Đề tài: “Các giải pháp cở bản nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh”
lượt xem 207
download
Trải qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam đã cùng nhân dân cả nước viết nên những trang sử vẻ vang của dân tộc. Trong công lao đóng góp của giai cấp công nhân, của tổ chức Công đoàn Việt Nam có sự đóng góp của đội ngũ công nhân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: “Các giải pháp cở bản nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh”
- TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÂY NINH KHOA DÂN VẬN TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG TỔNG HỢP TÂY NINH Học viên thực hiện: Huỳnh Minh Nhựt Tổ: 3 Lớp: Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính Khóa: 2 Người hướng dẫn: N guyễn V ăn Ron -1-
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 1. ƯU ĐIỂM : a. Nội dung ………………………………………………………………. ………………………………….……………………………………….… ………………………………….……………………………………….… ………………………………….……………………………………….… ………………… ……………….……………………………………….… ………………………………….……………………………………….… ………………………………….……………………………………….… b. Hình thức……………………………………………………………..... …………….…………………………………………………………….… ………………………………….……………………………………….… ………………………………….……………………………………….… ………………………………….……………………………………….… ………………………………….……………………………………….… ………………………………….……………………………………….… 2. HẠN CHẾ : …………….…………………………………………………………….… …………….…………………………………………………………….… …………….…………………………………………………………….… …………….…………………………………………………………….… …………….…………………………………………………………….… …………….…………………………………………………………….… 3. KẾT QUẢ : ……………điểm (……………điểm). G IÁO VIÊN CH ẤM G IÁO VIÊN CH ẤM ……………………………….… ……………………………….… -2-
- MỤC LỤC A. Đặt vấn đề ........................................................................................................... B. Nội dung ................................ .............................................................................. 1. Cơ sở lý luận ................................................................................................ ........ 1.1 Quan điểm của C. Mác, V.I. Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Công đoàn. ..... 1.2 Vị trí, chức năng của công đoàn ......................................................................... 1.2.1 Vị trí của công đoàn Việt Nam ................................................................ ........ 1.2.2 Vai trò của công đoàn ...................................................................................... 1 .2.3 Chức năng của công đo àn ................................ ................................ .... 2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 2.1 Đặc điểm tình hình ............................................................................................. a. Đ ặc điểm sự hình thành và phát triển .................................................................... b. Đ ặc điểm kinh tế x ã hội ........................................................................................ 2.2 Thực trạng của công đoàn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp........... a. Tổ chức bộ máy ................................ .................................................................... b. K ết quả hoạt động ................................................................................................ c. Đánh giá các mặt hoạt động phong trào ................................................................ d. Bài học kinh nghiệm............................................................................................. 3. Mục tiêu, phương hướng và giải pháp cơ b ản nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh .......................... a. Mục tiêu ............................................................................................................... b. Phương hướng ................................................................ ...................................... c. Giải pháp ................................ .............................................................................. C. Kết luận, kiến nghị............................................................................................... C1. Kết luận ............................................................................................................. C2. Kiến nghị ........................................................................................................... Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................... -3-
- A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng, d ưới sự lãnh đ ạo của Đảng cộng sản Việt Nam giai cấp công nhân và tổ chức Công đo àn Việt Nam đ ã cùng nhân dân cả nước viết nên những trang sử vẻ vang của dân tộc. Trong công lao đóng góp của giai cấp công nhân, c ủa tổ chức Công đo àn Việt Nam có sự đóng góp c ủa đội ngũ công nhân. Trong quá trình đổi mới đất nước, Công đoàn C ơ sở xã Long Thành Bắc đã tập hợp, đoàn kết cán bộ, công chức, lao động vượt qua nhiều khó khăn, thách thức; tích cực đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động, thực hiện ngày càng tốt hơn những chức năng cơ bản của mình, góp phần xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn lớn mạnh. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nội dung và phương pháp hoạt . Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, trong quá trình đổi mới, hoạt động Công đoàn trong các doanh nghiệp đã đ ược đề cập, nhưng chưa được đầu tư nghiên cứu thoả đáng. Vấn đề bức thiết đặt ra cho các cấp Công đoàn là phải làm sao vừa bảo vệ đ ược quyền lợi của người lao động, góp phần cải thiện quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, vừa giúp cho doanh nghiệp phát triển. Do đó, cán bộ công đoàn còn lúng túng khi nội bộ doanh nghiệp phát sinh các mâu thuẫn về quyền và lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động. V ì vậy, qua khóa học Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chánh khóa 2, do Đảng ủy Khối Doanh nghiệp tổ chức em nhận thấy rằng việc nghiên cứu “Các giải pháp cở bản nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh ” là hết sức cần thiết. Xây dựng tổ chức Công đoàn và nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, là vấn đề luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp Công đoàn quan tâm. Thời gian qua, công tác này đã có những chuyển biến nhất định, tuy nhiên do đây là một vấn đề mới đòi hỏi phải có những nghiên cứu sâu sắc nhằm làm rõ hơn cả về lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu đề tài này của em nhằm nêu rõ và đánh giá đúng thực trạng về tổ chức và hoạt động của tổ chức Công đo àn cơ sở tại doanh nghiệp. Q ua đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cho phù hợp với thực tiễn và xu thế vận động, phát triển của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu đề tài này nằm trong giới hạn: - Tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh. - Nội dung, phương pháp hoạt động Công đoàn cơ sở tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh. - Thực tiễn phong trào công nhân, Công đoàn công ty nhiệm kỳ 2008-2011. -4-
- Đề tại được nghiên cứu theo phương p háp : Đ ề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương pháp cụ thể sau đây: - Điều tra xã hội học; - Khảo sát, thu thập thông tin, số liệu; - Tổng hợp, phân tích, xử lý các thông tin, số liệu; - Phương pháp phân tích, so sánh; - Phương pháp thống kê. Đ ề t ài đư ợc viết n goài ph ần mở đầu, kết luận v à tài li ệu tham khảo, đề t ài g ồm 03 p h ần : Phần 1. Một số vấn đề lý luận về hoạt động Công đoàn. Phần 2 . Đặc điểm, tình hình và thực trạng hoạt động công đo àn trong Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh, n hiệm kỳ 2007 -2010 . Phần 3 . Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở trong Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh. N ghiên cứu “Các g iải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh ” là m ột đề tài m ới và phức tạp. T rong quá trình nghiên c ứu, m ặc d ù thời gian nghiên c ứu ngắn, e m đ ã nh ận đ ược sự giúp đỡ của B CH Công đoàn công ty. E m chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của B CH Công đ oàn công ty , giáo viên hư ớng dẫn đ ã đ óng góp x ây d ựng thêm cho đ ề tài. V ới khả năng v à trình đ ộ có hạn, b ản thân khi tiếp cận những lĩnh vực cho việc ho àn thành ti ểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô khoa Dân vận xem xét t hông c ảm và b ỏ qua. E m xin chân thành c ảm ơn. -5-
- B. NỘI DUNG 1. C ơ sở lý luận. 1.1 Quan điểm của C. Mác, V .I. Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Công đoàn. Để xây dựng học thuyết của mình, C. Mác đã dày công nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của phong trào công nhân, công đoàn thế giới cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, Mác đã nêu: “Công đoàn giữ vai trò trường học - loại trường học đặc biệt” Trường học tranh đấu giai cấp. Kế tục và phát triển học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hội khoa học, V.I.Lênin đã làm rõ nhiều vấn đề về giai cấp công nhân và phong trào công đoàn. Theo Lênin: “Công đoàn là trường học chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công nhân, là m ột trường học kiểu hoàn toàn không bình thường; là trường học liên h ợp, trường học đoàn kết, trường học bảo vệ quyền lợi; trường học quản lý kinh tế”. “Công đoàn nói chung và trường học chủ nghĩa cộng sản nói riêng là trường học quản lý công nghiệp xã hội chủ nghĩa (rồi dần dần quản lý nông nghiệp) cho tất cả những người lao động”. “ Nhiệm vụ chủ yếu của công đoàn là bảo vệ lợi ích của quần chúng lao động theo nghĩa trực tiếp nhất và chính xác nhất của danh từ đó” . “Công đoàn là cái khâu nối liền Đảng và hàng triệu quần chúng lao độn”. V ề vị trí của công đo àn, Lênin c ũng chỉ r õ: “ Trong h ệ thống chuyên chính vô sản, công đoàn có m ột vị trí giữa Đ ảng, chính quyền Nhà nước, công đoàn tạo ra mối liên h ệ giữa đội tiên p hong với quần chúng ”. Ngày nay, tư tưởng và những luận điểm cơ bản về Công đoàn của Mác và Lênin vẫn mang ý nghĩa thời sự và giá trị thực tiễn. Trong điều kiện mới, Công đoàn có thể sử dụng nhiều phương pháp và hình thức hoạt động; trong đó phương pháp tham gia quản lý (bao hàm cả đấu tranh) là rất quan trọng. Tuy nhiên giáo dục, thuyết phục tức là vận động vẫn là phương pháp công tác cơ bản của Công đoàn. Muốn thế thì Công đoàn phải liên hệ với quần chúng, đi sâu v ào quần chúng như Lênin nói: “Liên hệ với quần chúng là điều quan trọng nhất, căn bản nhất cho mọi hoạt động Công đo àn thành công. Cán bộ Công đoàn phải sống lâu vào đ ời sống công nhân, biết tường tận đời sống công nhân, xác định một cách chắc chắn tâm trạng, nhu cầu, nguyện vọng, ý nghĩa thật sự của h ọ” và “Chủ nghĩa quan liêu là một điều hết sức nhục nhã” đối với Công đoàn. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công đo àn. -6-
- Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đ ảng Cộng sản Việt Nam đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo các luận điểm của Mác và Lênin về Công đoàn vào thực tiễn Việt Nam để xác định đối tượng, xây dựng tổ chức, chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ, phương pháp hoạt động công đoàn và đào tạo cán bộ công đoàn. Tro ng cuốn “ Bản án chế độ thực dân Pháp” x uất bản năm 1925, N gười đ ã ch ỉ rõ “ Việc cần thiết hiện nay là phát động một cuộc tuyên truyền lớn để thành lập các tổ chức Công đoàn ở các n ước thuộc địa, nửa thuộc địa và phát triển các Công đo àn hiện có d ưới h ình th ức phôi thai” . Một thời gian sau, trong tác phẩm "Đường cách mệnh", xuất bản năm 1927, Ng ười đ ã nêu tính chất, nhiệm vụ của tổ chức Công hội nay l à Công đoàn và nhấn mạnh “Tổ chức công hội trước là đ ể công nhân đi lại với nhau cho có cảm t ình, hai là đ ể nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá h ơn bây giờ, bốn là để giữ g ìn quy ền lợi cho công nhân, năm là đ ể g iúp cho quốc dân, giúp cho th ế g iớ i”. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của Công đoàn Việt Nam là “Công đoàn phải thực sự trở thành trường học quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế và văn hóa của giai cấp công nhân”. Do đó, Công đoàn phải vận động quần chúng tham gia ngày càng rộng rãi vào toàn bộ sự nghiệp xây dựng nền kinh tế quốc dân, vào các kế hoạch kinh tế, sản xuất, phân phối. Về nhiệm vụ của Công đoàn, Người nêu tóm tắt: “Nhiệm vụ của công nhân và Công đoàn hiện nay là phải xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn thế Công đoàn phải tổ chức, giáo dục, lãnh đạo công nhân đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch của Đảng và Nhà nước đề ra ”. Từ nhiệm vụ chung đó, Người chỉ rõ nhiệm vụ cụ thể cho Công đo àn. Đó là: Về công tác giáo dục chính trị - tư tưởng: Công đoàn phải tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng vì là Đảng của giai cấp công nhân “Công nhân không có sự lãnh đạo của Đảng thì không làm cách mạng thành công được, không thắng lợi đượ”. Do đó, mọi đường lối, chính sách của Đảng phải được công nhân quán triệt và thực hiện, thông qua tổ chức Công đoàn. Công đoàn phải giáo dục cho công nhân về đạo đức vô sản, đạo đức cách mạng. V ề lề lối làm việc của Công đo àn, Người căn dặn các cấp Công đoàn cần đổi mới cách thức làm sao cho mọi hoạt động của Công đo àn đi vào chiều sâu và có hiệu quả thiết thực. Người chỉ rõ: “ Công đoàn các cấp cần cải tiến lề lối làm việc cần đi sát quần chúng, tăng cường đôn đốc, kiểm tra. Cần bớt giấy tờ từng đống và h ội họp lu bù. Cán bộ cấp trên cần th ường xuyên đi đ ến c ơ sở để g iúp đ ỡ họ một cách thiết thực h ơn ”. Công đoàn phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động, thường xuyên quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động. -7-
- Hồ Chí Minh căn dặn Công đoàn phải bảo vệ cho công nhân, người lao động có quyền thực sự trong xí nghiệp, có quyền phê bình tất cả mọi việc và mọi người trong xí nghiệp trong sản xuất và đời sống. Cán bộ công đo àn c ần tích cực để không ngừng nâng cao trình độ về mọi m ặt, Người nói: “Kinh tế của ta ngày càng phát triển, h àng ngũ công nhân ngày càng thêm đông. Muốn làm tròn nhiệm vụ của m ình thì cán bộ công đoàn phải cố gắng học tập vươn lên để không ngừng tiến bộ. Có học tập mới hiểu biết đ ược khoa học, có hiểu biết đ ược khoa học mới tổ chức đ ược phong trào” . Hồ Chí Minh căn dặn cán bộ Công đoàn phải đo àn kết. Người nói “Muốn giáo dục tốt công nhân, trước hết đội ngũ cán bộ công đoàn phải đoàn kết nhất trí. Phải kiên quyết xây dựng cho được sự đoàn kết nhất trí. Phải kiên quyết xây dựng cho được sự đoàn kết nhất trí trong hệ thống Công đoàn…”. Cán bộ công đo àn phải đặc biệt chú ý bồi dưỡng cho công nhân trẻ về mọi m ặt để trở thành những người có giác ngộ giai cấp, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cao. Người nói: “Công nhân trẻ tốt lắm. Họ nghe và làm theo Đảng, Công đoàn và Đoàn thanh niên. Nhưng chúng ta ph ải tôn trọng họ, tin vào h ọ, bồi dưỡng cho họ về phẩm chất, đạo đức cách mạng, về chủ nghĩa anh hùng và cách mạng của giai cấp công nhân. Bồi d ưỡng văn hóa, khoa học kỹ thuật và kiến thức quản lý xí nghiệp cho họ, tạo điều kiện cho họ phát huy vai trò làm chủ tập thể... làm cho họ vừa vừa , đó là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài” ... Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước đã ban hành các chính sách, luật pháp có liên quan đến giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn; tiêu biểu là Luật lao động, Luật Công đoàn. Trong đó x ác định rõ vị trí, vai trò của tổ chức Công đoàn trong hệ thống chính trị với tư cách là tổ chức quần chúng rộng lớn nhất, đại diện cho công nhân, lao động. Đặc biệt, trong những năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, những quan điểm tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tổ chức, hoạt động Công đo àn vẫn được Đảng tiếp tục quán triệt, vận dụng một cách sáng tạo và có hiệu quả. 1.2 V ị trí, chức năng của công đoàn. 1.2.1 Vị trí của công đoàn Việt Nam. Điều 10 chương I Hiến pháp nước Cộng ho à xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi rõ: Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động; là chỗ dựa vững chắc của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mối quan hệ giữa Đảng với Công đoàn thể hiện vai trò lãnh đ ạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Công đoàn; Công đoàn thể hiện trách nhiệm của m ình trong việc thực hiện thắng lợi đ ường lối, chính sách của Đảng và tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam. -8-
- V ị trí Công đo àn còn thể hiện ở chỗ Công đo àn Việt Nam là sợi dây nối liền Đảng với giai cấp công nhân v à quần chúng lao động; “ Công đoàn là b ộ truyền lực từ Đảng Cộng sản đến quần chúng ” , Công đoàn Việt Nam là người tuyên truy ền, phổ biến đ ường lối, chủ trương, chính sách... c ủa Đảng và Nhà nước đến với quần chúng. Công đo àn nắm tâm tư, nguyện vọng của quần chúng p hản ánh với Đảng, góp phần để Đảng có những quyết sách đúng đắn phát triển kinh tế, văn hoá, x ã hội nước nhà. Công đoàn có trách nhiệm tổ chức cho quần chúng tham gia xây dựng Đảng, bồi d ưỡng công nhân, lao động ưu tú giới thiệu cho Đ ảng để Đảng xem xét kết nạp; tăng thêm thành phần công nhân, lao động trong Đ ảng Cộng Sản Việt Nam. Công đoàn đào tạo, bồi dưỡng cung cấp cán bộ cho Đ ảng. Công đo àn vận động, tổ chức cho quần chúng công nhân, viên chức, lao đ ộng đi tiên phong trong thực hiện đ ường lối chủ trương của Đảng. Công đoàn Việt Nam là người cộng tác đắc lực với Nhà nước, góp phần xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh và tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Mối quan hệ của Nhà nước với Công đoàn thể hiện sự thống nhất, cộng tác, giúp đ ỡ lẫn nhau. Nhà nước luôn tạo mọi điều kiện vật chất, tinh thần và pháp lý cho Công đoàn hoạt động. Công đoàn luôn động viên, giáo dục, tập hợp công nhân, viên chức, lao động thi đua lao động sản xuất, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội, qua đó xây dựng Nhà nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh”. Công đoàn Việt Nam đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp cán bộ cho Nhà nước, “không có một nền móng như tổ chức Công đoàn thì không th ể thực hiện đ ược các chức năng Nhà nước”. Mối quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước còn thể hiện sự b ình đẳng, tôn trọng và phối hợp chặt chẽ với nhau trong mọi hoạt động vì lợi ích của dân tộc, Quốc gia d ưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1.2.2 Vai trò của công đoàn. Khi đánh giá vai trò của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, phải dựa trên cơ sở vai trò của Công đoàn Việt Nam, được thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Trên lĩnh vực kinh tế, sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò Công đoàn ngày càng mở rộng. Công đoàn có mặt trong tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Mọi hoạt động của Công đoàn phải gắn liền với đời sống kinh tế, xã hội. Công đoàn vận động công nhân, viên chức, lao động thi đua sản xuất, công tác, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế, nâng cao đời sống người lao động, làm giàu cho đơn vị và đất nước. Trên lĩnh vực chính trị, vai trò của công đoàn là góp phần to lớn vào việc ổn định chính trị, ho àn thành tốt các nhiệm vụ chính trị đang đặt ra. Trên cơ sở đó, Công đoàn phải chăm lo xây dựng giai cấp công nhân, lao động ngày càng vững mạnh bởi đây là giai cấp tiên phong, lực lượng nòng cốt trong liên minh công, nông, trí, nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân. Công đoàn tham gia xây dựng -9-
- Đảng, xây dựng chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh, xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, mà Công đoàn là một thành viên rất quan trọng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. T rên lĩnh vực văn hoá - xã hội, ho ạt động của công đoàn góp phần chăm lo xây d ựng, b ảo đảm sự thống nhất, đo àn kết của giai cấp công nhân; làm cho giai c ấp công nhân thực sự là giai c ấp lãnh đ ạo cách mạng, quyết định quá trình p hát triển và tiến bộ của x ã hội. Nền kinh tế thị trường b ên cạnh những ưu điểm của m ình, còn làm nẩy sinh nhiều yếu tố tiêu cực và các tệ nạn khác trong x ã hội. H ơn lúc nào hết, Công đo àn càng có vai trò quan trọng trong giáo dục công nhân viên chức, lao động nâng cao nhận thức chính trị, lập trường giai cấp, nhận thức x ã hội một cách đúng đắn. Công đo àn tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tư ởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đư ờng lối của Đảng, tuyên truyền, giáo dục truyền thống văn hoá, văn minh của dân tộc ta nói ri êng và nhân lo ại nói chung, góp phần xây dựng người công nhân, lao động mới. 1 .2.3 C h ức năn g của c ông đoàn. Chức năng công đoàn mang tính khách quan, nó xuất phát từ vị trí, vai trò của Công đoàn để hình thành chức năng. Khi thực hiện tốt các chức năng thì vị trí của Công đo àn ngày càng được tăng cường, chức năng của Công đoàn ngày càng hoàn chỉnh theo sự phát triển của tổ chức Công đoàn. Trong điều kiện lịch sử - xã hội khác nhau, chức năng đó được Công đoàn thực hiện và phát triển ngày càng phong phú, đa dạng và hoàn thiện. Chức năng công đoàn được quy định tại Điều 2 Luật Công đoàn Việt nam. Đó là chức năng đại diện và b ảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động; chức năng tham gia quản lý; chức năng tuyên truyền, giáo dục; trong đó chức năng đại diện bảo vệ quyền và lợi ích là trung tâm. Từ chức năng chung của tổ chức Công đoàn được pháp luật quy định, Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp cần thực hiện các chức năng một cách sáng tạo với nội dung, phương thức phù hợp để Công đoàn cơ sở thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy của người lao động: Th ực h iện chức năng đại diện v à b ảo vệ quyền, lợi ích h ợp pháp chính đáng của công nhân, vi ên ch ức, lao động. Chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động là chức năng trung tâm của Công đo àn Việt Nam. Tuy nhiên, ở nước ta Công đoàn thực hiện chức năng bảo vệ quyền, lợi ích công nhân, lao động khác hẳn chức năng bảo vệ của Công đoàn dưới chế độ tư b ản cả về nội dung, hình thức lẫn phương pháp, nó không mang tính đối kháng giai cấp và đấu tranh giai cấp. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, khi các doanh nghiệp tư nhân, liên doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta đã hình thành ngày một nhiều. Mối quan hệ lao động ở các loại hình doanh nghiệp này là mối quan hệ “chủ - thợ” nên đã xuất hiện tình trạng bóc lột, vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động có xu hướng gia tăng... Hơn bao giờ hết, Công đo àn càng - 10 -
- đặc biệt phải coi trọng chức năng bảo vệ lợi ích người lao động, nhất là Công đoàn trong các doanh nghiệp. Nội dung công đoàn th ực hiện chức năng đại diện và b ảo v ệ quyền, lợi í ch h ợp pháp, chính đáng của ng ười lao động đ ư ợc tập trung vào m ột số vấn đ ề sau : + Công đoàn đại diện người lao động thương lượng ký thoả ước lao động tập thể với người sử dụng lao động. + C ông đoàn h ướng dẫn giúp đỡ người lao động giao k ết hợp đồng lao đ ộng theo đúng quy định của pháp luật với đầy đủ quyền lợi đ ược pháp luật q uy đ ịnh. + Công đoàn giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động như tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi và các phúc lợi xã hội khác... + Bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi về kinh tế, Công đoàn cần quan tâm bảo vệ cả quyền lợi chính trị, lợi ích tinh thần, lơi ích lâu dài của người lao động, doanh nghiệp và xã hội, như Công đoàn tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao, thăm hỏi động viên, giúp đỡ công nhân, lao động lúc khó khăn, hoạn nạn. Thực hiện chức năng tham gia quản lý của công đoàn cơ sở. Đối với Công đoàn cơ sở doanh nghiệp, để phát huy hiệu quả chức năng Công đoàn tham gia quản lý nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động, Công đoàn cơ sở cần tập trung vào những công việc sau: + Công đoàn cơ sở vận động, tổ chức cho công nhân, lao động thi đua lao động sản xuất, chấp hành tốt nội quy, kỷ luật lao động; tham gia xây dựng hệ thống các nội quy, quy chế trong đơn vị nhằm tạo ra một hành lang pháp lý cơ bản để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, lao động. + Công đoàn đại diện cho công nhân - lao động, thương lượng và ký tho ả - ước lao động tập thể sao cho đảm bảo quyền lợi của người lao động ở mức độ cao nhất trong khuôn khổ quy định của pháp luật hiện hành. + Công đoàn tham gia giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao động đúng trình tự của pháp luật, giải quyết các tranh chấp lao động... + T h ường xuy ên qu an tâm giám sát vi ệc thực hiện hợp đồng lao động, t ho ả ư ớc lao động tập thể cũng nh ư c ác chính sách liên quan đ ến ngư ời lao đ ộng. + Công đoàn đại diện người lao động tham gia đề xuất, kiến nghị giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh, cải thiện điều kiện làm việc. T h ực hiện chức năng công đo àn tuyên truy ền, giáo dục công nhân l ao đ ộng. - 11 -
- + Công đoàn tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách c ủa Nhà nước, nhất là các chính sách có liên quan đến quyền, lợi ích, nghĩa vụ của cô ng nhân, lao động như Bộ Luật Lao động, Luật công đoàn, Luật doanh nghiệp, các văn bản d ưới luật, các quy trình, quy phạm trong sản xuất, nội quy của doanh nghiệp, làm cho công nhân - lao động nắm vững đường lối, chính sách của Đảng, các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nắm vững các chính sách, luật pháp cũng như chủ trương phát triển của Ngành, của doanh nghiệp để tự giác chấp hành pháp luật và tự bảo vệ m ình trước pháp luật. + Tuyên truyền làm cho công nhân, lao động nhận thức đ ược trách nhiệm và lợi ích của cá nhân mỗi ng ười gắn liền với hiệu quả sản xuất - k inh doanh của doanh nghiệp; muốn có lợi ích, công nhân, lao động phải thực hiện tốt nghĩa vụ, làm tròn trách nhiệm của m ình, tích cực học tập nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác trong lao động. + Đ ẩy mạnh các hoạt động xã hội từ thiện, qua đó giáo dục cho người lao động tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, biết hướng tới những giá trị văn hoá cao đẹp của dân tộc và nhân loại, biết đặt lợi ích riêng của mỗi người trong lợi ích chung của doanh nghiệp, của Ngành, của đất nước. Công đoàn cơ sở là một bộ phận quan trọng nằm trong hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt Nam. Thông qua hoạt động của Công đoàn cơ sở, mọi chủ trương, biện pháp của Công đoàn Việt Nam đi vào thực tiễn, gắn liền với đời sống của công nhân, lao động. Việc nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá vai trò của Công đoàn trong doanh nghiệp là góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 2. C ơ sở thực tiễn. 2.1 Đặc điểm tình hình a. Đặc điểm sự hình thành và phát triển. Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh tiền thân là Xí nghiệp Khảo sát Thiết kế Tây Ninh được thành lập theo quyết Định số 35/QĐ -UB ngày 29/3/1993 của UBND Tỉnh Tây Ninh với chức năng nhiệm vụ khảo sát thiết kế công trình xây dựng, kiểm định chất lượng công trình. Từ đó xí nghiệp không ngừng phát triển lớn mạnh về số lượng nguồn lực và cơ sở vật chất, hàng năm đều thực hiện đạt và vượt kế hoạch, chỉ tiêu nhà Nước đề ra, được UBND tỉnh và các ban ngành khen thưởng. Để tương x ứng với tầm vóc đã đạt đ ược, đến tháng 11/1999 Xí nghiệp phát triển thành Công ty Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh, theo quyết định số 98/QĐ-CT ngày 05/4/2000 của UBND tỉnh Tây Ninh với chức năng nhiệm vụ khảo sát thiết kế công trình xây d ựng cơ bản, khảo sát thiết kế lưới điện có điện áp 22KV và trạm điện dưới 560KVA, giám sát kiểm định chất lượng công trình xây dựng cơ bản, khảo sát, lập báo cáo tiền khả thi, khả thi và xây dựng các công trình xây dựng cơ bản. Công ty luôn thể hiện quyết tâm của mình là một đơn vị có bộ - 12 -
- máy tổ chức hợp lý, quản lý khoa học, mang lại hiệu quả cao, tiếp tục được UBND tỉnh và các ban ngành khen thưởng. Chấp hành chủ trương chính sách đổi mới của Đảng và Nhà Nước đề ra, thực hiện theo nghị Định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính Phủ về việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Qua thời gian lập hồ sơ và được xét duyệt phương án cổ phần hóa, kể từ ngày 01/01/2003 công ty được đổi tên thành Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh và chính thức đi vào ho ạt động theo mô hình mới trên cơ sở kế thừa nền tảng cơ sở vật chất, nhân sự của công ty cũ. Khi thành lập công ty có Vốn cố định là 96 triệu, trong đó vốn lưu đ ộng là 9 triệu (đều do ngân sách cấp) thì đến nay vốn điều lệ là: 2.306.400.000 đ, doanh thu năm 2010 là 7.648.303.000 đ ồng, nộp ngân sách đạt 761.206.000 đ ồng. Công ty luôn lấy uy tín, chất lượng, hiệu quả là nhiệm vụ hàng đ ầu. Vì vậy đơn vị luôn tạo niềm tin với khách hàng bằng việc áp dụng mô hình quản lý chất lượng và vào tháng 10 năm 2004 đã được Trung tâm Chứng nhận Phù hợp Tiêu chuẩn - Q UACERT cấp chứng nhận công ty đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000 và đến nay vẫn duy trì hệ thống này. Chính sách chất lượng của công ty là “Chất lượng hoàn hảo, phát triển bền vững”. b. Đặc điểm kinh tế xã hội Tình hình việc làm: với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trong và ngoài tỉnh, do ảnh hưởng chung của nền kinh tế nên công ty không tránh khỏi sự ảnh hưởng đến việc làm liên quan đến thu nhập của người lao động, nhờ sự phối hợp giữa Ban giám đốc và BCH công đoàn cơ sở luôn đề ra phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế của công ty, nên đã tạo điều kiện việc làm cho người lao động ổn định, an tâm tư tưởng làm việc. Đoàn viên công đoàn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Tây Ninh hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực tư vấn xây dựng. Đ iều hành trực tiếp công ty gồm Ban giám đốc và 09 phòng ban trực thuộc. Tổng số đoàn viên công đoàn và người lao động là 54 người. Trong đó 47 nam, 07 nữ (chiếm 12,96%). - V ề trình độ chuyên môn nghiệp vụ: + Thạc sỹ: (chiếm 01,85%). 01 + Đại học: (chiếm 61,11%). 33 + Trung cấp: (chiếm 09,26%). 05 + Cao đ ẳng: (chiếm 01,85%). 01 + Sơ cấp: (chiếm 01,85%). 01 (chiếm 24,07%). + Công nhân 13 - V ề độ tuổi: - 13 -
- + Từ 30 tuổi trở xuống: (chiếm 16,67%), 09 + Từ 31 đến 40 tuổi: (chiếm 61,11%), 33 + Từ 41 đến 50 tuổi: (chiếm 18,52%), 10 + Trên 50 tuổi: (chiếm 03,73%). 02 2.2 Thực trạng của công đoàn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp a. Tổ chức bộ máy Cơ cấu của Ban chấp hành công đoàn cơ sở có: + 01 chủ tịch, phụ trách chung. + 01 phó chủ tịch, phụ trách kế toán kiêm nữ công. + 02 ủy viên (khuyết 01 UV), có phân công phụ trách cụ thể. + 04 tổ công đoàn trực thuộc. b. K ết quả hoạt động b1. Phong trào thi đua trong lao động sản xuất. Bên cạnh công tác chuyên môn, BCH luôn phát động các phong trào hoạt động công đoàn như kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm và hoạt động phong trào do công đoàn cấp trên phát động như: Ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 3/2; N gày chiến thắng 30/4 Miền nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước; Ngày 1/5 Quốc tế lao động; Ngày Cách mạng tháng tám và ngày 2/9 Quốc khánh nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam... b.2. Các phong trào làm công tác xã hội Trong nhiệm kỳ qua CNVLĐ và đoàn viên Công đoàn công ty đ ã đóng góp được các quỹ sau: + Nạn nhân chất độc da cam dioxin: 3.900.000 đồng. + Hội bảo trợ người nghèo: 5.110.000 đồng. + Sập cầu Cần Thơ và cơn b ảo số 9: 5.700.000 đồng. + Ủng hộ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: 4.200.000 đồng. + Hội người cao tuổi tỉnh Tây Ninh: 1.000.000 đồng. + N uôi dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh Hùng: 5.400.000 đồng. b.3 Công tác chăm lo bảo vệ lợi ích cho người lao động. Chăm lo đ ời sống, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động vốn là chức năng của công đoàn. Ngoài ra còn giải quyết các chế độ phúc lợi như: o Tổ chức cho Cán bộ công nhân viên người lao động đi du lịch thăm quan nghỉ mát với tổng số tiền: 126.100.000đ. o Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ngày 20/10 các chị em đ ược tặng một phần quà với tổng số tiền là: 6.200.000đ trong năm (2007-2008 -2009). - 14 -
- o Tặng quà thiếu nhi ngày 1 /6 và tết trung thu cho các cháu năm (2007- 2008 -2009) là: 28 .421 .000đ. b.4. Công tác thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể. Tất cả người lao động trong công ty đ ược ký kết hợp đồng lao động theo đúng Luật lao động. Thỏa ước lao động tập thể áp dụng cho người lao động trong công ty được ký kết hợp đồng lao động với giám đốc công ty. Chủ tịch công đoàn là người đại diện cho người lao động cùng với giám đốc ký kết Thỏa ước lao động tập thể theo đúng quy định của pháp luật lao động. b.5. Công tác thực hiện quy chế dân chủ. Giám đốc công ty phối hợp với tổ chức công đo àn cơ sở thực hiện quy chế dân chủ. Nội dung chủ yếu gồm cam kết bảo đảm việc làm, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, phụ cấp, điều kiện về an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp điều kiện làm việc. b.6 Công đoàn trong Công tác phát triển kinh tế gia đình. Do đặc thù công ty lao đ ộng chủ yếu là lao động bằng chất xám, đất đai không có nên chưa có điều kiện làm kinh tế gia đình. b.7 Công đoàn tham gia quản lý đơn vị. Nhiệm kỳ qua BCH công đoàn đã phối hợp với giám đốc công ty đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh, tham gia vào việc xây dựng lương khoán sản phẩm, xây dựng các quy chế quản lý công ty đã góp phần làm cho công ty thành đơn vị sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả. b.7.1. Công tác tổ chức, chỉ đạo các phong trào thi đua trong CNV lao động. Phong trào thi đua lao động giỏi. Ngay từ đầu năm Ban chấp hành công đoàn phát động đăng ký phong trào thi đua, các tổ, đội, phòng ban, các đoàn viên đều tham gia đăng ký thi đua như: Tập thể lao động xuất sắc, chiến sỹ thi đua cơ sở, cá nhân lao động tiên tiến, đoàn viên công đoàn xuất sắc. Cụ thể là các cá nhân, tổ, đội, phòng ban đã hoàn thành tốt nhiệm vụ mà công ty đ ã giao, cùng nhau thi đua để công ty hoàn thành tốt kế hoạch đề ra. - 15 -
- Trong năm (2007-2008-2009) đã đạt được những thành tích sau: Người Tập thể CS thi Cá nhân Tổ CĐ CB Tập thể ĐVCĐ có công Năm lao động đua cơ LĐ tiên vững CĐ LĐXS xuất sắc lao XD sở tiến m ạnh TT SX CĐ 2007 1 2 2 44 1 13 2 3 2008 6 1 33 3 38 4 3 2009 2 7 2 48 4 38 4 2 b.7.2. Phong trào xanh, sạch, đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động. Trong nhiệm kỳ qua, công đoàn cơ sở đã tổ chức và thực hiện tốt phong trào xanh, sạch, đẹp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, vườn hoa cây cảnh của công ty luôn xanh tươi, các văn phòng làm việc luôn sạch đẹp, không xẩy ra cháy nổ, tai nạn lao động, hàng năm đều tổ chức tham gia tuần lễ “Quốc gia về an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ”. Trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân lao động luôn được trang bị đầy đủ, đúng quy định. Qua kết quả phúc tra chấm điểm cuối năm của LĐLĐ tỉnh, đơn vị đều đạt tiêu chuẩn xanh - sạch - đẹp. b.7.3. Công tác đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động.. Công ty luôn quan tâm tạo mọi điều kiện cho mọi đoàn viên công đoàn tham gia học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật của mình, Trong nhiệm kỳ qua đã tạo điều kiện đưa đi đào tạo và bồi dưỡng với kết quả đạt được như sau: o Sau đại học 01; o Đại học 07; o Bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn 14. Công tác giới thiệu đoàn viện ưu tú cho Đảng. Trong nhiệm kỳ qua BCH công đoàn cơ sở đ ã giới thiệu được 7 đoàn viên ưu tú cho chi bộ. Trong đó đã kết nạp được 5 người đứng vào hàng ngũ của Đảng. Còn 02 đoàn viên đang xét lý lịch. b.8 Công tác tuyên truyền và giáo dục tư tưởng cho đoàn viên công đoàn. Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, Liên đoàn lao động tỉnh, ban chấp hành cơ sở công ty đã luôn luôn tuyên truyền, giáo dục cho đoàn viên công đoàn công ty tìm hiểu quá trình 81 năm lịch sử của Công đoàn Việt nam, 80 năm thành lập Đảng cộng sản Việt nam, các ngày lễ lớn của dân tộc 30/4, 1/5, ngày Cách mạng tháng tám, Quốc khánh 2/9, đo àn viên công đoàn công ty luôn được học tập các Nghị quyết của Đảng, luôn chấp hành đầy đủ chính sách và pháp luật và nhà nước. Đặc biệt 100% cán bộ CNV lao động được tham gia học tập và làm theo cuộc vận động tấm gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. - 16 -
- BCH công đoàn phối hợp với công ty tuyên truyền giáo dục phòng chống ma túy HIV, mãi dâm tệ nạn xã hội khác và tham gia các đ ợt phát động phong trào do Liên đoàn Lao động tổ chức như: ký cam kết chấp hành luật đ ường bộ khi mọi người tham gia giao thông, ký cam kết gia đình văn hóa, luật phòng chống bạo lực phụ nữ và trẻ em, đi bộ tuần hành ký tên phản đối các công ty hóa chất Mỹ về nạn nhân chất độc da cam Dioxin. Nâng cao ý thức dân tộc BCH công đoàn đã tổ chức tuyên truyền cho đoàn viên công đoàn hiểu biết rõ về biển đảo Việt Nam và khẳng định hai hòn đảo Hoàng Sa và Trường Sa là chủ quyền của Việt Nam. b.9 Công tác xây dựng tổ chức công đoàn. Số lượng ủy viên BCH hiện nay là: 04đ/c khuyết 01đ/c (trong đó nữ là 01 đ/c chiếm tỷ lệ 25%) đội ngũ cán bộ đều là đại học, luôn năng nổ nhiệt tình với công tác đoàn, thường xuyên tham gia các phong trào thi đua và các đợt học tập, tập huấn do liên đoàn lao động tỉnh tổ chức. Hàng năm điều chỉ đạo cho các tổ công đoàn hoạt động và đạt kết quả tốt. Công tác phát triển đo àn viên. Trong nhiệm kỳ qua đã kết nạp thêm 04 ĐVCĐ mới, số lượng đoàn viên hiện nay là 51 đoàn viên đ ạt 100% (trong đó nữ 06 đo àn viên chiếm 11,76%). Số còn lại do mới tuyển dụng chưa đủ thời gian quy định để kết nạp. Xây dựng công đoàn cơ sở trong sạch vững mạnh là tiêu chí phấn đấu của Ban chấp hành công đoàn cơ sở công ty, vì công đoàn vững mạnh thì Chi bộ cơ sở mới vững mạnh nên nhiệm kỳ qua công đo àn công ty luôn phấn đấu 03 năm liền đạt danh hiệu Công đoàn cơ sở xuất sắc. b.10 Công tác hoạt động của nữ công. Hoạt động nữ công trong công đoàn luôn nề nếp, ổn định, đoàn viên nữ có 06 đ/c luôn tham gia ho ạt động các phong trào của công ty, xây dựng gia đình hạnh phúc, nuôi con khỏe dạy con ngoan, đảm bảo kế hoạch hóa gia đình 100%. trong đó có 01 người đạt danh hiệu “Giỏi việc nước đảm việc nhà” do cấp cơ sở bầu chọn. Các chị em phụ nữ trong công ty luôn cố gắng vươn lên trong công việc để đáp ứng được tình hình mới và nhiệm vụ được giao. b.11 Công tác hoạt động kiểm tra của công đoàn. UBKT công đoàn hàng năm căn cứ quy chế hoạt động đề ra chương trình, xây dựng kế hoạch, quy chế hoạt động, giúp BCH công đoàn kiểm tra việc chấp hành điều lệ công đoàn, định kỳ tổ chức kiểm tra tài chính, tài sản công đoàn, không có đơn khiếu nại tố cáo. Kết quả nhiệm kỳ qua đ ã kiểm tra 06 đợt về chấp hành điều lệ công đoàn và 06 đợt kiểm tra về tài chính, tài sản công đo àn, đ ã thực hiện tốt các quy định của luật công đoàn. - 17 -
- b.12 Công tác hoạt động tài chính của công đoàn. Trong nhiệm kỳ công đoàn cơ sở đã thực hiện công tác tài chính công đoàn với số liệu chi thu cụ thể như sau: Diễn giải Năm 2007 N ăm 2008 Năm 2009 Cộng 1. Tồn 18,517,563 7,354,284 2,180,015 18,517,563 2. Tổng thu 55,619,794 67,807,315 83,909,200 207,336,309 - Đoàn phí 8 ,190,180 1,006,560 9,096,624 18,293,364 - 2% kinh phí 47,429,914 66,156,755 74,512,576 188,099,245 - Thu khác 0 644,000 300,000 944,000 3. Tổng chi 66,782,773 72,981,584 85,718,097 225,482,454 - Báo chí, phong trào 1 ,430,000 4,385,200 5,939,800 11,755,000 - Thăm hỏi- khác 25,250,762 20,238,006 24,802,009 70,290,777 - Khen thưởng 1 ,350,000 5,190,000 5,900,000 12,440,000 - nộp 1% kinh phí 29,452,311 33,078,378 37,256,288 99,786,977 - Nộp đoàn phí 2 ,760,000 2,730,000 3,120,000 8,610,000 - Phụ cấp 6 ,540,000 7,360,000 8,700,000 22,600,000 4. Tồn 7 ,354,284 2,180,015 371,118 9,905,417 c. Đánh giá các mặt hoạt động phong trào. Từ phân tích, đánh giá trên, có thể khái quát hoạt động công đoàn cơ sở tại công ty trong thời gian qua như sau: Những việc làm được. Đ a phần toàn bộ các phong trào c ấp trên đưa ra đơn vị đều tham gia đầy đ ủ, đặc biệt các phong trào làm công tác xã hội, công tác chăm lo bảo vệ lợi ích người lao động đ ơn v ị thực hiện với tất cả tấm lòng “Lá lành đùm lá rách”. Trong công tác thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động, thực hiện q ui chế dân chủ. Hầu hết tất cả người lao động đều đ ược ký hợp đồng d ài hạn, trong đó có giao hẵn nghĩa vụ và quy ền hạn người lao động cũng như lợi ích vật chất khi ký hợp đồng với công ty. Ai ai sau kh i ký hợp đồng làm việc với công ty đ ều tâm huyết hết sức m ình cho công việc m à lãnh đ ạo giao cho. - 18 -
- Trong thời gian công tác, cá nhân nào muốn được học tập nâng cao tay nghề đơn vị sẵn sàng tạo điều kiện, kết quả trong nhiệm kỳ đ ã đ ào tạo sau đại học 01 ngườ i, đại học 07 người, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn 14 người. Công tác tuyên truy ền giáo dục tư tưởng cho đo àn viên công đoàn đ ạt 100% qua các đ ợt tuyên truyền các ngày lễ lớn trong năm, cũng như v ận động 100% cán bộ công nhân viên lao động tham gia học tập và làm theo tấm gương đ ạo đức Hồ Chí Minh. Công tác xây dựng tổ chức công đo àn, đội ngũ cán bộ công đo àn đ ều là đ ại học nên việc tiếp thu các văn bản, chủ trương, chỉ thị cấp trên được ban chấp hành công đoàn triển khai kịp thời đến to àn bộ đo àn viên công đoàn và người lao động. Công đo àn cũng là nơi xem xét đề xuất phát triển quần chúng giới thiệu đo àn viên ưu tú cho đ ảng. Kết quả trong nhiệm kỳ, công đo àn đ ã giới thiệu và kết nạp đảng được 04 đồng chí. Nguyên nhân. - Đ a số các Công đo àn viên đ ều đ ược q uán triệt v à triển khai một số nội d ung chương trình công tác của Công đoàn c ấp trên; thực hiện được một phần công tác phổ biến pháp luật cho một bộ phận công nhân, lao động, đặc biệt l à cán bộ Công đo àn cơ sở đ ã quan tâm đ ến tổ chức, vận động công nhân, lao động tham gia các ho ạt động xã hội. - C ông đoàn cơ sở đ ã phối hợp có hiệu quả với người sử dụng lao động thương lư ợng, ký kết thoả ước lao động tập thể, thực hiện đúng quy định pháp luật về lao động; hướng dẫn giúp đỡ công nhân, lao động ký giao kết hợp đồ ng lao đ ộng theo đúng quy định của pháp luật; tham gia với doanh nghiệp các biện p háp thực hiện, chiến lược sản xuất kinh doanh, giải quyết việc l àm cho công nhân, lao động. - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao nội bộ, hoạt động d ã ngo ại cho công nhân, lao động trong công ty, đã góp phần cải thiện đời sống tinh thần cho đoàn viên công đoàn; góp phần tăng cường hiểu biết, gắn bó giữa các đo àn viên công đoàn. - C ông đoàn cơ sở đ ã ch ăm lo đ ến người lao động và gia đ ình họ thông q ua các hoạt động tặng qu à và phần thưởng cho con, em công nhân, lao động có thành tích cao trong học tập; tổ chức thăm hỏi, trợ cấp khi ốm đau, gia đ ình gặp khó khăn đột xuất, có việc hiếu, hỷ; tổ chức cho công nhân, lao động đi thăm q uan, nghỉ mát. - V ận động công nhân, lao động thực hiện kế hoạch hoá gia đ ình và xây dựng gia đ ình văn hoá m ới ... Những mặt còn hạn chế. - 19 -
- Công đoàn chưa làm đư ợc công tác giúp nhau phát triển kinh tế gia đ ình. Đ ây là yếu tố m à ban chấp hành công đoàn quan tâm đ ể tìm biện pháp nâng cao thêm thu nhập c ho ngư ời lao động. N hiệm kỳ qua, công tác chỉ đạo các phong trào thi đua trong công nhân viên lao đ ộng chưa cao c ụ thể: kết quả tập thể lao động xuất sắc, tập thể lao động tiên tiến, tổ công đo àn vững mạnh, cán bộ công đoàn xuất sắc còn thấp. Công tác ho ạt động tài chính của công đoàn chi tiết cụ thể nhưng kinh phí vẫn còn rất thấp (tồn cuối năm 2009 còn 371.118 đồng) v ì v ậy nguồn hoạt động công đoàn còn rất hạn chế, chưa tìm được nguồn thu hỗ trợ để tăng kinh phí ho ạt động. Nguyên nhân. Trong nội d ung, p hương pháp hoạt động Công đo àn cơ sở chưa đư ợc đổi m ới cho phù hợp, còn b ị sơ cứng và dàn trải, vẫn theo cách nghĩ, cách làm truyền thống tại các doanh nghiệp nh à nước. Công đoàn cơ sở ch ưa tạo đ ược mối quan hệ chặt chẽ với Công đo àn cấp trên, nên chưa phát huy có hiệu quả vai trò đại diện cho ng ười lao động. Ở công ty thì tỷ lệ người lao động vào Công đoàn cao. N hưng công đoàn chưa trở thành chỗ dựa tin cậy của công nhân, lao động để họ tin t ưởng, tha thiết gắn bó với Công đo àn. Trước thực trạng trên, ngoài việc đòi hỏi Công đoàn phải tự vận động hoàn thiện trong tổ chức hoạt động của mình, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Công đoàn rất cần sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, sự phối hợp của chính quyền và các cơ quan chức năng, các tổ chức chính trị - xã hội khác và sự đồng tình của người lao động trong quá trình tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Công đoàn cơ sở. Một trong những nguyên nhân làm cho người lao động chưa tham gia Công đoàn là do chưa được tuyên truy ền về Công đo àn. Công nhân, lao động hiểu biết về Công đoàn rất hạn chế, theo điều tra chỉ có 48% người lao động hiểu biết về Công đo àn. P hát triển đoàn viên, là công việc rất khó khăn, phức tạp đòi h ỏi phải có nhiều biện pháp đồng bộ cả về nhân lực v à nguồn lực, một số n gười lao động chưa thực sự c hưa quan tâm và mong muốn tham gia hoạt động công đoàn. Số cán bộ Công đo àn tham gia gây dựng phong trào Công đoàn mỏng nên không đ ủ lực lượng đi vào các tổ đội sản xuất để tuy ên truyền, thuyết phục, vận động. Các quy đ ịnh của N hà nước về chế tài áp d ụng cho giới chủ, người sử d ụng lao động khi họ vi phạm Luật ch ưa đi vào thực tế cuộc sống. V ì thế có công ty c hưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đo àn viên và tổ chức ho ạt động Công đoàn. Thiếu chế tài b ảo vệ cán bộ Côn g đoàn cơ sở cho nên - 20 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: “Các giải pháp hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam”,
89 p | 2160 | 1293
-
Luận văn: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm
67 p | 845 | 468
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
67 p | 511 | 112
-
Đề tài “Các giải pháp tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội”
66 p | 338 | 103
-
Đề tài “Các giải pháp xúc tiến, khuếch trương nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư vào Khu Công Nghiệp Song Khê-Nội Hoàng tỉnh Bắc Giang”
57 p | 238 | 88
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc
186 p | 224 | 62
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thực hiện xã hội hóa công tác an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam
130 p | 249 | 46
-
đề tài: NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢ M THIỂU RỦI RO KINH DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆ P HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬ P KINH TẾ QUỐ C TẾ
219 p | 170 | 43
-
Đề tài " các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty cổ phần mía đường 333 "
74 p | 165 | 40
-
Đề tài: "Các giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty bia Hà Nội ".
86 p | 102 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp về vốn để phát triển đội tàu vận tải biển của Việt Nam
108 p | 138 | 29
-
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học
53 p | 125 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các đặc điểm nguồn nước và đề xuất các giải pháp sử dụng đất bị nhiễm mặn do nguồn nước vùng ven biển ĐBSCL (trường hợp nghiên cứu điển hình cho huyện Cần Giuộc, Long An)
193 p | 19 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng rừng trồng keo ở Quảng Ninh và Bắc Giang làm cơ sở đề xuất các giải pháp trồng rừng gỗ lớn ở vùng Đông Bắc Bộ
88 p | 33 | 4
-
Đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả biên tập, xuất bản sách điện tử tại nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
7 p | 119 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các đặc điểm nguồn nước và đề xuất các giải pháp sử dụng đất bị nhiễm mặn do nguồn nước vùng ven biển ĐBSCL (trường hợp nghiên cứu điển hình cho huyện Cần Giuộc, Long An)
27 p | 16 | 3
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp giảm nghèo cho các hộ ngư dân vùng ven biển tại xã Ngư Thuỷ Nam - Lệ Thuỷ - Quảng Bình
54 p | 80 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ngiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã Hoà Sơn - Lương Sơn - Hoà Bình
141 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn