Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học
lượt xem 28
download
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học tập trung nghiên cứu các cơ sở lý luận về chất lượng giáo dục đại học, lập bộ công cụ các tiêu chí đánh giá giáo dục đại học, đề nghị các nhóm giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA MỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: PGS.TSKH. BÙI MẠNH NHỊ Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh NĂM 2004
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA MỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: PGS.TSKH. BÙI MẠNH NHỊ Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh NĂM 2004
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MẪU 01/GDDT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 1. TÊN ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO 2. MÃ SỐ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC B2004 – CTGD - 05 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Tự Xã hội Giáo Kỹ Nông Lâm Y Môi Cơ bản Ứng Triển nhiên nhân văn dục thuật - ngƣ dƣợc trƣờng dụng khai √ √ 5. THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ tháng 5/2004 đến tháng 03/2006 6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ Tên cơ quan: Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM Địa chỉ: 280 An Dƣơng Vƣơng, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 8352021 Fax: (08) 8398946 7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ và tên: Bùi Mạnh Nhị Học vị, chức danh khoa học: PGS.TSKH Chức vụ: Hiệu trƣởng Địa chỉ cơ quan: Trƣờng ĐH Sƣ Phạm TPHCM, 280 An Dƣơng Vƣơng, Quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 8352021 Fax: (08) 8398946 Điện thoại nhà riêng: (08) 8111282 - 0903636054 8. DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CHỦ CHỐT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ đƣợc giao Chữ ký 1) PGS.TSKH. Bùi Mạnh Trƣờng ĐH Sƣ Chủ nhiệm, quản lý đề tài Nhị (Hiệu trƣởng) Phạm TPHCM Cố vấn, góp ý đề cƣơng và 2) PGS. TS. Nguyễn Tấn Đại học Quốc gia bản thảo Phát (Giám đốc) TP HCM Cố vấn, góp ý đề cƣơng và 3) GS.TSKH. Lê Ngọc Trà Viện Nghiên cứu bản thảo (Viện trƣởng) Giáo dục, Trƣờng ĐH SP TPHCM 4) PGS. TS. Lê Văn Anh Trƣờng ĐH Sƣ Cố vấn, góp ý bản thảo (Hiệu trƣởng) Phạm Huế 4
- 5) PGS. TS. Bùi Cách Tuyến Trƣờng Đại học Nông Góp ý bản thảo, điều tra thực (Hiệu trƣởng) Lâm, TP HCM trạng 6) TS. Trần Đăng Thao (Tổng Báo Giáo dục và Thời đại Phối hợp tổ chức hội thác Biên tập) 7) PGS.TS. Nguyễn Kim Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Viết báo cáo kiến nghị Hồng (Phó Hiệu trƣởng) TPHCM 8) GS.TS. Võ Tòng Xuân Trƣờng Đại học An Cố vấn về tƣ liệu điều tra (Hiệu trƣởng) Giang 9) TS. Lê Văn Hảo Trƣờng ĐH Thủy Sản Viết phần nghiên cứu tổng (Phó trƣởng phòng Đào tạo) Nha Trang quan 10) TS. Nguyễn Kim Dung Viện Nghiên cứu Giáo Thƣ ký khoa học, viết báo (Giám đốc TT Nghiên cứu dục, Trƣờng ĐH SP cáo tổng hợp Giáo dục Đại học) TPHCM 11) TS. Trịnh Thanh Sơn (Phó Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Thƣ ký hành chính, tham gia trƣởng phòng Khoa học Công TPHCM khảo sát nghệ - Sau Đại học) 12) ThS. Hoàng Thị Nhị Hà Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Thƣ ký hành chính, tham gia (Phó trƣởng phòng Khoa học TPHCM khảo sát Công nghệ - Sau Đai học) 13) TS. Đoàn Hữu Hải (Phó Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Lập phiếu khảo sát, tham gia trƣởng phòng Đào tạo) TPHCM viết phần II 14) TS. Nguyễn Xuân Tú Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Khảo sát, tham gia viết phần Huyên (Khoa Pháp) TPHCM III 15) TS. Đoàn Văn Điều Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Khảo sát, tham gia viết phần (Khoa Tâm lý-Giáo dục) TPHCM IV 16) ThS. Phạm Tấn (Phó Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Khảo sát, tham gia viết phần Khoa Anh) TPHCM V 17) ThS. Đỗ Hạnh Nga (Phó Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Khảo sát, tham gia viết phần Khoa Giáo dục Đặc biệt) TPHCM V 18) ThS. Hoàng Thị Tuyết Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Khảo sát, tham gia viết phần (Khoa Tiểu học) TPHCM VI 19) TS. Hà Bích Liên (Khoa Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Khảo sát, tham gia viết phần Sử) TPHCM III 20) ThS. Tạ Quanh Lâm (Phó Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Khảo sát, tham gia viết phần trƣởng phòng Đào tạo) TPHCM I 9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ và tên ngƣời đại diện 1. Cục Khảo thí và Kiểm Xây dựng các chuẩn kiểm nhận TS. Phạm Xuân Thanh Chất lƣợng và áp dụng 5
- 2. Vụ Đại học và Sau Đánh giá thực trạng chất TS. Nguyễn Viết Khuyến Đại lƣợng đào tạo đại học và sau học đại học TS. Nguyễn Phƣơng Nga TS. 3. Đại học Quốc gia Hà Phối hợp điều tra khảo sát Nội khu vực phía Bắc Vũ Thị Phƣơng Anh ThS. 4. Đại học Quốc gia Phối hợp điều tra khảo sát Thành phố HCM khu vực phía Nam Dƣơng Mộng Hà 5. Đại học Đà Nẵng Phối hợp điều tra khảo sát PGS. TS. Nguyễn Văn Minh khu vực miền Trung TS. Nguyễn Hồng Quang 6. Đại học Cần Thơ Phối hợp điều tra khảo sát TS. Bùi Thị Thu Hà khu vực phía Nam 7. Đại học Thái Nguyên Phối hợp điều tra khảo sát PGS. TS. Nguyễn Hữu Châu khu vực phía Bắc 8. Trƣờng Đại học Bách Phối hợp điều tra khảo sát GS.TS. Đỗ Đình Thanh khoa Hà Nội khu vực phía Bắc 9. Viện Chiến lƣợc và Cung cấp thông tin, số liệu Chƣơng trình Giáo dục kết quả nghiên cứu có liên quan 10. Dự án đại học Cung cấp tài liệu Đại diện lãnh đạo đơn vị 11. Các Bộ/ngành/sở có Phối hợp điều tra, khảo sát liên quan 10. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM TRONG, NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI - Trên thế giới, chất lƣợng là một trong những vấn đề nóng bỏng, trung tâm chú ý của bất cứ hệ thống giáo dục nào, do đó phải thƣờng xuyên tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy và học cũng nhƣ chất lƣợng quản lý. Đây là vấn đề cực kỳ thiết yêu cho các tất cả các cơ sở giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Khái niệm chất lƣợng giáo dục đại học là một khái niệm còn nhiều tranh luận ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới. Có nhiều cách hiểu và quan niệm về chất lƣợng giáo dục đại học. - Các mô hình của nƣớc ngoài nhƣ: kiểm nhận chất lƣợng ở Mỹ, đảm bảo chất lƣợng ở Châu Âu và các mô hình nhà nƣớc quản lý chất lƣợng ở các quốc gia trong khu vực cho thấy sự đa dạng của cơ chế, cách thức đánh giá và quản lý chất lƣợng. Có thể tham khảo các mô hình đảm bảo chất lƣợng này để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam. - Ở Việt Nam, chất lƣợng giáo dục đại học hiện nay còn nhiều tồn tại, đang thu hút sự quan tâm của Nhà nƣớc và xã hội (Xem thêm phần Tài liệu tham khảo). Các văn bản Nhà nƣớc rất chú trọng đến chất lƣợng giáo dục đại học và các biện pháp quản lý, 6
- nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta là xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam thật hiệu quả nhằm đáp ứng dƣợc các yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các đơn vị, cá nhân trong ngành và dƣ luận xã hội cũng rất bức xúc về vấn đề này. - Đã có nhiều công trình khoa học về chất lƣợng giáo dục và nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam, nhƣng chƣa có đề tài nào bao quát hết toàn diện và có hệ thống vấn đề. 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chất lƣợng giáo dục nói chung, chất lƣợng giáo dục đại học nói riêng là vấn đề cơ bản và then chốt của bất kỳ nền giáo dục nào. Đặc biệt, hiện nay, trong thời đại toàn cầu hoá, thời đại của nền kinh tế tri thức, vấn đề chất lƣợng giáo dục đại học càng trở nên quan trọng và bức xúc. Nó có ảnh hƣởng rất lớn đối với việc xây dựng nguồn nhân lực và sự phát triển của một quốc gia. - Giáo dục đại học có những đặc thù riêng. Các trƣờng đại học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đối với hiện tại, tƣơng lai, đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới và khu vực vừa có sự hòa nhập, vừa có sự cạnh tranh, - Nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học đã trở thành một trong những mục tiêu của giáo dục Việt Nam. Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc tiến nhất định. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn đề liên quan đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nhƣ các trƣờng đại học rất quan tâm và mong muốn nghiên cứu một cách tổng thể để áp dụng vào thực tiễn. Vì vậy nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học là một việc làm cấp thiết hiện nay, góp phần đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc. - Đề tài này có ý nghĩa quan trọng về cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Đề tài giúp các nhà lãnh đạo trong việc đƣa ra những đánh giá, chính sách thích hợp, giúp các cơ sở giáo dục, các nhà quản lý và giáo viên quan tâm đúng hƣớng đến chất lƣợng dạy và học trong trƣờng đại học, giúp định hƣớng dƣ luận xã hội. Bên cạnh đó, nếu thực hiện thành công, kết quả đề tài sẽ là nền tảng cho những giải pháp quy mô, mang tính chiến lƣợc cũng nhƣ những giải pháp cụ thể trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học. 12. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài hƣớng tới các mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu các cơ sở lý luận về chất lƣợng giáo dục đại học 2. Lập bộ công cụ các tiêu chí đánh giá giáo dục đại học 3. Đề nghị các nhóm giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam 7
- Căn cứ vào các mục tiêu đó, đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ: 1. Nghiên cứu các cơ sở lý luận về khái niệm chất lƣợng giáo dục đại học, các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đại học và các giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo dục 2. Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm của một số nƣớc phát triển về vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học 3. Lập bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học 4. Điều tra chất lƣợng và đánh giá thực trạng chất lƣợng giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay 5. Đƣa ra các nhóm giải pháp cơ bàn nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Hồi cứu tài liệu, nghiên cứu lý luận (thu thập tài liệu, nghiên cứu các công trình liên quan đến đề tài, tham khảo các kết quả đã đạt đƣợc, đồng thời phân tích các điểm mạnh cần kế thừa, các điểm yếu cần đi sâu nghiên cứu thêm) 2. Giả thuyết về chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam 3. Tổng kết kinh nghiệm thế giới và Việt Nam tổng hợp, phân tích kinh nghiệm của thế giới và kinh nghiệm áp dụng một vài cơ sở ở Việt Nam) 4. Phƣơng pháp chuyên gia 5. Điều tra khảo sát (các Đại học Quốc gia, Đại học vùng và một số đại học chuyên ngành (theo mẫu điều tra) nhằm đánh giá thực trạng chất lƣợng giáo dục Việt Nam và khảo sát về tính khả thi của Bộ Tiêu chí mà đề tài đề nghị 6. Các phƣơng pháp khác (lịch sử, nghiên cứu so sánh, phƣơng pháp thống kê và phân tích thống kê, đánh giá, điều tra khảo sát mẫu...) 13. TÓM TẮT NỘI DUNG Đề tài dự kiến sẽ gồm các chƣơng sau đây: 1. Phẩn dẫn luận 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Lịch sử vấn đề 1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 8
- 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lƣợng giáo dục đại học 2.1 Khái niệm chất lƣợng và chất lƣợng giáo dục đại học 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đại học 2.3 Các mô hình quản lý chất lƣợng giáo dục đại học 2.3.1 Mô hình kiểm soát chất lƣợng 2.3.2 Mô hình đảm bảo chất lƣợng 2.3.3 Mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể 2.3.4 ISO trong giáo dục 2.4. Các mô hình đảm bào chất lƣợng đại học trên thế giới 2.4.1 Mô hình của Hoa kỳ 2.4.2 Mô hình cùa Châu Âu 2.4.3 Mô hình của Úc 2.4.4 Mô hình của các nƣớc trong khu vực 2.4.5 Mô hình của Nhật 2.4.6 Mô hình của Trung quốc 2.4.7 Mô hình của các nƣớc Đông Nam Á 2.5. Cơ chế, phƣơng pháp, công cụ và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học 2.5.1 Cơ chế đánh giá chất lƣợng đề nghị cho Việt Nam 2.5.2 Phƣơng pháp đánh giá 2.5.3 Bộ tiêu chí đánh giá: 2.5.3.1 Đánh giá đầu vào 2.5.3.2 Đánh giá quá trình 2.5.3.3 Đánh giá đầu ra 3. Thực trạng chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay Đề tài tập trung khảo sát chất lƣợng sản phẩm đào tạo, nghiên cứu của trƣờng đại học (sinh viên, học viên đã ra trƣờng, các công trình nghiên cứu, các dịch vụ xã hội...) dựa theo các mục tiêu của trƣờng, và các tiêu chí đánh giá sản phẩm đào tạo (nhƣ trình độ chuyên môn, kĩ năng thực hành, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng với môi trƣờng, khả năng tự học, nghiên cứu, phẩm chất chính trị, đạo đức.) và sản phẩm nghiên cứu, dịch vụ...từ các góc độ khác nhau của những ngƣời hƣởng lợi (stakeholders) sau đây: 3.1. Ngƣời quản lý đào tạo (nhà trƣờng, các nhà quản lý giáo dục.) 3.2. Ngƣời tham gia đào tạo (giáo viên, sinh viên) 3.3 Ngƣời sử dụng sản phẩm đào tạo (xã hội, nhà tuyển dụng, sinh viên, phụ huynh...) Từ những khảo sát trên có thể xác định lại các yếu tố, tiêu chí nhằm đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học. Đề tài tiếp tục khảo sát một số vấn đề quan trọng sau: 9
- - Mục tiêu đào tạo - Phƣơng pháp đào tạo (tập trung khảo sát chƣơng trình đào tạo, thực hành, vấn đề kiểm tra đánh giá,...ở những trƣờng dã đƣợc đã đƣợc chọn làm đối tƣợng khảo sát) - Quản lý giáo dục - Kinh phí và cơ sở vật chất 4. Các nhóm giải pháp cơ bản Có rất nhiều giải pháp có thể rút ra đƣợc từ đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo lục đại học. Đề tài tập trung vào một số nhóm giải pháp sau: 4.1. Nhóm giải pháp về mục tiêu giáo dục 4.1.1 Đặc điểm của mục tiêu giáo dục đại học 4.1.2 Mục tiêu giáo dục trình độ chuyên môn, kĩ năng thực hành, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng với môi trƣờng, khả năng tự học, nghiên cứu, phẩm chất chính trị, đạo đức... 4.1.3 Nghiên cứu khoa học và các dịch vụ xã hội 4.1.4. Mục tiêu đáp ứng các nhu cầu về cơ cấu ngành nghề 4.2. Nhóm giải pháp về phƣơng pháp đào tạo 4.2.1 Những giải pháp về chƣơng trình đào tạo 4.2.2 Những giải pháp về phƣơng pháp dạy và học 4.2.3 Những giải pháp về kiểm tra, đánh giá 4.3. Nhóm giải pháp về vấn đề quản lý giáo dục đại học 4.3.1 Quản lý giáo dục cấp nhà nƣớc (cơ quan chủ quản: Bộ, Ngành) 4.3.2 Quản lý giáo dục ở các trƣờng đại học 4.3.2.1 cấp trƣờng 4.3.2.2 cấp khoa, phòng, ban, tổ trực thuộc 4.3.2.3 cấp bộ môn 4.4. Nhóm giải pháp về kinh phí giáo dục và cơ sở vật chất 4.4.1. Kinh phí dành cho đào tạo, nghiên cứu, và dịch vụ xã hội 4.4.2. Cơ sở vật chất 4.4.2.1 Cơ sở hạ tầng 4.4.2.2 Thƣ viện, lớp học, phòng thí nghiệm... 4.4.2.3 Các tiêu chí khác... 5. Kết luận 5.1 Các kết luận 5.2 Các kiến nghị Xem thêm các phụ lục và Tài liệu tham khảo ở phẩn cuối của bảng để cƣơng này 10
- TIẾN TRÌNH NỘI DUNG THỜI GIAN DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ - Hoàn thiện đề cƣơng chi tiết và tổ chức nhóm Từ 01/05/2004 Hệ thống lý luận về chất nghiên cứu đến 30/06/2004 lƣợng giáo dục đại học - Nghiên cứu những cơ sở lý luận về chất lƣợng Từ 01/07/2004 Báo cáo tổng quan kinh giáo dục đại học đến 30/08/2004 nghiệm thế giới về phát triển giáo dục đại học - Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm một số nƣớc Từ 10/09/2004 về phát triển giáo dục đại học. Hội nghị khoa học đến 30/10/2004 cấp cơ sở lần 1 - Lập bảng công cụ các tiêu chí đánh giá. Thiết kế Từ 01/11/2004 Bộ phiếu khảo sát phiếu khảo sát đến 30/12/2005 - Xây dựng phƣơng án điều tra, phỏng vấn, khảo Từ 01/01/2005 sát, liên hệ các đơn vị phối hợp ở các miền đến 30/02/2005 - Tiến hành điều tra trong phạm vi cả nƣớc nhằm Từ 01/03/2004 Dữ liệu về chất lƣợng khảo sát thực tiễn chất lƣợng giáo dục đại học đến 30/06/2005 giáo dục đại học VN Việt Nam hiện nay - Xử lý số liệu điều tra khảo sát Từ 01/07/2005 - Thực hiện các chuyên đề khoa học. Hội thảo đến 30/08/2005 Báo cáo về thực trạng Khoa học lớn cấp quốc gia giáo dục đại học Việt - Tổng hợp, viết báo cáo từng phần Từ 01/09/2005 Nam - Hoàn thiện báo cáo tổng hợp, đề xuất các giải ph đến 30/10/2005 áp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Từ 01/11/2005 Việt Nam. Viết báo cáo tóm tắt. Viết bản kiến đến 30/11/2005 nghị. Tổ chức nghiệm thu đề tài - Bổ sung, hoàn thiện, công bố kết quả nghiên cứu Đến hết tháng của đề tài 12/2005 Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo 14. đối tƣợng khảo sát dục đại học Việt Nam. Theo kinh phí đề tài, nghiên cứu sẽ lấy mẫu sau đây - Đại học quốc gia (2 trƣờng) - Đai học vùng (3 trƣờng) 11
- Đại học ngành (7 trƣờng). Đại học ngành sẽ đƣợc nghiên cứu theo cách phân tầng theo miền, mỗi miền cũng tiếp tục đƣợc phân tầng theo: thành phố, ngoại ô, nông thôn, vùng sâu vùng xa, và vùng có các dân tộc ít ngƣời, trong đó tổng số phiếu thu lại để phân tích sẽ không kém hơn 4.500 phiếu để đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy, và tính khả thi. Đối tƣợng khảo sát sẽ bao gồm những thành phần nhƣ sau: - Một số nhà lãnh đạo và quản lý cấp bộ - Cán bộ quản lý cấp trƣờng - Các giáo viên trực tiếp giảng dạy - Các bộ và một số cơ sở sử dụng ngƣời lao động là sinh viên tốt nghiệp - Cựu sinh viên (chỉ tập trung vào đối tƣợng đã tốt nghiệp) - Các nhà giáo dục. 15. DỰ KIẾN SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG Loại sản phẩm: - Các báo cáo chuyên đề - Báo cáo tổng hợp - Báo cáo tóm tắt - Báo cáo kiến nghị - Kỷ yếu hội thảo khoa học - Các tài liệu khoa học (sách, bài báo đăng trên tạp chí) Tên sản phẩm: - Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học (đề nghị in thành sách) - Hệ thống lý luận về chất lƣợng giáo dục đại học - Số liệu và kết quả phân tích thực trạng chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam - Các kỷ yếu hội thảo Địa chỉ có thể áp dụng: - Các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ quan hoạch định chính sách về giáo dục đại học - Các cơ quan nghiên cứu - đào tạo và các trƣờng đại học ở Việt Nam - Các cơ quan thông tấn tuyên truyền - Các đơn vị sử dụng ngƣời tốt nghiệp - Các nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên, sinh viên 16. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 500 triệu đồng Tổng kinh phí: Trong đó: - Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ: 500 triệu 12
- Các nguồn kinh phí khác: Nhu cầu kinh phí hàng năm: + Năm 2004: 250 triệu + Năm 2005: 250 triệu Dự trù kinh phí theo các mục chi: Xem chi tiết bảng dự toán kinh phí đề tài Ngày 10 tháng 7 năm 2004 Chủ nhiệm đề tài (Chữ ký, Họ và Tên) Ngày tháng ... năm 2004 Ban chủ nghiệm Chƣơng trình Cơ quan chủ quản TL. BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vụ Trƣởng Vụ Khoa học-Công nghệ 13
- DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI (Từ ngân sách sự nghiệp khoa học) STT Nội dung các khoản chi Thành tiền Triệu đồng Tỷ lệ 1 Thuê khoán chuyên mồn 315 63 2 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 10 2 3 Nguyên vật liệu, năng lƣợng 82 16.4 4 Thiết bị máy móc 0 0 5 Chi khác 93 18.6 Tổng cộng 500 100 GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI (Đơn vị: Triệu đồng) Khoản 1: Thuê khoán chuyên môn STT Nội dung thuê khoán Thành tiền 1 Xây dựng đề cƣơng tổng quát 1.5 2 Xây dựng đề cƣơng chi tiết 2.5 3 Thiết kế mẫu phiếu điều tra 9 4 Xây dựng phƣơng án điều tra khảo sát 3 5 Thiết kế phần mềm xử lý số liệu 6 6 Điều tra, phỏng vấn 120 7 Nhập dữ liệu 2 8 Xử lý số liệu 3 9 Nghiên cứu và viết các chuyên đề 100 10 Thẩm định, phản biện chuyên đề 32 11 Viết báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt và bản kiến nghị của 6 đề tài 12 Thu thập tài liệu 30 Tổng cộng 315 Khoản 2: Xây dựng, sửa chữa nhỏ STT Nội dung Thành tiền 1 Sửa chữa, góp ý bản thảo 7 2 Dự phòng 3 Tổng cộng 10 14
- Khoản 2: Nguyên vật liệu và năng lƣợng STT Nội dung Thành tiền 1 Công tác phí (đi lại) 60 2 Văn phòng phẩm (in ấn các phiếu điều tra, các tài liệu, sản 22 phẩm) Tống cộng 82 Khoản 5: Chi phí khác STT Nội dung Thành tiền 1 Bảo vệ đề cƣơng 1.2 2 Quản lý cơ sở 10 3 Hội thảo khoa học cấp bộ và cấp cơ sở 75 4 Kiểm tra tiến độ, nghiệm thu đề tài 15 5 Phụ cấp trách nhiệm 1.8 Tổng cộng 93 Ngày 6 tháng 7 năm 2004 Chủ nhiệm đề tài (ký tên) 15
- Đơn vị tính: nghìn đồng STT Nội dung Đơn vị Số lƣợng Đơn Thành giá tiền 1 Tổng kinh phí đề tài (500) 500000 2 Thuê khoán chuyên môn 325000 2.1 Xây dựng đề cƣơng tổng quát 500 Dự thảo đề cƣơng tổng quát Đề cƣơng 1 500 500 Hội nghị xây dựng đề cƣơng tổng quát 1620 - Chủ trì hội nghị 1 100 100 - Thƣ ký hội nghị 1 70 70 - Bài nhận xét đề cƣơng 2 100 200 - Ngƣời báo cáo đề cƣơng 1 100 100 - Các thành viên tham dự 11 50 550 - Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà nƣớc 500 2.2 Xây dựng đề cƣơng chi tiết Dự thảo đề cƣơng chi tiết 1 600 600 Hội nghị xây dựng chi tiết - Chủ trì hội nghị 1 100 100 - Thƣ ký hội nghị 1 70 70 - Bài nhận xét đề cƣơng 2 100 200 - Ngƣời báo cáo đề cƣơng 1 100 100 - Các thành viên tham dự 15 50 750 - Thuê hội trƣờng, máy chiêu, trà cuộc 500 nƣớc II Thiết kế phiếu điều tra 900 Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1 150 Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1 150 Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1 150 Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1 150 Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1 150 Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1 150 Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1 150 III Xây dựng phƣơng án điều tra khảo sát, 1600 phỏng vấn Thuê thiết kế phần mềm vi tính và xử lý số 5000 liệu Thuê thiết kế phần mềm vi tính 5000 Điều tra khảo sát phỏng vấn và xử lý số 140000 liệu 16
- Điều tra, phỏng vấn 1 Tập huấn cán bộ điều tra 84000 Báo cáo viên 4 ngƣời 4 ngày 300 9600 a Điều tra viên 15 ngƣời 4 ngày 40 4800 Thuê hội trƣờng ngày 4 200 2400 Thuê máy chiếu ngày 4 200 800 Chè nƣớc ngày 4 200 800 800 B Các khoản thù lao điều tra tại Hà Nội Thù lao cho điều tra viên công 150 25 3750 Điều tra 1 trƣờng đại học quốc gia công 500 25 12500 Điều tra 1 trƣờng vùng công 450 20 9000 Điều tra 2 trƣờng ngành công 500 20 10000 Phỏng vấn đại học quốc gia công 600 25 10000 Phỏng vấn đại học vùng công 600 25 10000 Phỏng vấn đại học ngành công 600 25 10000 Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng công 500 20 9000 ngƣời tốt nghiệp Trả công cho ngƣời cung cấp thông tin 1630 7 12000 C Các khoản thù lao điều tra tại Thành phố Hồ Chí Minh Thù lao cho điều tra viên công 150 25 3750 Điều tra 1 trƣờng đại học quốc gia công 500 25 12500 Điều tra 1 trƣờng vùng công 450 20 9000 Điều tra 2 trƣờng ngành công 500 20 10000 Phỏng vấn đại học quốc gia công 600 25 10000 Phỏng vấn đại học vùng công 600 25 10000 Phỏng vấn đại học ngành công 600 25 10000 Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng công 500 20 9000 ngƣời tốt nghiệp Trả công cho ngƣời cung cấp thông tin 1630 7 12000 Các khoản thù lao điều tra lại Đà Nẵng Thù lao cho điều tra viên công 150 25 3750 D Điều tra 1 trƣờng đại học quốc gia công 500 25 12500 Điều tra 1 trƣờng vùng công 450 20 9000 Điều tra 2 trƣờng ngành công 500 20 10000 Phỏng vấn đại học quốc gia công 600 25 10000 Phỏng vấn đại học vùng công 600 25 10000 Phỏng vấn đại học ngành công 600 25 10000 Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng công 500 20 9000 ngƣời tốt nghiệp 17
- ngƣời tốt nghiệp Trả công cho ngƣời cung cấp thông tin 1630 7 12000 E Các khoản thù lao điều tra tại Cần Thơ Thù lao cho điều tra viên công 150 25 3750 Điều tra 1 trƣờng đại học quốc gia công 500 25 12500 Điều tra 1 trƣờng vùng công 450 20 9000 Điều tra 2 trƣờng ngành công 500 20 10000 Phỏng vấn đại học quốc gia công 600 25 10000 Phỏng vấn đại học vùng công 600 25 10000 Phỏng vấn đại học ngành công 600 25 10000 Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng công 500 20 9000 ngƣời tốt nghiệp Trả công cho ngƣời cung cấp thông tin 1630 7 12000 2 Xử lý số liệu điều tra, phỏng vấn Kiểm tra, sửa chữa mã hóa phiếu điều tra phiếu 1630 2,0 3260 và phiếu phỏng vấn Nhập dữ liệu 4.500 phiếu 4 trang 2,5 45000 4 trang 2,5 45000 VI Thực hiện các chuyên đề và thẩm định A Thực hiện các chuyên đề nghiên cứu chuyên đề 45 135000 B Các chuyên gia thẩm định chuyên đề 45 200 9000 VII Viết báo cáo tổng hợp đề tài báo cáo 1 4000 Viết báo cáo tóm tắt đề tài báo cáo 1 1000 Bản kiến nghị bảng 1 500 VIII Thu thập tài liệu 35000 Thu thập tài liệu về cơ sở lý luận 5000 Thu thập tài liệu về mô hình 5000 Thu thập tài liệu về các tiêu chí 5000 Thu thập tài liệu về đánh giá 5000 Thu thập tài liệu về đánh giá đầu vào 5000 Thu thập tài liệu về đánh giá đẩu ra 5000 Thu thập tài liệu về đánh giá quá trình 5000 IX Các khoản chi khác 175000 X Quản lý cơ sở Tháng 18 500 9000 XI Hội thảo khoa học 105000 1 Hội thảo khoa học cấp cơ sở ngƣời 18
- Hội thảo khoa học lớn ngƣời - Chủ trì hội thảo ngƣời - Thƣ ký hội thảo báo cáo 3 100 300 - Báo cáo ngƣời 2 70 140 - Đại biểu 25 200 5000 - Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà 100 50 5000 nƣớc 1000 2 Các cuộc họp của ban chủ nhiệm triển khai các công việc của dự án cuộc Tọa đàm với các cơ quan, ban, ngành 7 cuộc - Chủ trì hội thảo 7 cuộc - Thƣ ký hội thảo báo cáo 1 ngƣời 100 700 - Báo cáo 7 cuộc 1 ngƣời 70 490 - Thành viên tham dự cuộc 5 300 1500 - Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà 20 ngƣời 50 7000 nƣớc 500 3500 3 Hội nghị lấy ý kiến báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt và kiến nghị 3 cuộc - Chủ trì hội thảo 3 cuộc - Thƣ ký hội thảo báo cáo 2 ngƣời 70 420 - Báo cáo 3 cuộc 35 ngƣời 40 4200 - Thành viên tham dự cuộc 3 500 1500 - Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà 45 40 45000 nƣớc 4 Hội nghị nghiệm thu chuyên đề Thẩm định sản phẩm trƣớc khi nghiệm thu 2 cuộc - Chủ là hội thảo 2 cuộc - Thƣ ký hội thảo báo cáo 2 ngƣời 70 280 - Báo cáo 2 cuộc 3 ngƣời 40 1200 - Thành viên tham dự cuộc 45 500 22500 - Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà 450 40 36000 nƣớc cuộc 2 500 1000 5 Hội nghị công bố kết quả điều tra cuộc - Chủ trì hội thảo báo cáo - Thƣ ký hội thảo ngƣời 1 100 100 - Báo cáo cuộc 1 70 70 - Thành viên tham dự 5 300 1500 19
- - Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà 20 50 10000 nƣớc 800 Hội thảo khoa học lớn cuộc Hội thảo với các nhà sử dụng ngƣời tốt nghiệp cuộc 2 5170 10340 Hội thảo ngành ngƣời - Chủ trì hội thảo ngƣời 3 5170 15510 - Thƣ ký hội thảo báo cáo 1 100 - Báo cáo ngƣời cuộc 1 70 - Thành viên tham dự 15 200 3000 - Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà 80 50 4000 nƣớc 1000 Kiểm tra tiến độ, nghiệm thu đề tài Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài cuộc 17040 Chủ nhiệm đề tài cuộc 5010 Thƣ ký cuộc 3 100 300 Chuyên gia cuộc 3 70 210 Máy chiếu, hội trƣờng, chè nƣớc 12 ngƣời 100 3600 3 300 900 Nghiệm thu cấp cơ sở ngƣời Chủ tịch hội đồng ngƣời 5480 Uỷ viên và thƣ ký ngƣời 1 100 100 Đại biểu đƣợc mời tham dự ngƣời 14 70 980 Nhận xét của phản biện ngƣời 40 40 1600 Nhận xét cùa uỷ viên hội đồng 8 150 1200 Thuê hội trƣờng, máy chiếu, khẩu hiệu, 10 70 700 chè nƣớc 1500 Nghiệm thu chính thức ngƣời Chủ tịch hội đồng ngƣời 6550 Uỷ viên và thƣ ký ngƣời 1 150 150 Đại biểu đƣợc mời tham dự ngƣời 11 100 1100 Nhận xét của phản biện ngƣời 40 50 2000 Nhận xét của uỷ viên hội đồng 4 200 800 Thuê hội trƣờng, máy chiếu, khẩu hiệu, 10 100 1000 chè nƣớc 1500 Công tác phí 60000 Văn phòng phẩm XII Mua văn phòng phẩm cho: 22000 20
- - đề tài tháng - các cuộc hội thảo, hội nghị - đánh máy - in ấn, photo ( tài liệu, đóng quyển (đề cƣơng, dự toán, chuyên đề, phiếu điều tra, phỏng vấn, tài liệu các cuộc hội thảo, nhân bản tài liệu cung cấp cho các chuyên gia, mẫu hợp đồng, biên bản nghiệm thu, thuyết minh phiếu điều tra, giấy biên nhận, các báo cáo...) XIII Phụ cấp trách nhiệm chủ nhiệm đề tài 18 100 1800 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu ứng dụng kết cấu sàn chuyển bê tông dự ứng lực trong nhà cao tầng tại Đà Nẵng
28 p | 293 | 71
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng công nghệ tối ưu nhuộm tận trích một số loại vải PES/WOOL - KS. Trương Phi Nam
199 p | 253 | 46
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp nhà nước: Nghiên cứu chế tạo các loại sợi ngắn và sợi mát từ tre và luồng để gia cường cho vật liệu polyme composite thân thiện môi trường - TS. Bùi Chương
166 p | 235 | 42
-
Báo cáo tóm tắt Đề tài Khoa học và công nghệ: Ứng dụng GIS trong quản lý hạ tầng ngầm cáp viễn thông và quy hoạch trạm BTS trên địa bàn thành phố Huế
17 p | 213 | 35
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở: Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn Giáo dục học ở Trường Đại học Đồng Tháp
104 p | 157 | 24
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cho cáp quang treo dọc đường dây điện lực (cáp quang tự treo ADSS)
50 p | 126 | 18
-
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa
27 p | 143 | 15
-
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Xây dựng lộ trình hướng tới đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học theo chuẩn AUN-QA tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
29 p | 160 | 13
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng quy định về ghi nhãn sản phẩm dệt may phù hợp với điều kiện trong nước và quy định Quốc tế - KS. Bùi Thị Thanh Trúc (chủ nhiệm đề tài)
47 p | 148 | 12
-
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Xây dựng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ trong giai đoạn hiện nay
20 p | 130 | 11
-
Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng qui định về ghi nhãn sản phẩm dệt may phù hợp với điều kiện trong nước và qui định quốc tế - KS. Bùi Thị Thanh Trúc
47 p | 110 | 10
-
Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường: Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác nano hợp kim Pt và Cu trên giá mang carbon vulcan dùng làm điện cực cho pin nhiên liệu màng trao đổi proton
67 p | 60 | 10
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu xác định hệ số động lực trong cầu dây văng (CDV) do hoạt tải gây ra bằng phương pháp số và đo đạc thực nghiệm áp dụng cho các công trình cầu ở thành phố Đà Nẵng
28 p | 109 | 10
-
Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Điện hóa học (Electrochemistry) phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng
24 p | 109 | 8
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Thiết kế chế tạo hệ thống đóng gói bánh hải sản
34 p | 43 | 8
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu trong các công ty niêm yết đến sự đồng biến động giá cổ phiếu của công ty - Nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
36 p | 124 | 7
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ: Nghiên cứu, rà soát và hoàn thiện bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (nhóm quy chuẩn kỹ thuật về âm lượng và mức đỉnh cực đại của tín hiệu audio trong các chương trình truyền hình)
12 p | 95 | 5
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm và đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho OpenFlow Switch nhằm tiết kiệm năng lượng trong trung tâm mạng dữ liệu
22 p | 95 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn