intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp giảm nghèo cho các hộ ngư dân vùng ven biển tại xã Ngư Thuỷ Nam - Lệ Thuỷ - Quảng Bình

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

79
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về vấn đề nghèo đói, đánh giá đúng thực trạng nghèo đói của người dân ở xã Ngư Thủy Nam. Từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp thiết thực góp phần thúc đẩy mạnh công tác giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho các hộ ngư dân

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp giảm nghèo cho các hộ ngư dân vùng ven biển tại xã Ngư Thuỷ Nam - Lệ Thuỷ - Quảng Bình

Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1.Tính cấp thiết của đề tài.<br /> Nghèo đói đã và đang tồn tại như một thách thức thức lớn đối với mỗi quốc gia,<br /> vì nghèo đói liên quan đến rất nhiều vấn đề. Trước hết là ảnh hưởng đến bộ mặt chung<br /> của đất nước, sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải có tiềm lực về vật chất và con người<br /> nhưng một khi đất nước đang trong tình trạng nghèo đói thì các tiềm lực trên bị hạn<br /> chế, nhiều người dân không đủ ăn, trình độ học vấn thấp, của cải trong đang còn ít,<br /> <br /> uế<br /> <br /> nhà nước khó có thể huy động vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, điều này làm<br /> <br /> H<br /> <br /> cho nền kinh tế trở nên kiệt quệ, khó phát triển. Nghèo đói làm cho chất lượng cuộc<br /> sống giảm xuống: Thiếu ăn, thiếu mặc, suy dinh dưỡng, bệnh tât...và nhiều hiện tượng<br /> <br /> tế<br /> <br /> khác như thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, đây là nguyên nhân ảnh hưởng tới việc ổn<br /> định xã hội.<br /> <br /> h<br /> <br /> Việt Nam là một nước được xếp vào nhóm các nước nghèo trên thế giới, chịu<br /> <br /> in<br /> <br /> nhiều hậu quả của chiến tranh để lại cả về vật chất lẫn tin thần, đời sống người dân cực<br /> <br /> cK<br /> <br /> khổ. Sau nhiều năm nổ lực, cố gắng cùng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của Nhà<br /> nước, nhân dân ta đã đưa đất nước ngày một đi lên và đạt nhiều thành tựu quan trọng.<br /> Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó nước ta cũng gặp nhiều thách thức do nền<br /> <br /> họ<br /> <br /> kinh tế thị trường mang lại, đặc biệt là sự phân hoá giàu nghèo ngày càng diễn ra sâu<br /> sắc. Do đó, XĐGN là một trong những công tác được Đảng và Nhà nước chú trọng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> nhất với mục đích làm cho dân đủ ăn, đủ mặc, có cuộc sống đầy đủ, vì dân có giàu thì<br /> nước mới mạnh.<br /> <br /> Xã Ngư Thuỷ Nam là một xã bãi ngang ven biển, có hoàn cảnh kinh tế đặc biệt<br /> <br /> khó khăn, thu nhập chính của người dân chủ yếu dựa vào đánh bắt thuỷ sản gần bờ.<br /> Những năm gần đây do điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi, đặc bịêt là do ảnh<br /> hưởng của biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất, ô nhiễm môi trường sinh thái biển<br /> đã tác động trực tiếp tới các loài động vật biển, làm cho các loài động vật biển di chuyển<br /> đi tìm môi trường mới để thích nghi. Trong khi đó, ngư cụ đánh bắt của người dân vẫn<br /> còn thô sơ, trình độ đánh bắt hạn chế, chủ yếu là theo kinh nghiệm, không nắm bắt được<br /> nơi cu trú mới của các loài động vật biển. Vì vậy, việc đánh bắt thuỷ sản của các hộ ngư<br /> Dương Văn Ánh - K41A - KTNN<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br /> <br /> dân ở đây gặp rất nhiều khó khăn: bão tố, mất mùa. Sản lượng đánh bắt thuỷ sản qua 3<br /> năm trở lại đây giảm rõ rệt. Điều này đã làm cho thu nhập của người dân giảm đáng kể,<br /> các hộ thoát nghèo nay có nguy cơ tái nghèo. Nếu như không có những biện pháp KTXH cụ thể, đúng đắn thì xã khó có thể phát triển kịp với các vùng khác. Nhận thức được<br /> điều này, tỉnh Quảng Bình đã thực hiện nhiều biện pháp kinh tế, XĐGN và đã đạt được<br /> những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục.<br /> Xuất phát từ thực tế đó nên em chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo cho các hộ<br /> <br /> uế<br /> <br /> ngư dân vùng ven biển tại xã Ngư Thuỷ Nam - Lệ Thuỷ - Quảng Bình” làm nội<br /> dung nghiên cứu của mình, nhằm nghiên cứu thực trạng và góp phần tìm ra những giải<br /> <br /> H<br /> <br /> pháp giảm nghèo cho sự phát triển kinh tế - xã hội của xã.<br /> 2.Mục đích nghiên cứu.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn về vấn đề nghèo đói, đánh giá<br /> <br /> h<br /> <br /> đúng thực trạng nghèo đói của ngưòi dân ở xã Ngư Thuỷ Nam. Từ đó tìm ra nguyên<br /> <br /> in<br /> <br /> nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ làm cở sở khoa học để đề xuất các giải pháp thiết<br /> <br /> ngư dân.<br /> <br /> cK<br /> <br /> thực góp phần thúc đẩy mạnh công tác giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho các hộ<br /> <br /> 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.<br />  Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề kinh tế - xã hội trong công tác giảm nghèo<br /> <br /> họ<br /> <br /> ở xã Ngư Thuỷ Nam.<br /> <br />  Phạm vi ghiên cứu:<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Về mặt không gian: tiến hành nghiên cứu các hộ ngư dân nghèo đói của xã Ngư<br /> <br /> Thủy Nam, gồm 5 thôn: Liêm Tiến, Nam Tiến, Liêm Bắc, Liêm Nam,Tây Thôn.<br /> - Về mặt thời gian: Số liệu phân tích nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2010.<br /> <br /> Điều tra hộ năm 2011.<br /> 4.Phương pháp nghiên cứu.<br />  Phương pháp điều tra chọn mẫu, tổng hợp và phân tích hệ thống.<br /> Mẫu điều tra gồm 40 hộ. Mẫu điều tra được chọn ngẫu nhiên để đảm bảo tính<br /> khách quan, không lập hộ điều tra theo danh sách xã.<br />  Phương pháp thu thập thông tin, phân tích số liệu:<br /> <br /> Dương Văn Ánh - K41A - KTNN<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br /> <br /> + Tổng hợp tài liệu: tham khảo các tài liệu, đề tài, các công trình nghiên cứu về<br /> XĐGN qua thư viện, internet...<br /> + Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê so sánh để phân tích đánh giá tình<br /> trạng cụ thể, từ đó rút ra kết luận chính xác.<br />  Phương pháp duy vật biện chứng: dựa vào phương pháp này để xem xét, phân<br /> tích, đánh giá sự vật hiện tượng một cách khách quan và khoa học.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br />  Và một số phương pháp khác.<br /> <br /> Dương Văn Ánh - K41A - KTNN<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1.Cơ sở lý luận về vấn đề giảm nghèo.<br /> 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của nghèo đói.<br /> 1.1.1.1. Khái niệm nghèo đói.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Đói nghèo là trạng thái có tính động, thay đổi theo không gian và thời gian mà<br /> <br /> H<br /> <br /> xuất phát điểm căn nguyên của nó là: Sự phát triển của sản xuất, mức tăng trưởng kinh<br /> tế, sự tăng lên và biến động của con người và những biến động của xã hội.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Quá trình thực tế cho ta thấy rằng các chỉ số xác định nghèo đói và giàu nghèo<br /> luôn biến đổi. Ở một thời gian nào đó, một vùng một nước nào đó, chỉ số nào đó về<br /> <br /> h<br /> <br /> nghèo đói hoặc giàu có, nhưng sang một thời điểm khác, một vùng khác thì con số đó<br /> <br /> in<br /> <br /> không có ý nghĩa.<br /> <br /> Để đánh giá được thực trạng nghèo của một quốc gia, nhận dạng hộ đói, hộ<br /> <br /> cK<br /> <br /> nghèo để từ đó đưa ra các chính sách, giải pháp hỗ trợ phù hợp đòi hỏi phải có nhận<br /> thức đúng đắn về vấn đề nghèo đói, mà trước hết là khái niệm, chỉ tiêu, thước đo<br /> <br /> - xã hội.<br /> <br /> họ<br /> <br /> chuẩn mực. Nghĩa là có một quan điểm khoa học, nhận thức về các hiện tượng kinh tế<br /> <br /> Vấn đề thu nhập là cơ sở đánh giá mức độ nghèo đói, sự phân phối thu nhập<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> không đồng đều thường dẫn tới sự gia tăng về nghèo đói. Do vậy vấn đề XĐGN có<br /> liên quan mật thiết với tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.<br /> Với điều kiện cụ thể về kinh tế - xã hội của nông thôn Việt Nam, khái niệm<br /> <br /> nghèo đói biểu hiện cụ thể là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối<br /> thiểu với các đặc trưng cơ bản: Thiếu ăn, nợ ngân hàng không có khả năng hoàn trả,<br /> phải vay nặng lãi để ăn, con em không có điều kiện đến trường, ốm đau không có tiền<br /> chữa trị, phải đi làm thuê để duy trì cuộc sống hằng ngày.<br /> Ở Việt Nam nghèo đói là khái niệm chỉ tình trạng thu nhập thực tế của người dân<br /> chi tiêu hầu như toàn bộ cho việc ăn, thậm chí không đủ cho ăn uống, phần tích lũy<br /> Dương Văn Ánh - K41A - KTNN<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br /> <br /> gần như không có, các nhu cầu tối thiểu ngoài ra như ăn, ở, mặc, đi lại, giao tiếp, giáo<br /> dục, văn hóa hầu như một phần nhỏ.<br /> 1.1.1.2.Đặc điểm của hộ nghèo đói.<br /> Người nghèo hầu như sống khắp nơi trong xã hội, tập trung chủ yếu ở các vùng<br /> ven thành thị,nông thôn và miền núi…Phần lớn người nghèo bị thiệt thòi nhiều do<br /> cách biệt về địa lý, xã hội, chịu rủi ro mùa vụ, chịu sức ép về tài nguyên do khai thác<br /> cạn kiệt. Các dịch vụ dành cho người nghèo không đến được tay họ vì họ thiếu phương<br /> <br /> uế<br /> <br /> tiện sử dụng, thiếu năng lực để tiếp nhận, sử dụng chúng không hiệu quả.<br /> Ở nông thôn đặc điểm nghèo đói khác với thành thị bởi hộ nghèo ở nông thôn<br /> <br /> H<br /> <br /> sống chủ yếu dựa vào đất đai, sức lao động và thu nhập chính dựa vào năng suất, sản<br /> lượng của ngành nông nghiệp, trong đó chủ yếu là ngành trồng trọt, chăn nuôi. Còn ở<br /> <br /> tế<br /> <br /> thành thị hộ nghèo phải đi làm thuê, bán sức lao động để nuôi sống bản thân. Không<br /> có người thuê thì họ không có thu nhập và sẽ thiếu ăn, thiếu mặc…Ở nông thôn hộ<br /> <br /> h<br /> <br /> nghèo thường sống hẻo lánh rời xa cộng đồng, canh tác trên vùng đất bạc màu cằn cỗi<br /> <br /> in<br /> <br /> bởi thiếu sự chăm sóc cho đất, làm cho năng suất sản xuất thấp là điều không tránh<br /> <br /> cK<br /> <br /> khỏi. Cơ hội để có thu nhập phi nông nghiệp là rất thấp, với lại nhu cầu lao động nông<br /> nghiệp phụ thuộc vào thời vụ sản xuất, tác động mạnh đến đời sống hộ nông dân khi<br /> đến mùa giáp hạt …Tại các vùng đồng bằng người nghèo may mắn có tài nguyên khá<br /> <br /> họ<br /> <br /> hơn nhưng lại thiếu các dịch vụ, chích sách hỗ trợ, cơ sở hạ và hướng dẫn kỹ thuật.<br /> Mặc dù thu nhập ở thành thị so với nông thôn cao hơn và có sẵn phương tiện kỹ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> thuật hơn nhưng hộ nghèo ở thành thị khổ hơn nông thôn xét trên nhiều khía cạnh. Họ<br /> sống trong nhà cửa tồi tàn, thiếu nhà vệ sinh, thiếu nước sạch, hầu hết họ không có<br /> việc làm ổn định, khối lượng công việc nặng nề. Tuy nhiên cơ hội việc làm thuê hoặc<br /> tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn nông thôn.<br /> Nhìn chung hộ nghèo có những đặc điểm sau:<br /> - Hộ nghèo thường có thu nhập thấp, không có việc làm thường xuyên.<br /> - Hộ nghèo thường có ít ngành lao động chính và nhiều người ăn theo.<br /> - Hộ nghèo thường có trình độ học vấn thấp so với đại bộ phận dân cư.<br /> - Hộ nghèo thường thiếu tài sản lẫn thu nhập phụ.<br /> - Hộ nghèo thường dễ bị tổn thương.<br /> Dương Văn Ánh - K41A - KTNN<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0