, khi quyết định cho vay ngân hàng cũng dựa vào các chỉ tiêu này. Tuy nhiên, khi lập dự án nộp vào ngân hàng mục tiêu của khách hàng là muốn vay vốn ngân hàng nên có thể đã bóp méo các chỉ tiêu này. Do vậy, nhân viên tín dụng cần thẩm định để xác định rõ thực chất của d ự án. a. Thẩm định cách tính chỉ tiêu hiện giá ròng(NPV) Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư vì nó thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho công ty. Giá trị hiện tại ròng(NPV) là tổng hiện giá ngân lưu ròng của dự án với suất chiết khấu thích hợp. Công thức xác định hiện giá ròng NPV như sau: n NCFt NPV = ∑ ------------- t=0 (1+r)t * Một dự án có NPV > 0 nghĩa là dự án có suất sinh lợi cao hơn chi phí cơ hội b ằng * NPV = 0 “ “ thấp hơn * NPV < 0 “ “ * V ới cùng một suất chiết khấu, dự án nào có NPV lớn chứng tỏ dự án đó có hiệu quả hơn vì nó tạo ra giá trị cho công ty. b. Thẩm định cách tính và sử dụng chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ(IRR): Suất sinh lời nội bộ là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0. Đ ể xác đ ịnh suất sinh lợi nội bộ, IRR, chúng ta thiết lập phương trình: n NCFt NPV = ∑ ------------- = 0 t=0 (1+IRR)t c. Thời gian hòan vốn(PP): Thời gian hòan vốn là thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đ ắp chi phí đầu tư ban đ ầu. Cơ sở để chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian hòan vốn là thời gian hòan vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hòan vốn yêu cầu hay còn gọi là ngưỡng thời gian hòan vốn. d. e. Chỉ số lợi nhuận( PI ) Còn gọi là tỷ số lợi ích-chi phí là tỷ số giữa tổng hiện giá của lợi ích ròng chia cho tổng hiện giá của chi phí đầu tư ròng của dự án. SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 6
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn 8. Phân tích và kiểm sóat rủi ro của dự án: Thẩm định tín dụng được thực hiện kỹ trước khi quyết định cho vay dự án và mục tiêu của nó là đánh giá chính xác và trung thực khả năng thu hồi nợ khi cho vay dự án. Tuy nhiên, do việc thẩm định được tiến hành trước khi cho vay trong khi việc thu hồi nợ tiến hành sau khi cho vay nên không ai biết được chuyện gì x ảy ra trong suốt quá trình sử dụng vốn vay. Kết quả là việc thu hồi được nợ vay hay không vẫn không có gì chắc chắn cả. Vai trò của thẩm định chỉ là giảm thiểu xác suất không thu hồi được nợ, thực tế có thu hồi được nợ hay không còn phụ thuộc vào việc quản lý và kiểm sóat rủi ro tín dụng. Các kỹ thuật phân tích rủi ro thường sử dụng: phân tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tích mô phỏng. a. Phân tích độ nhạy: Là kỹ thuật phân tích nhằm thấy được sự ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Chúng ta có thể ứng dụng kỹ thuật này vào phân tích rủi ro khi thẩm định dự án sắp cho vay. Biến phụ thuộc cần thẩm định ở đây là NPV và IRR. b. Phân tích tình huống: Là kỹ thuật phân tích sự tác động đồng thời của nhiều biến hay nhiều yếu tố đến biến phụ thuộc xem xét ở đây là NPV hoặc IRR. Thông thường có thể phân tích 3 tình huống: * Tình huống kỳ vọng là tình huống bình thường m à chúng ta kỳ vọng sẽ x ảy ra trong tương lai. * Tình huống xấu là tình huống có tác động tiêu cực lên NPV và IRR. Khi tình huống này x ảy ra thì NPV và IRR sẽ giảm đi. * Tình huống tốt là tình huống có tác động tích cực lên NPV và IRR. Khi tình huống này x ảy ra thì NPV và IRR tăng lên. c. Phân tích mô phỏng: Là kỹ thuật phân tích phức tạp và hiện đ ại hơn, nó cho phép khắc phục những hạn chế của phân tích độ nhạy và phân tích tình huống. SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 7
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn II. Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh NHNh & PTNT Tỉnh Đồng Nai. 1 . Tình hình họat động kinh doanh năm 2008: Năm 2008, NHNo&PTNT tỉnh Đồ ng Nai hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế chịu tác động lớn từ những bất ổn của kinh tế thế giới. Thiên tai, dịch bệnh trong nước liên tiếp xảy ra gây thiệt hại nhiều cho sản xuất và đời sống của dân cư, các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong SXKD do chi phí đầu vào tăng, thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 22,97%, trong đó cao nhất là lương thực (+49,16%), thực phẩm (+32,36%) và Ăn uống ngoài gia đình (+32,64%). Bên cạnh đó, chỉ số giá vàng bình quân năm 2008 tăng 31,93% và chỉ số giá USD chỉ tăng 2,35% so với năm trước. Thị trường tiền tệ có nhiều biến động, đặc biệt lãi suất cở bản của Ngân hàng Nhà nước thay đổi nhiều lần, cao nhất là 14%/năm, đến nay giảm còn 8 ,5%/năm, sự biến động này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh và làm cho các NHTM luôn phải đối diện với rủi ro lãi suất. Tình hình giảm liên tục trong thời gian dài của thị trường chứng khoán làm cho các nhà đầu tư trở nên khó khăn về tài chính. Đ ến nay thị trường chứng khoán vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Thị trường bất động sản vẫn ảm đạm. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn để tiếp tục thực hiện các dự án và khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Với môi trường kinh doanh có nhiều biến động và nhiều khó khăn, nhưng năm 2008 NHNo&PTNT Đồng Nai vẫn đạt được một số kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh. Đơn vị: Tỷ đ ồng So sánh với Chỉ tiêu Thực hiện Thực hiện KH giao năm 2007 KH 2008 năm 2007 năm 2008 năm 2008 1. Vốn huy động tại chỗ 7,573.06 9,102.34 8,853.31 116.91 % 97.26% Tr đó : -Tiền gửi dân cư 3,549.79 5,734.47 5,596.21 157.65 % 97.59% ( Tỷ trọng TG dân cư) 46.87% 63.00% 63.21 % 16.34 % 0.21% - HĐV ngoại tệ: 500.92 647.34 538.45 107.49 % 83.18% 2. Tổng dư nợ nguồn 5,613.25 6,209.00 5,787.90 103.11 % 93.22 % NHNo 3. Tỷ lệ nợ xấu 0.32% 4.00% 2.00% 1.68% - 2.00% 4. Tỷ lệ vốn Trung dài 39.08% 40.00% 37.15 % - 1.93 % - 2.85% hạn/TDN 5. Tỷ lệ DN hộ SX 34.91% 39.00% 51.88 % 16.97 % 12.88% SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 8
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn + Dư nợ ngắn hạn: 3 ,637.53 tỷ đồng tăng 218.04 tỷ đồng (+ 6.38 %) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 62.85% trên tổng d ư nợ. + D ư nợ trung hạn: 2,025.51 tỷ đồng giảm 75.27 tỷ đồng (- 3 .58%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 35.00% trên tổng d ư nợ.. + D ư nợ dài hạn: 124.86 tỷ đồng tăng 31.88 tỷ đồng (+ 34.29%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 2.16% trên tổng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn là 37.15 %. Tốc độ tăng trưởng dư nợ NHNo năm 2008 chỉ đạt 3.11% so với đầu năm và bằng 93,22% kế hoạch đ ược giao. Trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 6.38% và dư nợ trung dài hạn giảm 1.98%, dư nợ nội tệ tăng 7.92% và dư nợ ngoại tệ giảm 24.4%. Năm 2008, bên cạnh việc thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát của Chính phủ, chi nhánh cũng đ ã thận trọng và kiểm soát chặt chẻ tăng trưởng tín d ụng nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng và hạn chế thấp nhất rủi ro phát sinh. Vì vậy chi nhánh đã tổ chức thực hiện một số biện pháp trong công tác tín dụng như sau: - Trong tình hình môi trường kinh doanh có nhiều biến động, các phòng chuyên đ ề tại Hội sở tỉnh thường xuyên kiểm tra số liệu hàng ngày, thông báo ngay cho từng chi nhánh việc tăng giảm tổng dư nợ, nợ xấu để điều chỉnh kịp thời trong p hạm vi được phép. Chỉ đạo các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc chọn lọc khách hàng và xây d ựng kế hoạch dư nợ cho từng doanh nghiệp. Có biện pháp kiểm soát dư nợ và hạn mức tín dụng tăng, giảm trong từng thời kỳ. Vì vậy đến nay vẫn duy trì đ ược chất lượng trong công tác tín dụng. - Công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro đ ược chú trọng thường xuyên, các món vay lớn, cho vay ngoài địa bàn đều được kiểm tra thông tin CIC nhằm thu thập thêm thông tin về khách hàng để có cơ sở đánh giá và đưa ra quyết định tín d ụng thích hợp nhất. - V iệc trích lập dự phòng và x ử lý rủi ro được thực hiện đúng theo quy đ ịnh, căn cứ chỉ tiêu được NHNo&PTNT Việt Nam giao, NHNo&PTNT Đ ồng Nai giao chỉ tiêu KH trích lập dự phòng rủi ro năm 2008 cho các chi nhánh trực thuộc, các chi nhánh chủ động phân bổ thực hiện trong các quý của năm 2008. Lãi suất cho vay luôn được áp dụng một cách linh hoạt đối với khách hàng theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam và qui định của pháp luật, đảm bảo không ảnh hưởng đến chính sách chăm sóc khách hàng của chi nhánh. SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 9
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn 2 . Quyết định số 72 /QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 của CTHĐQT NHNo & PTNT VN qui định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ng©n hµng n«ng nghiÖp céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam vµ ph¸t triÓn n«ng th«n viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc ________ ________ chi nh¸nh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÉu sè: 02C/CV (Do ng©n hµng lËp) . . . . . . . , ngµy . . . th¸ng . . . n¨m 200 . . b¸o c¸o thÈm ®Þnh, t¸i thÈm ®Þnh (Dïng trong cho vay vèn trung, dµi h¹n ®èi víi doanh nghiÖp, hîp t¸c x·) KÝnh tr×nh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I. Giíi thiÖu kh¸ch hµng: - Tªn kh¸ch hµng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Trô së giao dÞch : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Ngµnh nghÒ SXKD : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Tµi kho¶n tiÒn göi sè: . . . . . . . . . . . . t¹i chi nh¸nh NHNo&PTNT: . . . . . . . . . . . . - Tµi kho¶n tiÒn vay sè: . . . . . . . . . . . . t¹i chi nh¸nh NHNo&PTNT: . . . . . . . . . . . . - Hä, tªn ngêi ®¹i diÖn doanh nghiÖp: . . . . . . . . . . . . . . . . . Chøc vô: . . . . . . . . . . . II. N¨ng lùc ph¸p luËt d©n sù, n¨ng lùc hµnh vi d©n sù: 1. QuyÕt ®Þnh thµnh lËp, giÊy phÐp thµnh lËp, biªn b¶n thµnh lËp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. .......... 2. §¨ng ký kinh doanh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............................................. 3. §iÒu lÖ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......................................... 4. QuyÕt ®Þnh bæ nhiÖm Tæng gi¸m ®èc (gi¸m ®èc), NghÞ quyÕt hoÆc biªn b¶n bÇu chñ nhiÖm hîp t¸c x·: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5. QuyÕt ®Þnh bæ nhiÖm kÕ to¸n trëng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. .. 6. N¨ng lùc qu¶n lý cña Ban l·nh ®¹o: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. .. 7. Biªn b¶n giao vèn, gãp vèn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (viÖc thÈm ®Þnh t c¸ch ph¸p nh©n chØ thùc hiÖn khi doanh nghiÖp vay vèn lÇn ®Çu, c¸c lÇn vay vèn sau nÕu doanh nghiÖp cã thay ®æi, ®iÒu chØnh ph¶i thÈm ®Þnh bæ sung). III. kh¶ n¨ng tµi chÝnh: 1. Nguån vèn chñ së h÷u: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Nguån vèn kinh doanh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - C¸c quü: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Nî ph¶i tr¶: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Nî c¸c TCTD: ........................ Trong ®ã qu¸ h¹n: . . . . . . . . . . Trong ®ã: + Ng¾n h¹n: . . . . . . . . . . . . . . Trong ®ã qu¸ h¹n: . . . . . . . . . . + Trung, dµi h¹n: . . . . . . . . . . Trong ®ã qu¸ h¹n: . . . . . . . . . . - D nî b¶o l·nh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Nî c¸c tæ chøc, c¸ nh©n kh¸c : . . . . . . . . . . . . . . Trong ®ã nî ng©n s¸ch: . . . . . SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 10
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn 3. Tµi s¶n cè ®Þnh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trong ®ã: + Nhµ cöa, vËt kiÕn tróc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + M¸y mãc thiÕt bÞ, ph¬ng tiÖn: . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Tµi s¶n lu ®éng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Vèn b»ng tiÒn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gi¸ trÞ vËt t hµng hãa: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - C¸c kho¶n ph¶i thu : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trong ®ã khã ®ßi: . . . . . . . . . . . . . . 5. C¸c kho¶n ®Çu t ng¾n h¹n, dµi h¹n ra ngoµi doanh nghiÖp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. ............. 6. C¸c hÖ sè tµi chÝnh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................... §¸nh gi¸ vÒ kh¶ n¨ng tµi chÝnh: - - - - - IV. dù ¸n vay vèn trung, dµi h¹n: 1. Xem xÐt c¬ së ph¸p lý cña dù ¸n: - Nªu cô thÓ c¸c hå s¬ hiÖn cã cña dù ¸n: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............................................................................................. ......................... - C¸c hå s¬ cßn thiÕu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. ............................................ ................... - NhËn xÐt vÒ tÝnh hîp ph¸p cña hå s¬: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................................................... ........................................ ........................ 2. Xem xÐt tµi chÝnh cña dù ¸n: 2.1. X¸c ®Þnh tæng møc ®Çu t (nªu chi tiÕt tõng kho¶n môc): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. ............................................ .............................. 2.2. Nguån vèn ®Çu t (nªu chi tiÕt tõng kho¶n môc): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................................................... ................................... ............................ 2.3. §¸nh gi¸ vÒ c¬ cÊu cña tæng møc ®Çu t vµ nguån vèn ®Çu t: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. ....................................... ..... ................................. 2.4. KÕ ho¹ch vay vµ tr¶ nî c¸c nguån vèn ®Çu t (lËp biÓu chi tiÕt theo híng dÉn thÈm ®Þnh) : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................ 3. Xem xÐt hiÖu qu¶ dù ¸n: 3.1. HiÖu qu¶ kinh tÕ: (x¸c ®Þnh c¸c chØ tiªu vµ lËp biÓu tÝnh to¸n chi tiÕt hiÖu qu¶ cña dù ¸n theo híng dÉn thÈm ®Þnh) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................................................... 3.2. Tæng hîp c¸c nguån ®Ó tr¶ nî cña dù ¸n: (lËp biÓu theo híng dÉn thÈm ®Þnh) . . . . .................................................. ............. 3.3. TÝnh to¸n c¸c chØ tiªu hiÖu qu¶ (theo híng dÉn thÈm ®Þnh): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. ............................................ ................................ 3.4. §¸nh gi¸ vÒ hiÖu qu¶ kinh tÕ - x· héi cña dù ¸n: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... ..................... ........................... 4. Xem xÐt tÝnh kh¶ thi cña dù ¸n: 4.1. Kh¶ n¨ng tr¶ nî cña dù ¸n (lËp biÓu theo híng dÉn thÈm ®Þnh) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. ..................................... ....... ................................. SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 11
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn 4.2. Xem xÐt thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................................................................... ......................... .......................... 4.3. Xem xÐt nguyªn, nhiªn vËt liÖu vµ c¸c yÕu tè ®Çu vµo cña dù ¸n: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. ............................................ ................................. 4.4. Xem xÐt c«ng nghÖ vµ tµi s¶n cè ®Þnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................. ............................................................ ......................... 4.5. Xem xÐt kh¶ n¨ng tæ chøc, qu¶n lý s¶n xuÊt vµ lao ®éng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................. ............................................ ................................. V. B¶o ®¶m tiÒn vay: .................................................. ............................................ ........................................ VI. §¸nh gi¸ vµ kiÕn nghÞ cña c¸n bé tÝn dông: 1. §¸nh gi¸: - - - 2. KiÕn nghÞ: - §Ò nghÞ duyÖt cho vay/kh«ng duyÖt cho vay : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lý do: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Ph¬ng thøc cho vay : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Sè tiÒn cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Thêi h¹n cho vay : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - L·i suÊt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - KiÕn nghÞ kh¸c : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . C¸n bé tÝn dông (ký vµ ghi râ hä tªn) VII. ý kiÕn cña trëng phßng : 1. NhËn xÐt vÒ c¸c néi dung thÈm ®Þnh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................. ...... 2. §Ò xuÊt duyÖt cho vay/kh«ng duyÖt cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lý do: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Ph¬ng thøc gi¶i ng©n: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Sè tiÒn cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Thêi h¹n cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - L·i suÊt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngµy . . . th¸ng . . . n¨m 200 . . Trëng phßng tÝn dông (ký vµ ghi râ hä tªn) phª duyÖt cña gi¸m ®èc SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 12
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn - Kh«ng cho vay/duyÖt cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Ph¬ng thøc gi¶i ng©n: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Sè tiÒn cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Thêi h¹n cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - L·i suÊt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngµy . . . th¸ng . . . n¨m 200 . . gi¸m ®èc chi nh¸nh NHNo&PTNT (ký, ghi râ hä tªn, ®ãng dÊu) III. Các giải pháp hòan thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong quyết định cho vay trung và dài hạn. SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 13
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn 1. Thẩm định tư cách khách hàng: Tư cách khách hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng. V iệc thẩm định tư cách khách hàng phải chú trọng thường xuyên , trong đó tư cách của người lãnh đạo giữ vai trò quan trọng. 2. Thẩm định tính pháp lý: Phải chú trọng đến cả hai phương diện: năng lực dân sự của khách hàng và tính pháp lý của phương án, dự án. Thẩm định tính pháp lý để đảm bảo sự đầu tư đúng hướng, đúng pháp luật, tránh những rủi ro pháp lý có thể xảy ra. Đối với các phương án dự án quan trọng phải thu các tài liệu liên quan như: N ghị quyết của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị đồng ý đầu tư, các văn bản ủy quyền cho Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đ ược ký các văn bản như hợp đồng đảm bảo, hợp đồng vay vốn. 3. Thẩm định về thị trường: Thẩm định thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thực tế dự án phương án có hiệu qủa hay không phải bắt nguồn từ việc nghiên cứu thị trường. Thực tế, nếu thẩm định thị trường không kỹ thì các chỉ tiêu tài chính như: doanh thu, chi phí…không có ý nghĩa xác thực, như vậy sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn để trả nợ vay ngân hàng. 4. Thẩm định kỹ thuật: V ề mặt kỹ thuật thường khá phức tạp, do hầu hết các cán bộ thẩm định đều không am hiểu nhiều về mặt kỹ thuật. Vì vậy, đối với các dự án phức tạp, nhập máy móc thiết bị đặc chủng từ nước ngòai, ngân hàng nên mời các chuyên gia tư vấnvà thẩm định riêng. Các chuyên gia này sẽ thẩm dịnh về mặt kỹ thuật chính xác hơn, hạn chế rủi ro khi mua các thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu và không đ ồng bộ…. 5. Thẩm định tài chính: Thẩm định tài chính chỉ chính xác khi thẩm định trên phương diện thị trường và thẩm định kỹ thuật chính xác. Vì không có thị trường đầu ra thì sẽ không thể có doanh thu, ngược lại thị trường đầu vào không hợp lý dẫn đến chi phí cao, d ự án có thể thua lộ, nếu máy móc không đồng bộ, không phát huy công suất như thiết kế cũng ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và nguồn trả nợ ngân hàng. Thẩm định tài chính của dự án nên chú trọng vào các vấn đề như: nguồn vốn của chủ sở hữu tham gia, cơ cấu vốn cố định, vốn lưu động của dự án, phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các chỉ tiêu NPV,IRR, phân tích độ nhạy của dự án…. 6. N âng cao chất lượng cán bộ thẩm định: SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 14
- Đề tài 3: Th ẩm định cho vay trung và dài hạn Cán bộ thẩm định là người trực tiếp tiến hành thẩm định khách hàng, d ự án, do vậy cán bộ đó phải là người có trình độ chuyên môn nhất định phù hợp với ngành nghề và đối tượng khách hàng đó. N âng cao chất lượng cán bộ thẩm định phải chú trọng cả về trình độ chuyên môn, đạo đức kinh doanh, khả năng giao tiếp, nâng cao khả năng tư duy phân tích tổng hợp. 7. N âng cao năng lực quản lý điều hành của cán bộ lãnh đạo: K ỹ năng quản lý điều hành của người lãnh đạo thể hiện ở khả năng d ùng người, khả năng quy tụ và khả năng định hướng… nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để đạt đ ược các mục tiêu đề ra trong từng giai đọan nhất đ ịnh. Đạt đ ược kết quả trên đòi hỏi người lãnh đ ạo phải có tâm và “ tầm”, bên cạnh đó người lãnh đạo phải mang cốt cách doanh nhân thời đại hội nhập, đó là khả năng sáng tạo, dám nghĩ, dám làm có tinh thần vì mọi người vì hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp. 8. N âng cao hiệu quả kiểm tra vốn vay: V iệc kiểm tra vốn sau cho vay cần phải tập trung chú ý vào một số nội dung cơ bản sau: - V ề các chỉ tiêu định tính: * Đối tượng, giá trị vật tư hàng hóa đ ến ngày kiểm tra * Tình hình công nợ * Các chỉ tiêu tài chính - V ề các chỉ tiêu định lượng: * V ề thực tế sử dụng vốn vayso với cam kết. * V ề đối tượng vay vốn có phù hợp với dư nợ hay không. * V ề tình hình sản xuất kinh doanh. * V ề đánh giá tài sản đảm bảo. SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài "KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU"
85 p | 1770 | 566
-
Chuyên đề số 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư
14 p | 134 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại SHB – chi nhánh Vạn Phúc
98 p | 85 | 20
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt
26 p | 128 | 16
-
Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án tại Vietcombank - 3
12 p | 77 | 16
-
Đề tài: Nghiên cứu về việc thành lập, tạo dựng cấu trúc giãng dạy, giám định và xin giấy phép đào tạo cho chuyên ngành mới tại trường Cao Đẳng Kinh Tế-Kỷ Thuật Phú Lâm tại Quận 6, TP HCM.
18 p | 115 | 14
-
Thẩm định tài chính dự án tại Cty cho thuê tài chính - 2
13 p | 112 | 14
-
Luận văn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNo & PTNN Nam Hà Nội'
113 p | 67 | 10
-
Thẩm định tài chính dự án tại Cty cho thuê tài chính - 3
13 p | 76 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Văn phòng khu vực Bắc Trung Bộ - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
27 p | 84 | 7
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thống kê đánh giá chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế
28 p | 42 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động các Quỹ tín dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
84 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Áp dụng Six Sigma để cải tiến quy trình thẩm định tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam
129 p | 17 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại côt phần Á Châu khu vực phía Bắc
9 p | 58 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp tại ngân hàng Công thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác định giá bất động sản thế chấp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ
122 p | 11 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh Vietinbank Bình Định
112 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn