Đề tài : ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƯỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
lượt xem 15
download
Nước là một yếu tố không thể thay thế của sự sống. Nớc lμ tμi sản quý báu của các hộ gia đình lμm kinh tế nông nghiệp vμ cải thiện việc sử dụng nguồn nớc lμ một phơng pháp quan trọng lμm đa dạng hoá phơng kế vμ lμm giảm yếu tố yếu thế của các hộ nông dân nghèo. Một phơng pháp sử dụng hiệu quả hơn nguồn nớc cho việc sản xuất lơng thực
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài : ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƯỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỨA ĐÌNH HÒA ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2008
- 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỨA ĐÌNH HÒA ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Chí Thiện THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn đuợc hoàn thành là quá trình học tập nghiên cứu và tích luỹ kinh nghiệm của tác giả. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đối với các lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Để có được kết quả này, tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đến TS. Trần Chí Thiện - người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi làm đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo, các bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn nhất Luận văn hoàn thành, không thể không nhắc tới sự giúp đỡ của các cán bộ UBND xã Tân Lập, nơi tôi thực hiện luận văn này. Đã luôn tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn. Cuối cùng thôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thành viên trong gia đình tôi, những người đã tạo điều kiện cho tôi cả về vật chất lẫn tinh thần, để tôi hoàn thành kháo học cũng như luận văn này. Tôi c ũng xin cảm ơn nhóm sinh viên đã cùng tôi đi nghiên cứu địa bàn và thu thập số liệu. Một lần nữa tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của mọi người. Thái nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Hứa Đình Hoà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn. Các số liệu sơ cấp là kết quả điều tra, đánh giá của tôi, và chưa được sử dụng trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác. Thái nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Hứa Đình Hoà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Ký hiệu, viết tắt TT Khoa học và Công nghệ 1 KH&CN Tài nguyên nước 2 TNN Lưu vực sông 3 LVS Uỷ ban nhân dân 4 UBND Tài nguyên và Môi trường 5 TN&MT Phát triển nông thôn 6 PTNT Xây dựng cơ bản 7 XDCB Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn 8 PCLB&TKCN Vệ sinh môi trường nông thôn 9 VSMTNN Khoa học thuỷ lợi 10 KHTL Kinh tế xã hội 11 KTXH Hội nước quốc tế 12 IWRA Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 5 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 3 2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................... 3 4. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 4 5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 5 1.1. Cơ cở khoa học của đề tài .......................................................................... 5 1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ........................................................................... 5 1.1.1.1. Tình hình tài nguyên nước của Việt Nam ............................................ 5 1.1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước ....................... 8 1.1.1.3. Vai trò của nước và khả năng tiếp cận nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ........................................................................... 14 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...................................................................... 15 1.1.2.1. Đánh giá nguồn nước tại một số tỉnh khó khăn miền núi phía Bắc ....... 15 1.1.2.2. Tình hình nguồn nước của tỉnh Bắc Kạn ........................................... 18 1.1.2.3. Tình hình phát triển của hệ thống thuỷ lợi ở tỉnh Bắc Kạn ................... 22 1.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ......................................................... 25 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 25 1.2.2. Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu ........................................... 26 1.2.3.Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ...................................................... 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 1.2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................... 26 1.2.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ................................................. 26 1.2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................... 27 1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 28 1.2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh khả năng tiếp cận nguồn nước của hộ .................. 28 1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và chi phí của hộ ........................ 29 1.2.4.3. Một số chỉ tiêu bình quân ................................................................... 29 Chƣơng II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI XÃ TÂN LẬP, CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN ................................................................... 30 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn ............... 30 2.1.1. Điều kiện tự nhiên xã Tân Lập .............................................................. 30 2.1.1.1. Vị trí Địa lý ........................................................................................ 30 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình huyện Chợ Đồn và xã Tân Lập............................ 30 2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết của xã Tân Lập - huyện Chợ Đồn .......... 31 2.1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn của xã .................................................................. 32 2.1.1.5. Đặc điểm tài nguyên đất đai của xã ................................................... 33 2.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản của xã ........................................................... 35 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã ............................................................. 36 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ............................................................. 37 2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng của xã .......................................................................... 37 2.1.2.3. Đánh giá những tác động của điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp và hạ tầng thuỷ lợi của địa phương ........... 41 2.1.2.4. Đặc điểm của nhóm hộ điều tra. ........................................................ 42 2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp và tiếp cận nguồn nước của người dân xã Tân Lập ...................................................................................... 45 2.2.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra ................................................ 45
- 2.2.2. Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của hộ ................................ 50 2.2.2.1 Kết quả sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra .......................... 50 2.2.3. Phân tích tình hình sản xuất lúa của hộ ................................................. 57 2.3. Phân tích quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất của hộ ............. 61 2.3.1. Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất lương thực của các hộ nông dân xã Tân Lập ................................................................. 61 2.3.2. Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước với cơ cấu thu nhập của hộ .... 62 2.3.3. Phân tích ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ ........................................................................................... 65 2.3.4. Kết luận về tình hình thu nhập và ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ .......................................................... 69 Chƣơng III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC VÀ TĂNG THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN ....................... 71 3.1. Các giải pháp chung sử dụng nguồn nước ............................................... 71 3.1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước phục vụ SXNN ................ 71 3.1.2. Tình hình thuỷ lợi và một số giải pháp thuỷ lợi cho các tỉnh miền núi phía Bắc .......................................................................................... 72 3.2. Giải pháp của Nhà nước ........................................................................... 78 3.3. Giải pháp sử dụng nguồn nước cho xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn ..... 82 3.3.1. Giải pháp của UBND xã Tân Lập ......................................................... 82 3.3.2. Giải pháp cho khu vực có điều kiện trung bình về nguồn nước ........... 86 3.3.3. Giải pháp cho khu vực không thuận lợi trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn nước.................................................................................. 86 3.3.4. Giải pháp của các nhóm hộ nông dân xã Tân Lập ................................ 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 88 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 92
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình lượng mưa, độ ẩm của huyện năm năm 2007 ........................ 31 Bảng 2.2: Tổng diện tích đất tự nhiên xã Tân Lập năm 2007 ........................ 34 Bảng 2.3: Thống kê các công trình thuỷ lợi .................................................... 38 Bảng 2.4: Tình hình nguồn nước xã Tân Lập năm 2007 ................................ 40 Bảng 2.5: Những đặc trưng của nhóm hộ điều tra .......................................... 42 Bảng 2.6: Thông tin chung về chủ hộ điều tra ................................................ 45 Bảng 2.7: Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ........................................ 45 Bảng 2.8: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra .......................................... 47 Bảng 2.9: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất của hộ ..................................... 48 Bảng 2.10: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của hộ ................................ 50 Bảng 2.11: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của hộ ..................................... 51 Bảng 2.12: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của hộ .................................... 53 Bảng 2.13: Chi phí ngành trồng trọt của hộ .................................................... 55 Bảng 2.14: Chi phí ngành chăn nuôi của hộ ................................................... 56 Bảng 2.15: Kết quả sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra................................... 57 Bảng 2.16: Chi phí sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra (tính cho bq 1 sào) .............. 59 Bảng 2.17: Hiệu quả sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra (tính cho bq 1 sào) ............. 60 Bảng 2.18: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất lương thực của các hộ nông dân xã Tân Lập năm 2005 ................... 61 Bảng 2.19: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước với xác định phương án sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005 ............................ 62 Bảng 2.20: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng thu nhập từ nông nghiệp.......................................................................... 65 Bảng 2.21: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lúa ..................................................................................... 67
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước là một trong những yếu tố cần thiết hàng đầu đến đời sống của con người nói riêng và đến mọi sự sống trên trái đất nói chung . Nước là một yếu tố không thể thay thế của sự sống. N-íc lµ tµi s¶n quý b¸u cña c¸c hé gia ®×nh lµm kinh tÕ n«ng nghiÖp vµ c¶i thiÖn viÖc sö dông nguån n-íc lµ mét ph-¬ng ph¸p quan träng lµm ®a d¹ng ho¸ ph-¬ng kÕ vµ lµm gi¶m yÕu tè yÕu thÕ cña c¸c hé n«ng d©n nghÌo. Mét ph-¬ng ph¸p sö dông hiÖu qu¶ h¬n nguån n-íc cho viÖc s¶n xuÊt l-¬ng thùc b»ng viÖc tiÕt kiÖm nguån n-íc quý gi¸ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cho c¸c ph-¬ng s¸ch kh¸c. T¨ng n¨ng suÊt cña nguån n-íc ë vïng l-u vùc th-îng nguån ®-îc xem nh- lµ mét sù can thiÖp cèt yÕu sÏ n©ng cao c«ng t¸c qu¶n lý ®Êt ®ai mét c¸ch tæng quan. Nước ngọt là nguồn tài nguyên quý hiếm của thế giới, lượng nước ngọt trên mặt bao gồm các ao, hồ, sông, suối và nước ngầm tầng nông chỉ chiếm khoảng 2% tổng lượng nước; toàn thế giới hiện có khoảng 430 triệu người thiếu nước dùng. Việt Nam cũng không ít vùng thiếu nước ngọt và cũng không ít vùng có nước nhưng bị ô nhiễm, khoảng hai phần ba số dân thiếu nước và chưa được dùng nước sạch. Trên các vùng, nguồn nước ngọt có được nhờ vào nước mưa hằng năm, lượng nước đó phục vụ đời sống dân cư và các lĩnh vực sản xuất. Với đặc điểm lượng mưa hằng năm từng vùng khác nhau, nơi cao tới hơn 2.000 (mm) ly, nơi thấp chỉ 600 - 700 ly; nhưng lượng mưa đó không phân đều trong năm mà tập trung vào một số tháng trong năm, trong tháng cũng chỉ tập trung vào một số ngày. Có những trận mưa hàng trăm ly trong ngày gây nên lũ lụt và nạn xói mòn đất nghiêm trọng; đồng thời tình trạng mưa phân bố không đều trong năm cũng gây nên những đợt hạn hán khắc nghiệt kéo dài. Vụ hạn từ cuối năm 2004 đến 2005 kéo dài tới mười tháng ở các tỉnh cực nam Trung Bộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 2 và Tây Nguyên không những đã gây nên thiệt hại to lớn cho sản xuất nông nghiệp mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống của cư dân trong vùng. Với những đặc điểm thiên nhiên và thiên tai kể trên, đòi hỏi chúng ta muốn có nền sản xuất, nhất là nông nghiệp, bền vững và ổn định cuộc sống của nhân dân, phải xây dựng một chiến lược sử dụng nước có cơ sở khoa học kết hợp kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm trên thế giới và trong nước để sử dụng nguồn nước tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất. Các nước trên thế giới và nước ta nhiều năm cũng đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, nhất là trong lĩnh vực chống xói mòn. Nhưng trong những năm của thập kỷ 60 và 70 của thế kỷ 20, do khai thác thiên nhiên, phát triển kinh tế thiếu khoa học, lãng phí tài nguyên, làm mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường, nạn lụt lội, hạn hán xảy ra hằng năm ngày càng trầm trọng, nạn thiếu nước ngọt cho cuộc sống và sản xuất đang trở thành nguy cơ số một của thế giới. Các nước cần tính đến chiến lược nhằm từng bước giải quyết một cách cơ bản vấn đề bức xúc này. Sản xuất nông nghiệp là một lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thời tiết, ánh sáng, độ ẩm, đất, nước. Trong đó , nước là yếu tố quan trọng nhất. Tiếp cận nguồn nước, nói cách khác nguồn nước thuận lợi hay không ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất nông nghiệp, do đó ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Nguồn nước cũng tác động đến phương án sản xuất kinh doanh, do đó cũng ảnh hưởng đến thu nhập của hộ. Xã Tân Lập là một xã miền núi của huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn, phần lớn diện tích của xã có khó khăn về nguồn nước do hệ thống thuỷ lợi và khả năng dự trữ kém. Do vậy, thu nhập của hộ cũng bị hạn chế. Để có được những chính sách, giải pháp phát triển hệ thống thuỷ lợi nhằm phục vụ cho người dân, đề tài phải nghiên cứu rõ những ảnh hưởng của khả năng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 3 tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ, mà chủ yếu là từ nông nghiệp.Vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân 2.2. Mục tiêu cụ thể 1) Hệ thống hoá được những lý luận về phát triển sản xuất nông nghiệp và vai trò của nguồn nước đối với sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân miền núi 2) Đánh giá được tác động của nguồn nước tới sản xuất nông nghiệp và thu nhập của hộ 3) Đề ra được những giải pháp nhằm nâng cao khả nằng tiếp cận nguồn nước cho các hộ gia đình nông dân 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là khả năng tiếp cận các nguồn nước và thu nhập của hộ nông dân 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.2.1. Phạm vi không gian Đề tài được tổ chức nghiên cứu tại xã Tân Lập - Chợ Đồn - Bắc Kạn 3.2.2. Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu những số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2005 - 2007 Số liệu sơ cấp năm 2007 3.2.3. Phạm vi nội dung Nước có vai trò quan trọng đối với mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, nội dung đề tài chỉ giới hạn trong ảnh hưởng của nguồn nước sản xuất nông nghiệp tơi các phương án sản xuất kinh doanh và thu nhập của hộ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 4 4. Đóng góp mới của luận văn Đây là một đề tài mới, một hướng nghiên cứu mới trong phát triển nông nghiệp nông thôn liên quan đến sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý để phát triển bền vững. Đề tài nghiên cứu sẽ chỉ ra được những ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến khả năng tăng thu nhập cho hộ nông dân. Đề tài sử dụng hàm Cobb - Douglas để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của nguồn nước đến tăng thu nhập của người dân. Đề tài chỉ ra được những giải pháp cơ bản nhằm tăng khả năng tiếp cận và hiệu quả sử dụng nguồn nước cho hộ nông dân miền núi xã Tân Lập - huyện Chợ Đồn - Bắc Kạn. 5. Bố cục của luận văn Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, có 3 chương gồm: Chương I: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu Chương II: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và thực trạng vấn đề nghiên cứu tại xã Tân lập - Chợ Đồn - Bắc Kạn Chương III: Một số giải pháp tăng khả năng tiếp cận nguồ n nước và tăng thu nhập cho hộ nông dân tại xã Tân lập, huyện Chợ Đồn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 5 Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1.1. Tình hình tài nguyên nước của Việt Nam Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển. Nguồn nước mặt, thường được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại thường xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộ ng và băng tuyết. Tài nguyên nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Do đó, tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia. Tài nguyên nước mặt (dòng chảy sông ngòi) của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia là tổng của lượng dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lượng dòng chảy được sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa). Tổng lượng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm của nước ta bằng khoảng 847 km3, trong đó tổng lượng ngoài vùng chảy vào là 507 km 3 chiếm 60% và dòng chảy nội địa là 340 km3, chiếm 40%. Nếu xét chung cho cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên, một đặc điểm quan trọng của tài nguyên nước mặt là những biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao động giữa các năm và phân phối không đều trong năm) và còn phân bố rất không đều giữa các hệ thống sông và các vùng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 6 Tổng lượng dòng chảy năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km3, chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả nước, sau đó đến hệ thống sông Hồng 126,5 km3 (14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dưới 20 km3 (2,3 - 2,6%), các hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng xấp xỉ nhau, khoảng 9 km3 (1%), các sông còn lại là 94,5 km3 (11,1%). Một đặc điểm quan trọng nữa của tài nguyên nước sông của nước ta là phần lớn nước sông (khoảng 60%) lại được hình thành trên phần lưu vực nằm ở nước ngoài, trong đó hệ thống sông Mê Kông chiếm nhiều nhất (447 km3, 88%). Nếu chỉ xét thành phần lượng nước sông được hình thành trong lãnh thổ nước ta, thì hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn nhất (81,3 km3) chiếm 23,9%, sau đó đến hệ thống sông Mê Kông (53 km3, 15,6%), hệ thống sông Đồng Nai (32,8 km3, 9,6%) [14]. Việt Nam không giàu tài nguyên nước, đánh giá, kết luận này rất có giá trị, giúp chúng ta nhận thức lại một thực tế Việt Nam không giàu có về tài nguyên nước. Phụ thuộc nhiều vào nguồn nước bên ngoài Chúng ta thường nghĩ Việt Nam là quốc gia giàu về tài nguyên nước (TNN). Hai hệ thống sông lớn Mê Kông, Hồng-Thái Bình của hai đồng bằng lớn Cửu Long và Bắc bộ cùng những dòng sông dọc bờ biển miền Trung khiến nhiều người cho rằng Việt Nam thừa nước. Thậm chí có người còn cho rằng, TNN ở Việt Nam là vô hạn và các hệ thống sông thiên nhiên tiếp tục cung cấp đủ nước chất lượng tốt cho tương lai. Thế nhưng, những số liệu mới nhất của Dự án nghiên cứu về nguồn tài nguyên nước của Việt Nam lại khẳng định điều ngược lại. Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nước của các sông quốc tế. Chỉ 40% lượng nước mặt phát sinh trong nước, có 6 lưu vực sông lớn phụ thuộc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 7 vào dòng chảy từ các nước khác. Cụ thể, gần 57% tổng lượng nước thuộc lưu vực sông (LVS) Cửu Long, hơn 16% thuộc LVS Hồng-Thái Bình. Hai hệ thống này đều có nguồn từ Trung Quốc và chảy qua không chỉ một quốc gia. Theo tiêu chuẩn quốc tế, mức không đủ nước là dưới 1.700m3/người/năm, nếu lượng nước sẵn có nằm trong khoảng 1.700m3-4.000m3/người/năm thì có khả năng xảy ra thiếu nước. Lượng nước bình quân đầu người của cả nước là 9.856m3/năm, với con số này Việt Nam dồi dào về TNN; tuy nhiên, lượng nước ở các lưu vực sông rất khác nhau, đặc biệt là trong mùa khô ở một số lưu vực sông kéo dài tới 9 tháng với lượng nước chỉ đạt 20-30% tổng lượng nước bình quân năm [14]. Theo tiêu chuẩn quốc tế, trong mùa khô, có 4 trong 16 lưu vực sông hiện thuộc nhóm “căng thẳng cao” là sông Mã, nhóm sông Đông Nam bộ, sông Hương và Đồng Nai và có 6 lưu vực sông thuộc nhóm “căng thẳng trung bình”. Trong đó, lưu vực sông Hồng có mức khai thác cao nhất trong nhóm trung bình. Hiện nay 80% lượng nước mùa khô của sông Mã được khai thác. Các sông ven biển Nam Trung bộ có mức khai thác sử dụng gần 75% lư ợng nước mùa khô. Tính trung bình toàn quốc, gần 82% lượng nước mặt được khai thác phục vụ nông nghiệp. Điều này cho thấy mức sử dụng nướ c cao và không bền vững [14]. Thực trạng trên làm gia tăng cạnh tranh đối với cả nước mặt và nước dưới đất (ngầm) trong mùa khô, ngày càng ít nước cung cấp cho cộng đồng, do đó 60% dân số sử dụng nguồn nước ngầm. Tuy nhiên, thực tế khai thác nước ngầm ở mức cao đã gây nên sự sụt giảm nhanh mực nước ở các vùng quanh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Tây Nguyên. Đó là chưa kể tới chất lượng nguồn nước sông và nước ngầm đang suy giảm nhanh do những hoạt động phát triển liên quan đến nước và đất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 8 Khoảng 8,5 triệu người ở các đô thị không được tiếp cận với nước sạch và đối với những người được tiếp cận với nước sạch thì tiêu chuẩn hiện hành là rất thấp theo tiêu chuẩn quốc tế. Mặc dù gần đây đã có rất nhiều nỗ lực, nhưng vẫn còn 21 triệu người ở nông thôn không được tiếp cận với nước vệ sinh và 41 triệu người không được cấp nước theo tiêu chuẩn nước sạch của Bộ Y tế [14]. 1.1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước Sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội trong thế kỷ 21 sẽ làm gia tăng mạnh nhu cầu dùng nước và đồng thời tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước. Tài nguyên nước (xét cả về lượng và chất) li ệu có đảm bảo cho sự phát triển bền vững kinh tế xã hội trong hiện tại và tương lai của nước ta hay không. Đây là một vấn đề lớn cần được quan tâm. Trước hết, sự gia tăng dân số sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu nước sạch cho ăn uống và lượng nước cần dùng cho sản xuất. Đồng thời, tác động của con người đến môi trường tự nhiên nói chung và tài nguyên nước nói riêng sẽ ngày càng mạnh mẽ, có thể dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng. Ở nước ta, mức bảo đảm nước trung bình cho một người trong một năm từ 12.800 m3/người vào năm 1990, giảm còn 10.900 m3/người vào năm 2000 và có khả năng chỉ còn khoảng 8500 m3/người vào khoảng năm 2020. Tuy mức bảo đảm nước nói trên của nước ta hiện nay lớn hơn 2,7 lần so với Châu Á (3970 m3/người) và 1,4 lần so với thế giới (7650 m3/người), nhưng nguồn nước lại phân bố không đều giữa các vùng. Do đó, mức bảo đảm nước hiện nay của một số hệ thống sông khá nhỏ: 5000 m3/người đối với các hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã và chỉ đạt 2980 m3/người ở hệ thống sông Đồng Nai. Nước nào có mức bảo đảm nước cho một người trong một năm dưới 4000 m3/người thì nước đó thuộc loại thiếu nước và nếu nhỏ hơn 2000 m3/người thì thuộc loại hiếm nước [11]. Theo tiêu chí này, nếu xét chung cho cả nước thì nước ta không thuộc loại thiếu nước, nhưng không ít Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 9 vùng và lưu vực sông hiện nay đã thuộc loại thiếu nước và hiếm nước, như vùng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận, hạ lưu sông Đồng Nai. Đó là chưa xét đến khả năng một phần đáng kể lượng nước được hình thành ở nước ngoài sẽ bị sử dụng và tiêu hao đáng kể trong phần lãnh thổ đó. Hơn nữa, nguồn nước sông tự nhiên trong mùa cạn lại khá nhỏ chỉ chiếm khoảng 10 - 40% tổng lượng nước toàn năm, thậm chí bị cạn kiệt và ô nhiễm, nên mức bảo đảm nước trong mùa cạn nhỏ hơn nhiều so với mức bảo đảm nước trung bình hàng năm. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự gia tăng dân số, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp sẽ tăng lên mạnh mẽ trong tất cả các vùng. Theo kết quả đánh giá năm 1999, tổng lượng nước cần dùng của cả nước chiếm khoảng 8,8% tổng lượng dòng chảy năm tương ứng với tần suất 75%, tăng lên tới 12,5% vào năm 2000 và 16,5% vào khoảng năm 2010. Tổng lượng nước dùng để tưới cho cây trồng khá lớn, từ 41 km3 (chiếm 89,8%) năm 1985, tăng lên 46,9 km3 (năm 1990) và 60 km3 năm 2000 (chiếm 85%). Lượng nước cần dùng trong mùa cạn rất lớn, nhất là lượng nước dùng cho nông nghiệp. Tổng lượng nước cần dùng trong mùa cạn năm 2000 đạt tới 70,7 km3, chiếm khoảng 42,4% tổng lượng nước có khả năng cung cấp trong mùa cạn (bao gồm nước sông, nước dưới đất và nước do các hồ chứa điều tiết), hay 51% tổng lượng dòng chảy mùa cạn tương ứng với tần suất 75%. Vào khoảng năm 2010, tổng lượng nước cần dùng trong mùa cạn có thể tới 90 km3, chiếm khoảng 54% tổng lượng nước có th ể cung cấp hay 65% tổng lượng dòng chảy trong mùa cạn tương ứng với tần suất 75%. Đặc biệt, ở không ít vùng và lưu vực sông, lượng nước cần dùng có thể gấp vài lần tổng lượng nước có thể cung cấp, tức là chẳng những vượt quá xa ngưỡng lượng nước cần có để duy trì sinh thái mà còn không có nguồn nước tại chỗ để cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất [11]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 10 Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến nguồn tài nguyên nước. Theo đánh giá bước đầu, vào khoảng năm 2070, với kịch bản nhiệt độ không khí tăng thêm 2,5 - 4,50C, lượng dòng chảy sông ngòi cũng sẽ biến đổi tuỳ theo mức độ biến đổi của lượng mưa, nếu lượng mưa giảm 10% thì dòng chảy năm có thể giảm 17 - 53% đối với kịch bản nhiệt độ không khí tăng 2,50C và giảm 26 - 90% với kịch bản nhiệt độ không khí tăng 4,50C. Mức độ biến đổi mạnh nhất xẩy ra ở Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ [11]. Ngoài ra, trái đất nóng lên sẽ làm cho nước biển có thể dâng cao thêm 0,3 - 1,0m và do đó nhiều vùng thấp ở đồng bằng sông Cửu Long, vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và ven biển Trung Bộ sẽ bị ngập chìm trong nước biển. Nếu nước biển dâng 1 m, diện tích ngập lụt là 40.000 km2, chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long, 1700 km2 vùng đất ngập nước cũng bị đe doạ và 17 triệu người sẽ chịu hậu quả của lũ lụt [11]. Cuối cùng, sự cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước cũng như sự khan hiếm nguồn nước sẽ càng trầm trọng nếu không có các biện pháp quản lý tốt tài nguyên nước. Cũng vì lẽ đó mà người ta cho rằng, khủng hoảng nước hiện nay không chỉ do nước quá ít không đủ để thoả mãn nhu cầu của con người mà còn do sự quản lý nguồn nước quá kém gây nên hàng tỷ người và môi trường gánh chịu hậu quả. * Thực trạng và nguyên nhân gây lãng phí nguồn nƣớc sản xuất nông nghiệp 1. Các hiện tượng chính gây lãng phí, thất thoát nướ c tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, bao gồm: Tổn thất trong quá trình dẫn nước từ công trình đầu mối đến mặt ruộng, do ngấm, kênh bị bồi lắng, sạt lở... cản trở dòng chảy, thiếu các công trình điều tiết nước cho từng khu tưới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 11 Tưới ngập thường xuyên: Đây là biện pháp tưới truyền thống, phù hợp tưới cho lúa. Tuy nhiên, theo kết quả nhiều công trình nghiên cứu, việc tưới nước cho cây lúa theo quy trình “nông, lộ, phơi” sẽ mang lại hiệu quả kinh tế nhất, tức là có những thời kỳ chúng ta hạn chế cấp nước mà p hải để lộ ruộng và phơi ruộng theo yêu cầu sinh trưởng của cây trồng. Việc tưới ngập thường xuyên suốt vụ theo tập quán của nông dân đã gây ra lãng phí nước rất lớn, chưa kể tình trạng lượng nước dư thừa từ ruộng chảy xuống kênh tiêu. Chưa có biện pháp tích cực hạn chế bốc hơi mặt thoáng: Đây là hiện tượng tự nhiên cũng gây tổn thất nước rất lớn, ví dụ: tổng lượng bốc hơi bình quân tại trạm Tuyên Quang là 1.193,9mm/năm, lượng mưa là 1.145,8 mm/năm; tại trạm Phan Rang - Ninh Thuận, tổng lượng nước bốc hơi bình quân là 1.730 mm/năm, trong khi đó lượng mưa có 815 mm/năm. Trước đây, người nông dân có phong trào dùng bèo phủ lên mặt thoáng của ruộng, xung quanh gốc cây trồng, vừa hạn chế bốc thoát hơi nước và làm phân xanh, tăng cường độ đạm trong đất. Hiện nay, phong trào đó không còn, một vài địa phương, người dân dùng ni lông để che phủ cho một số loại cây trồng, nhưng chi phí tốn kém. Tưới tràn, vượt quá khu vực cây trồng có khả năng sử dụng được nước tưới: Điều này xảy ra đối với việc cấp nước cho cây công ng hiệp, cây ăn quả, khi chúng ta tưới nước để chẩy tràn trên mặt đất. Tưới quá nhiều làm nước thấm quá sâu so với chiều sâu bộ rễ cây trồng: Cây trồng chỉ có khả năng hấp thụ nước trong phạm vi của rễ cây, nếu chúng ta tưới nhiều, nước sẽ ngấm sâu hơn so với chiều sâu của bộ rễ, gây lãng phí. Tưới tiết kiệm nước và sử dụng nước tiết kiệm là những biện pháp cấp nước theo yêu cầu và khả năng hấp thụ nước theo từng thời đoạn sinh trưởng của cây trồng, hạn chế lượng nước dư thừa nhưng không ảnh hưởng đến năng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội”
73 p | 296 | 115
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn với công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên
115 p | 374 | 115
-
Tiểu luận triết: Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta
26 p | 334 | 115
-
Đề tài: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hôi của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
132 p | 351 | 86
-
Nghiên cứu khoa học đề tài: Ảnh hưởng của các nhân tố sở hữu nước ngoài đến cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm tại các công ty cổ phần Việt Nam
45 p | 359 | 77
-
Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của aflatoxin lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá tra (pangasius hypophthalmus)
39 p | 232 | 41
-
BÀI LUẬN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của môi trường dân số TQ tới hoạt động Marketing của Bitis
10 p | 281 | 38
-
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái đô thị. Các biện pháp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
25 p | 229 | 32
-
Đề tài: Ảnh hưởng của nước và độ ẩm đến sự sống sinh vật
24 p | 343 | 30
-
Luận văn thạc sỹ: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI
0 p | 175 | 30
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG SPIRULINA VÀ ASTAXANTHIN TRONG THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ MÀU SẮC CÁ DĨA (Symphysodon) TRONG GIAI ĐOẠN 20 – 50 NGÀY TUỔI"
48 p | 140 | 20
-
Thuyết minh đề tài: Ảnh hưởng của tỷ lệ thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần lên sinh trưởng và chất lượng thịt của heo rừng lai Thái Lan nuôi trên đệm lót sinh học tại Trà Vinh
48 p | 83 | 11
-
Báo cáo: Ảnh hưởng của việc trôi gen Bt đến một số loài côn trùng thuộc bộ cánh vảy trên quần thể lúa hoang
5 p | 144 | 10
-
Đề tài: Ảnh hưởng của sinh vật lên biến biến đổi khí hậu
16 p | 103 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của giảng viên tới sự hài lòng của sinh viên - nghiên cứu tại các trường Đại học ngoài Công lập ở Việt Nam
85 p | 15 | 9
-
Đề tài: Ảnh hưởng của Phật giáo đến chính trị và xã hội Tân La (thế kỷ V - thế kỷ VII)
25 p | 86 | 6
-
Đề tài: Ảnh hưởng của thức ăn TMR đối với đàn bò cạn sữa tại Ba Vì
0 p | 93 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời đại Lý - Trần
83 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn